Tài liệu NCSPUD2
Chia sẻ bởi Phan Van Xu |
Ngày 26/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu NCSPUD2 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
1
B. CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD
1
B1. Xác định đề tài nghiên cứu
B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
B3. Thu thập dữ liệu nghiên cứu
B4. Phân tích dữ liệu
B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu
2
B1. Xác định đề tài NCKHSPƯD bằng cách nào?
Tìm hiểu hiện trạng – xác định nguyên nhân
Đưa ra các giải pháp thay thế
Xác định vấn đề nghiên cứu
Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
2
3
1. Tìm hiểu hiện trạng (suy ngẫm về tình hình hiện tại)
Nhìn lại các vấn đề trong dạy học/QLGD.
Vấn đề thường được GV đưa ra:
+ Vì sao nội dung/bài học này không thu hút học sinh tham gia?
+ Vì sao kết quả học tập của học sinh sụt giảm khi học nội dung này?
+ Phương pháp này có nâng cao kết quả học tập của học sinh hay không?
+ Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của cha mẹ học sinh về giáo dục trong nhà trường không?
+ Vì sao GV không thực hiện đổi mới PPDH?
+ Vì sao có nhiều HS bỏ học/đi học muộn/…?
+ Vì sao chất lượng bồi dưỡng GV về đổi mới PPDH ở địa phương chưa hiệu quả?
+ Vì sao thiếu GV ở vùng sâu, vùng xa?
+ …
3
4
- Giáo viên bắt đầu tập trung vào vấn đề cụ thể để tiến hành NCKHSPƯD:
+ Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng.
+ Chọn một nguyên nhân có thể tác động.
4
5
2. Đưa ra các giải pháp thay thế
Có thể tìm giải pháp thay thế từ nhiều nguồn khác nhau:
+ Các giải pháp đã được triển khai thành công tại nơi khác.
+ Điều chỉnh từ các mô hình khác.
+ Các giải pháp được đề cập trong các tài liệu đã được công bố.
+ Các giải pháp do chính giáo viên nghĩ ra.
=> Bước đầu xác định tên đề tài
(Trong quá trình tìm các giải pháp thay thế, GV cần đọc nhiều bài nghiên cứu giáo dục bàn về các vấn đề tương tự - quá trình tìm hiểu lịch sử NC vấn đề)
5
6
3. Xác định vấn đề nghiên cứu
Một đề tài NCKHSPƯD thường có từ 1 đến 3 vấn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.
6
7
Ví dụ về xác định vấn đề nghiên cứu
7
8
Mỗi NCKHSPƯD khởi đầu bằng một vấn đề và phải là một vấn đề có thể nghiên cứu được. Vì vậy, vấn đề cần:
1. Không đưa ra đánh giá về giá trị.
2. Có thể kiểm chứng bằng dữ liệu.
9
Các ví dụ sau sẽ đưa ra các vấn đề nghiên cứu có và không có đánh giá về giá trị.
10
10
11
Một khía cạnh quan trọng khác của vấn đề nghiên cứu là khả năng kiểm chứng bằng dữ liệu.
+ Suy nghĩ xem cần thu thập loại dữ liệu nào?
+ Tính khả thi của việc thu thập những dữ liệu đó?
11
12
13
4. Xây dựng giả thuyết
nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ được kiểm chứng bằng dữ liệu.
14
Ví dụ về xây dựng giả thuyết NC
15
Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính:
15
16
Vấn đề nghiên cứu
Giả thuyết
không có nghĩa (Ho)
Giả thuyết có nghĩa
( Ha: H1, H2, H3,..)
Không
định hướng
Có định hướng
Có sự khác biệt giữa các nhóm
Một nhóm có kết quả tốt hơn
nhóm kia
16
Không có sự khác biệt giữa các nhóm
17
Giả thuyết có nghĩa (Ha): có thể có hoặc không có định hướng. Giả thuyết có định hướng sẽ dự đoán định hướng của kết quả, giả thuyết không định hướng chỉ dự đoán có sự thay đổi. Ví dụ sau sẽ minh họa cho điều này.
17
18
Một số lưu ý khi áp dụng
B1. Xác định đề tài nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng: căn cứ vào các vấn đề “nổi cộm” trong thực tế GD ở địa phương, khó khăn, hạn chế trong DH/QLGD; Tìm nguyên nhân, chọn 1 nguyên nhân để tác động.
Tìm giải pháp thay thế: nên tham khảo các kinh nghiệm, tài liệu có nội dung liên quan.
Dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC.
(Sử dụng sơ đồ tư duy để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế, dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC)
19
- Hiện trạng: HS lớp 10 trường THPT A có kết quả học tập chương 1” cấu tạo nguyên tử “ môn hóa học rất thấp.
- Liệt kê các nguyên nhân: kiến thức trừu tượng, HS chưa quen với cách học ở THPT, GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.
- Chọn nguyên nhân: GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.
- Biện pháp tác động: sử dụng phầm mềm mô phỏng flash để gây hứng thú, giúp HS hiểu rõ hiện tượng và bản chất các nội dung kiến thức trong chương 1.
19
Ví dụ:
20
Tên đề tài:
Sử dụng phần mềm mô phỏng flash nhằm làm tăng hứng thú và kết quả học tập của HS khi học chương 1 “ cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học 10 trường THPT A.
- Vấn đề nghiên cứu:
1.Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng hứng thú học tập của học sinh lớp 10 trường A không?
2. Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 10 trường A không?
20
21
- Giả thuyết nghiên cứu:
1. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học sẽ làm tăng hứng thú học tập của học sinh.
2. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học sẽ làm tăng kết quả học tập của học sinh.
21
B. CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD
1
B1. Xác định đề tài nghiên cứu
B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
B3. Thu thập dữ liệu nghiên cứu
B4. Phân tích dữ liệu
B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu
2
B1. Xác định đề tài NCKHSPƯD bằng cách nào?
Tìm hiểu hiện trạng – xác định nguyên nhân
Đưa ra các giải pháp thay thế
Xác định vấn đề nghiên cứu
Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
2
3
1. Tìm hiểu hiện trạng (suy ngẫm về tình hình hiện tại)
Nhìn lại các vấn đề trong dạy học/QLGD.
Vấn đề thường được GV đưa ra:
+ Vì sao nội dung/bài học này không thu hút học sinh tham gia?
+ Vì sao kết quả học tập của học sinh sụt giảm khi học nội dung này?
+ Phương pháp này có nâng cao kết quả học tập của học sinh hay không?
+ Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của cha mẹ học sinh về giáo dục trong nhà trường không?
+ Vì sao GV không thực hiện đổi mới PPDH?
+ Vì sao có nhiều HS bỏ học/đi học muộn/…?
+ Vì sao chất lượng bồi dưỡng GV về đổi mới PPDH ở địa phương chưa hiệu quả?
+ Vì sao thiếu GV ở vùng sâu, vùng xa?
+ …
3
4
- Giáo viên bắt đầu tập trung vào vấn đề cụ thể để tiến hành NCKHSPƯD:
+ Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng.
+ Chọn một nguyên nhân có thể tác động.
4
5
2. Đưa ra các giải pháp thay thế
Có thể tìm giải pháp thay thế từ nhiều nguồn khác nhau:
+ Các giải pháp đã được triển khai thành công tại nơi khác.
+ Điều chỉnh từ các mô hình khác.
+ Các giải pháp được đề cập trong các tài liệu đã được công bố.
+ Các giải pháp do chính giáo viên nghĩ ra.
=> Bước đầu xác định tên đề tài
(Trong quá trình tìm các giải pháp thay thế, GV cần đọc nhiều bài nghiên cứu giáo dục bàn về các vấn đề tương tự - quá trình tìm hiểu lịch sử NC vấn đề)
5
6
3. Xác định vấn đề nghiên cứu
Một đề tài NCKHSPƯD thường có từ 1 đến 3 vấn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.
6
7
Ví dụ về xác định vấn đề nghiên cứu
7
8
Mỗi NCKHSPƯD khởi đầu bằng một vấn đề và phải là một vấn đề có thể nghiên cứu được. Vì vậy, vấn đề cần:
1. Không đưa ra đánh giá về giá trị.
2. Có thể kiểm chứng bằng dữ liệu.
9
Các ví dụ sau sẽ đưa ra các vấn đề nghiên cứu có và không có đánh giá về giá trị.
10
10
11
Một khía cạnh quan trọng khác của vấn đề nghiên cứu là khả năng kiểm chứng bằng dữ liệu.
+ Suy nghĩ xem cần thu thập loại dữ liệu nào?
+ Tính khả thi của việc thu thập những dữ liệu đó?
11
12
13
4. Xây dựng giả thuyết
nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ được kiểm chứng bằng dữ liệu.
14
Ví dụ về xây dựng giả thuyết NC
15
Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính:
15
16
Vấn đề nghiên cứu
Giả thuyết
không có nghĩa (Ho)
Giả thuyết có nghĩa
( Ha: H1, H2, H3,..)
Không
định hướng
Có định hướng
Có sự khác biệt giữa các nhóm
Một nhóm có kết quả tốt hơn
nhóm kia
16
Không có sự khác biệt giữa các nhóm
17
Giả thuyết có nghĩa (Ha): có thể có hoặc không có định hướng. Giả thuyết có định hướng sẽ dự đoán định hướng của kết quả, giả thuyết không định hướng chỉ dự đoán có sự thay đổi. Ví dụ sau sẽ minh họa cho điều này.
17
18
Một số lưu ý khi áp dụng
B1. Xác định đề tài nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng: căn cứ vào các vấn đề “nổi cộm” trong thực tế GD ở địa phương, khó khăn, hạn chế trong DH/QLGD; Tìm nguyên nhân, chọn 1 nguyên nhân để tác động.
Tìm giải pháp thay thế: nên tham khảo các kinh nghiệm, tài liệu có nội dung liên quan.
Dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC.
(Sử dụng sơ đồ tư duy để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế, dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC)
19
- Hiện trạng: HS lớp 10 trường THPT A có kết quả học tập chương 1” cấu tạo nguyên tử “ môn hóa học rất thấp.
- Liệt kê các nguyên nhân: kiến thức trừu tượng, HS chưa quen với cách học ở THPT, GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.
- Chọn nguyên nhân: GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.
- Biện pháp tác động: sử dụng phầm mềm mô phỏng flash để gây hứng thú, giúp HS hiểu rõ hiện tượng và bản chất các nội dung kiến thức trong chương 1.
19
Ví dụ:
20
Tên đề tài:
Sử dụng phần mềm mô phỏng flash nhằm làm tăng hứng thú và kết quả học tập của HS khi học chương 1 “ cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học 10 trường THPT A.
- Vấn đề nghiên cứu:
1.Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng hứng thú học tập của học sinh lớp 10 trường A không?
2. Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 10 trường A không?
20
21
- Giả thuyết nghiên cứu:
1. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học sẽ làm tăng hứng thú học tập của học sinh.
2. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học sẽ làm tăng kết quả học tập của học sinh.
21
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Van Xu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)