Tài liệu ôn tập hóa học 8
Chia sẻ bởi Bùi Xuân Tùng |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: tài liệu ôn tập hóa học 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chương 2: Phản ứng hóa học
Kiến thức cơ bản
Bài : sự biến đổi chất
Hiện tượng vật lý
Hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó không có chất mới được sinh ra.
Ví dụ: Sự thay đổi trạng thái hay hình dạng của chất (nước lỏng hóa hơi; muối ăn tan vào trong nước....).
Hiện tượng hóa học
Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có chất mới sinh ra.
Ví dụ:+ Khi đốt cháy than, cacbon biến thành khí CO2;
+ Cho vôi sống (CaO) vào nước, vôi sống biến thành vôi tôi
(Ca(OH)2) và toả nhiệt (nóng lên)...
Bài: Phản ứng hóa học
Định nghĩa
Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.
Trong phản ứng hóa học: chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia hay chất phản ứng. Chất mới sinh ra là chất sản phẩm hay chất tạo thành.
Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Tên các chất tham gia ( tên các chất tạo thành.
Các phản ứng hóa học có thể xảy ra:
A + B ( C + D; A + B ( C; A ( C + D
Ví dụ: Lưu huỳnh + sắt ( sắt (II) sunfua
Đường ( nước + than
Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm
tăng dần
Diễn biến của phản ứng hóa học
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm
cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
Khi nào phản ứng hoá học xảy ra (hay điều kiện để có phản ứng hóa học xảy ra)
Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ.
Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó, tuỳ theo phản ứng cụ thể. Tuy nhiên cũng có một số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ bình thường hay thấp hơn.
Ví dụ: Phản ứng giữa cacbon và oxi cần phải đun nóng.
Cacbon + oxi khí cacbonic
Phản ứng giữa kẽm và axit clohiđric xảy ra ở nhiệt độ thường
Kẽm + axit clohiđric khí hiđro + kẽm clorua
Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác
Ví dụ: Phản ứng tạo thành axit axetic từ rượu etylic cần có men làm
chất xúc tác
Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
Dấu hiệu bản chất để xác định có phản ứng hóa học là sự tạo thành chất mới có tính chất khác với chất tham gia.
Nhiều phản ứng mà sự tạo thành chất mới kèm theo những dấu hiệu bề ngoài có thể quan sát được (thí dụ sự thay đổi màu sắc, sự xuất hiện chất không tan hay gọi là chất kết tủa, sự xuất hiện chất khí, sự toả nhiệt và phát sáng,...)
Bài: Định luật bảo toàn khối lượng
Định luật bảo toàn khối lượng
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng
Ví dụ: Phản ứng : A + B ( C + D
( mA + mB = mC + mD
dụng: Tính khối lượng của các chất tham gia phản ứng hay chất tạo thành sau phản ứng
Định luật thành phần không đ
Kiến thức cơ bản
Bài : sự biến đổi chất
Hiện tượng vật lý
Hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó không có chất mới được sinh ra.
Ví dụ: Sự thay đổi trạng thái hay hình dạng của chất (nước lỏng hóa hơi; muối ăn tan vào trong nước....).
Hiện tượng hóa học
Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có chất mới sinh ra.
Ví dụ:+ Khi đốt cháy than, cacbon biến thành khí CO2;
+ Cho vôi sống (CaO) vào nước, vôi sống biến thành vôi tôi
(Ca(OH)2) và toả nhiệt (nóng lên)...
Bài: Phản ứng hóa học
Định nghĩa
Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.
Trong phản ứng hóa học: chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia hay chất phản ứng. Chất mới sinh ra là chất sản phẩm hay chất tạo thành.
Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Tên các chất tham gia ( tên các chất tạo thành.
Các phản ứng hóa học có thể xảy ra:
A + B ( C + D; A + B ( C; A ( C + D
Ví dụ: Lưu huỳnh + sắt ( sắt (II) sunfua
Đường ( nước + than
Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm
tăng dần
Diễn biến của phản ứng hóa học
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm
cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
Khi nào phản ứng hoá học xảy ra (hay điều kiện để có phản ứng hóa học xảy ra)
Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ.
Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó, tuỳ theo phản ứng cụ thể. Tuy nhiên cũng có một số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ bình thường hay thấp hơn.
Ví dụ: Phản ứng giữa cacbon và oxi cần phải đun nóng.
Cacbon + oxi khí cacbonic
Phản ứng giữa kẽm và axit clohiđric xảy ra ở nhiệt độ thường
Kẽm + axit clohiđric khí hiđro + kẽm clorua
Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác
Ví dụ: Phản ứng tạo thành axit axetic từ rượu etylic cần có men làm
chất xúc tác
Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
Dấu hiệu bản chất để xác định có phản ứng hóa học là sự tạo thành chất mới có tính chất khác với chất tham gia.
Nhiều phản ứng mà sự tạo thành chất mới kèm theo những dấu hiệu bề ngoài có thể quan sát được (thí dụ sự thay đổi màu sắc, sự xuất hiện chất không tan hay gọi là chất kết tủa, sự xuất hiện chất khí, sự toả nhiệt và phát sáng,...)
Bài: Định luật bảo toàn khối lượng
Định luật bảo toàn khối lượng
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng
Ví dụ: Phản ứng : A + B ( C + D
( mA + mB = mC + mD
dụng: Tính khối lượng của các chất tham gia phản ứng hay chất tạo thành sau phản ứng
Định luật thành phần không đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Xuân Tùng
Dung lượng: 289,41KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)