Tài liệu NCSPUD-BC số 5
Chia sẻ bởi Phan Van Xu |
Ngày 26/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu NCSPUD-BC số 5 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
1
B5. Viết báo cáo NCKHSPƯD
1
Kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày và có thể viết dưới dạng một báo cáo theo tiêu chuẩn quốc tế.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
2
Các nội dung chính
1. Mục đích của báo cáo nghiên cứu tác động
2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu tác động
3. Lưu ý khi viết báo cáo
4. Phân tích dữ liệu và kết quả
5. Ngôn ngữ và văn phong báo cáo
6. Các lỗi phổ biến trong báo cáo nghiên cứu
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
3
1. Mục đích của báo cáo nghiên cứu tác động
Để trình bày với các nhà chức trách, các nhà tài trợ và những người làm nghiên cứu khác
Chứng minh bằng tài liệu về quy trình và các kết quả nghiên cứu
Báo cáo nghiên cứu tác động bằng văn bản là một dạng báo cáo phổ biến
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
B5. Viết báo cáo NCKHSPƯD
Mẫu báo cáo
Ngôn ngữ và trình bày báo cáo
11/17/2012
4
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
5
2. Cấu trúc báo cáo
Tên đề tài
Tên tác giả và tổ chức
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp
Phân tích dữ liệu và các kết quả
Bàn luận
Kết luận & kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Thông tin cơ sở và
vấn đề nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu, thiết kế, đo lường, quy trình nghiên cứu, kỹ thuật phân tích dữ liệu
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
6
1. Mẫu báo cáo
Một báo cáo hoàn chỉnh thường gồm những nội dung sau:
Tên đề tài
Tên tác giả và Tổ chức
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp
Khách thể nghiên cứu
Thiết kế
Quy trình
Đo lường
Phân tích dữ liệu và kết quả
Bàn luận
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
7
Tên đề tài:
Nên ngắn gọn (không quá 20 từ).
Nên mô tả rõ ràng về nội dung nghiên cứu, đối tượng học sinh tham gia và tác động được thực hiện.
Có thể viết dưới dạng câu hỏi hoặc câu khẳng định
Cần được chỉnh sửa nhiều lần trong quá trình nghiên cứu.
Ví dụ: Nâng cao kết quả học tập môn Toán thông qua PP trò chơi học tập Toán (HS lớp 2 trường…)
hoặc Sử dụng PP trò chơi trong học tập môn Toán của HS lớp 2 (trường…)
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
8
Tên tác giả & tổ chức
Trong trường hợp có hai tác giả trở lên, liệt kê tên trưởng nhóm trước.
Nếu các tác giả thuộc nhiều trường, tên các tác giả cùng trường được đặt cạnh nhau.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
9
Tóm tắt
Tóm tắt nghiên cứu trong phạm vi 150-200 từ nhằm giúp người đọc hiểu biết sơ lược về đề tài.
Sử dụng từ 1 đến 3 câu để tóm tắt mỗi phần sau:
Mục đích
Quy trình nghiên cứu
Kết quả
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
10
Giới thiệu
11/17/2012
10
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
11
Phần (GT) đặt vấn đề được coi là tốt khi nào???
Là một cầu nối thực sự giữa hiểu biết của độc giả với kiến thức của NNC. Nó phải cho phép độc giả theo dõi phần tiếp theo mà không phải tìm thêm những kiến thức bổ sung ở nơi khác.
Chỉ rõ tại sao NC được thực hiện. Trong phần này tác giả chỉ rõ vấn đề đặt ra và nêu ra lợi ích của nó.
- Không chứa đựng những kiến thức vô ích cho hiểu biết về mục đích của đề tài.
11/17/2012
11
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
12
Xây dựng phần đặt vấn đề (GT) cho đề tài
nghiên cứu như thế nào?
11/17/2012
12
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
13
- Trình bày những kiến thức chung về vấn đề NC (đôi khi chỉ cần một đến hai câu là đủ).
Nêu một cách tóm lược các hiểu biết dành cho độc giả chưa biết về chủ đề NC. Nó phải đưa đến cho người đọc những thông tin cho phép họ có thể hiểu nội dung NC.
Xác định rõ điểm đặc biệt của vấn đề được đề cập trong đề tài. Phải tập trung vào yếu tố riêng được đề cập tới trong nghiên cứu: các kết quả trái ngược với các NC đã có, vấn đề chưa được ai đề cập đến, do vậy cần đưa ra các giải pháp thay thế như sử dụng những biện pháp sư phạm hay cải tiến phương pháp dạy học,....
- Trình bày rõ ràng mục đích của đề tài, lợi ích hoặc đánh giá về câu trả lời mong đợi với câu hỏi đặt ra.
11/17/2012
13
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
14
Những sai lầm nào có thể mắc phải khi viết phần (GT) đặt vấn đề?
Phần lịch sử vấn đề quá dài: Phần này cần ngắn gọn, xúc tích. Nếu như sự trình bày dài về các kết quả hay quan điểm trước đây là cần thiết cho sự hiểu biết về đề tài thì chỗ đứng đúng của những cái đó phải ở phần Bàn luận
Lạc đề: Cần tập trung vào những yếu tố liên quan tới nghiên cứu, tránh tán rộng và trình bày những hiểu biết chung về vấn đề đặt ra. Việc nhắc lại những kiến thức làm người đọc hiểu tại sao đề tài được thực hiện không được làm người đọc đi chệch hướng hay lạc đường.
11/17/2012
14
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
15
Những sai lầm nào có thể mắc phải khi viết phần (GT) đặt vấn đề?
* Quá nhiều hoặc ít tài liệu tham khảo
Tất cả những điều khẳng định trong phần đặt vấn đề phải dựa trên các tài liệu tham khảo. Tác giả phải chọn lựa tài liệu nào xác đáng nhất, mới nhất và có thể tìm để tham khảo dễ nhất theo thứ tự quan trọng tăng dần.
11/17/2012
15
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
16
Giới thiệu
Cung cấp thông tin cơ bản về lý do thực hiện nghiên cứu.
Trích dẫn một số công trình gần đây có liên quan đã được các nhà nghiên cứu khác thực hiện.
Nêu rõ các vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
11/17/2012
16
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
17
Phương pháp
Mô tả khách thể nghiên cứu, thiết kế, các phép đo, quy trình và các kỹ thuật phân tích được thực hiện trong nghiên cứu.
a. Khách thể nghiên cứu
Mô tả thông tin cơ sở về các đối tượng tham gia (học sinh) trong nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng về: giới, thành tích hoặc trình độ, thái độ và các hành vi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
18
b. Thiết kế
Mục đích đầu tiên là xác định nghiên cứu được thực hiện trên đối tượng nào.
Cần mô tả rõ những tiêu chuẩn chọn vào và tiêu chuẩn loại ra khỏi nhóm NC (mẫu NC được chọn như thế nào về tuổi, giới, đặc điểm xã hội, trong trường hợp có thể nêu rõ nguồn gốc chủng tộc, các chỉ số thể chất.
Đặc điểm của các nhóm NC phải được xác định rõ ràng.
11/17/2012
18
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
19
b. Thiết kế
* Mục đích thứ hai là chỉ rõ cần đánh giá cái gì?
Hoạt động học của một đối tượng học sinh, kết quả của một biện pháp sư phạm, sự thay đổi thái độ của học sinh trong một nhóm thực nghiệm, …
* Mục đích thứ ba là mô tả các tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá.
11/17/2012
19
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
20
b. Thiết kế
Mô tả mẫu nghiên cứu theo dạng
thiết kế đã chọn
Sử dụng các loại hình kiểm tra.
Sử dụng các phép kiểm chứng.
Nên mô tả thiết kế dưới dạng khung
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
21
Ví dụ:
Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động
với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên:
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
22
Những sai lầm nào có thể mắc phải?
Đưa ra các lời nhận xét hay kết quả
Trong phần này khi mô tả thường có xu hướng thảo luận về phương pháp nghiên cứu "chúng tôi đã nghiên cứu những học sinh lớp 7 trường X bởi vì… (giải thích lý do ở phần bàn luận).
Trong “Lựa chọn thiết kế” phải mô tả nhưng không giải thích, không bình luận. Các lời bình luận như: "Việc lựa chọn nhóm nghiên cứu này đã tạo ra một…", "Chúng tôi đã mắc phải sai lầm là … ", "Tác dụng tuyệt vời của tác động sư phạm này sẽ là …", … cần được loại bỏ trong phần “Lựa chọn thiết kế nghiên cứu”
11/17/2012
22
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
23
Những sai lầm nào có thể mắc phải?
Đưa kết quả vào phần này.
Mô tả thành phần nhóm nghiên cứu ở đầu phần “Đo lường, thu thập dữ liệu” mà không phải trong “Lựa chọn thiết kế“.
Có thể giải thích theo cách hiểu sau: trong “Lựa chọn thiết kế“ mô tả cách lựa chọn đối tượng nghiên cứu và cách tiến hành nghiên cứu, sau đó, ở phần “Đo lường, thu thập dữ liệu” họ trình bày số lượng và đặc điểm của những học sinh của nhóm nghiên cứu. Tiếp đó, ở phần “Phân tích dữ liệu” tiếp tục trình bày các kết quả.
Sai lầm này có thể tránh được khi phân biệt rõ ràng cách lựa chọn mẫu nghiên cứu (thiết kế nghiên cứu) với đo lường - thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu.
11/17/2012
23
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
24
Những sai lầm nào có thể mắc phải?
Dữ liệu ngoài lề
Nếu sự mô tả thiết kế nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu phải càng chính xác càng tốt, thì sự chính xác này chỉ giới hạn ở những yếu tố có tác dụng cho nghiên cứu.
Tất cả những yếu tố ngoài lề không liên quan trực tiếp với mục đích nghiên cứu phải được lược bỏ (Ví dụ như nhắc tới các kết quả về sự thay đổi hứng thú, động cơ học tập nếu những cái đó không có liên hệ trực tiếp với mục đích đề tài).
11/17/2012
24
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
25
c. Quy trình nghiên cứu
Mô tả chi tiết tác động được thực hiện trong nghiên cứu, trả lời các câu hỏi:
Tác động như thế nào ?
Tác động kéo dài bao lâu?
Tác động được thực hiện ở đâu và khi nào?
Có những tài liệu nào được sử dụng hoặc hoạt động nào được thực hiện?
(Đối với một tác động sư phạm, liều lượng tác động, cách tác động, thời gian tác động phải được chỉ rõ.
Khi thực hiện một tác động sư phạm mới cần được mô tả kỹ. Khi thực hiện sự thay đổi so với một tác động sư phạm đã biết, phải chỉ rõ những điểm đã thay đổi).
11/17/2012
25
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
26
d. Đo lường
Yêu cầu chung
Đo lường - Thu thập dữ liệu là trung tâm của bài trình bày
kết quả NCKHSPUD. Các kết quả trình bày ở đây là kết quả
của mục đích NC đặt ra trong phần đặt vấn đề và kết quả của
các tác động sư phạm đã sử dụng. Đây là cơ sở cho việc
phân tích dữ liệu và bàn luận ở phần sau.
Việc trình bày dữ liệu nghiên cứu phải khách quan, không cá
nhân, càng trung lập càng tốt: tác giả trình bày các dữ liệu thu
thập được và chỉ làm việc đó. Nói một cách khác Đo lường –
Thu thập dữ liệu phải để cho người đọc khả năng tự rút ra các
kết luận của riêng mình trước khi so sánh với kết luận của tác
giả.
11/17/2012
26
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
27
d. Đo lường
Mô tả công cụ đo/ bài kiểm tra trước và sau tác động về:
Nội dung
Dạng câu hỏi
Số lượng câu hỏi
Mô tả quy trình chấm điểm
Chỉ ra độ tin cậy và độ giá trị của dữ liệu (nếu có thể)
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
28
d. Đo lường
Những sai lầm nào có thể mắc phải?
- Đưa ra các kết quả ngoài lề không có liên quan với mục
đích của đề tài.
Không đưa tất cả các kết quả vào Đo lường - Thu thập
dữ liệu.
Đo lường - Thu thập dữ liệu phải trình bày các kết quả nghiên cứu, tất cả phần viết đều là các kết quả và chỉ có kết quả mà thôi. Một trong những sai lầm khi viết là làm cho người đọc nhận thấy trong phần phân tích dữ liệu và bàn luận hay thậm chí còn tệ hơn, ở phần tóm tắt có một kết quả mà nó không được đưa ra ở phần Thu thập dữ liệu.
11/17/2012
28
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
29
d. Đo lường
Những sai lầm nào có thể mắc phải?
* Không trình bày trung thực các kết quả.
Phải trình bày trung thực các kết quả thu được cả khi kết
quả là âm tính. Một kết quả bình thường hay âm tính là một
thông tin có thể có ích cho một NC chẩn đoán hoặc
để tránh một tác động không hiệu quả.
11/17/2012
29
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
30
d. Đo lường
Những sai lầm nào có thể mắc phải?
* Đưa ra những kết quả không có liên quan tới mục đích đề tài đã nêu trong phần đặt vấn đề lại tạo ra một sự nhầm lẫn khi NC. Những kết quả thừa này không làm tăng sự không tin cậy của bài báo.
11/17/2012
30
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
31
d. Đo lường
Những sai lầm nào có thể mắc phải?
* Đưa ra các bình luận
Đo lường - Thu thập dữ liệu không được có bất kỳ một sự
bình luận, giải thích nào, cũng không có bất kỳ sự so sánh
nào với các công trình khác, không có bất kỳ sự ám chỉ nào
tới nhóm NC hay tới tác động sư phạm đã được mô
tả trong Thiết kế NC. Do vậy trong Đo lường – Thu thập dữ
liệu không được trích dẫn bất kỳ tài liệu tham khảo nào.
Việc đưa ra các nhận xét như: "Nói tóm lại, các tác động sư
phạm được đánh giá là có triển vọng”; “Các kết quả nhìn
chung tốt”; “Việc nghiên cứu kết quả khó khăn do...”; “Chúng
tôi lấy làm tiếc”, … không được đưa ra trong phần này.
Những lời nhận xét phải giành cho phần Bàn luận
11/17/2012
31
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
32
Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
Phân tích dữ liệu - Bàn luận của một NC khác với các
phần “Lựa chọn thiết kế NC” và “Đo lường – Thu thập dữ
liệu” mô tả một cách trung thực (không có tính cá nhân)
NC được thực hiện như thế nào và đã thu được cái gì.
Trong Phân tích dữ liệu - Bàn luận trình bày một cách chủ
quan những điều gì bản thân người NC suy nghĩ dựa trên
việc phân tích số liệu. Chất lượng và lợi ích của Phân tích
dữ liệu - Bàn luận phản ánh văn hoá khoa học và sự
thông minh của tác giả.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
33
Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
Tóm tắt các dữ liệu, các kĩ thuật thống kê được sử dụng, chỉ ra kết quả phân tích.
Kết quả:
Giá trị TB
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép kiểm chứng T-test/Khi bình phương….
Mức độ ảnh hưởng
Mô tả dữ liệu bằng bảng và biểu đồ
Chỉ trình bày dữ liệu đã xử lý chứ không trình bày dữ liệu thô.
11/17/2012
33
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
34
Như trong Bảng 1 dưới đây, điểm TB bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 28,5 (SD=3,54) và của nhóm đối chứng là 23,1 (SD=4,01). Thực hiện phép kiểm chứng t-test độc lập với các kết quả trên tính được giá trị p là 0,02. Điều này cho thấy nhóm thực nghiệm đạt kết quả cao vượt trội so với nhóm đối chứng (Hình 1).
Bảng 1: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Phân tích dữ liệu và kết quả
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
35
Phân tích dữ liệu và kết quả
Trong trường hợp này, các kết quả so sánh được thể hiện gồm: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và giá trị p của phép kiểm chứng t-test. Phần này chỉ trình bày các dữ liệu đã xử lý, không trình bày dữ liệu thô.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và kết quả
Sử dụng bảng
Biểu đồ cột (so sánh giữa các nhóm)
Biểu đồ hình dây (thể hiện xu hướng)
Biểu đồ hình tròn (thể hiện tỷ lệ phần trăm)
Biểu đồ phân tán (thể hiện mối quan hệ)
11/17/2012
36
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
4. Phân tích dữ liệu và kết quả
a. Sử dụng bảng:
SD
Bảng có ưu điểm về sự xúc tích toán học tới phần thập phân sau dấu phẩy nhưng lại khô khan. Những thông tin số hoá của bảng cho phép so sánh một cách ngắn gọn các kết quả.
Trước một bảng, một độc giả khi không quan tâm lắm đến các chi tiết của kết quả sẽ rất khó khăn để hiểu tác dụng khái quát của một tác động sư phạm được sử dụng.
Sự khác nhau giữa việc đọc bảng và biểu đồ sẽ còn lớn hơn nếu số lượng đối tượng được nghiên cứu lớn: Việc đọc một biểu đồ dễ hơn so với đọc một bảng khi các số liệu quá nhiều.
11/17/2012
37
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và kết quả
Sử dụng bảng:
Khi sử dụng bảng, cần cố gắng tránh đưa
quá nhiều thông tin, đặc biệt khi đối tượng đọc
báo cáo không phải là những người NC.
Mỗi bảng có một tên thường được đặt ở trên
bảng. Tên một bảng đòi hỏi phải mang tính
thông tin.
11/17/2012
38
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và kết quả
b. Sử dụng biểu đồ:
Biểu đồ dạng miếng bánh pho mát tròn“camembert” (còn gọi là biểu đồ tròn)
Dạng biểu đồ này đặc biệt thích hợp cho việc trình bày tỷ lệ phần trăm. Nó cho phép có được thông tin chính xác về mối tương quan của các phần khác nhau trong một tổng thể.
Biểu đồ dạng này không nên có quá bảy phần và nên tránh thể hiện các phần nhỏ hơn 5%.
11/17/2012
39
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và kết quả
b. Sử dụng biểu đồ:
Biểu đồ dạng cột
Biểu đồ dạng cột cho phép so sánh tĩnh các số liệu khác nhau, khi thực hiện sự ghép nhóm sẽ cho phép làm xuất hiện ra những mối quan hệ nếu trình bày ở dạng bảng thì không rõ.
Số lượng khối vuông hay thanh không nên vượt quá 7. Đồ thị dạng cột được xác định rõ ràng hơn nếu ta thêm vào các thang đo.
11/17/2012
40
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
4.Lưu ý khi phân tích dữ liệu và các kết quả
Biểu đồ hình dây thể hiện xu hướng
Điểm của 3 bài kiểm tra sáng tạo
Các đợt kiểm tra
KT trước tác động
KT sau tác động
KT duy trì
11/17/2012
41
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và các kết quả
Sự giảm nhẹ điểm TB của bài kiểm tra duy trì so với bài kiểm tra trước tác động (từ 36 xuống 34 điểm) cho thấy tác động đã mang lại ảnh hưởng tích cực, được duy trì trong một khoảng thời gian.
Nếu có nhóm đối chứng, sẽ có thêm một dây nữa xuất phát từ cùng một điểm nhưng dao động trong khoảng 25 điểm. Điều này cho thấy điểm của bài kiểm tra sáng tạo không thay đổi nhiều.
c. Biểu đồ hình dây thể hiện xu hướng
11/17/2012
42
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và các kết quả
Biểu đồ phân tán thể hiện mối quan hệ
Biểu đồ phân tán của bài kiểm tra trước và sau tác động
Kiểm tra
sau
tác động
Kiểm tra trước tác động
11/17/2012
43
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và các kết quả
Khi thực hiện kiểm tra một nhóm từ hai đợt trở lên, biểu đồ hình dây giúp theo dõi những thay đổi theo thời gian.
Ví dụ, biểu đồ hình dây trong phần minh hoạ cho thấy điểm TB bài kiểm tra sau tác động tăng từ 25 lên 36 điểm so với bài kiểm tra trước tác động. Điều này cho thấy nghiên cứu có ảnh hưởng tích cực.
c. Biểu đồ hình dây thể hiện xu hướng
11/17/2012
44
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và các kết quả
Sự giảm nhẹ điểm TB của bài kiểm tra duy trì so với bài kiểm tra trước tác động (từ 36 xuống 34 điểm) cho thấy tác động đã mang lại ảnh hưởng tích cực, được duy trì trong một khoảng thời gian.
Nếu có nhóm đối chứng, sẽ có thêm một dây nữa xuất phát từ cùng một điểm nhưng dao động trong khoảng 25 điểm. Điều này cho thấy điểm của bài kiểm tra sáng tạo không thay đổi nhiều.
c. Biểu đồ hình dây thể hiện xu hướng
11/17/2012
45
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và các kết quả
Biểu đồ phân tán thể hiện mối quan hệ
Biểu đồ phân tán của bài kiểm tra trước và sau tác động
Kiểm tra
sau
tác động
Kiểm tra trước tác động
11/17/2012
46
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Biểu đồ phân tán thể hiện đồng thời sự phân bố của hai hệ thống điểm (trường hợp này là bài kiểm tra trước và sau tác động).
Có thể thấy ngay mối quan hệ giữa hai bài kiểm tra.
Mỗi điểm đồng thời thể hiện điểm kiểm tra trước và sau tác động của mỗi học sinh.
Phân tích dữ liệu và các kết quả
Biểu đồ phân tán thể hiện mối quan hệ
11/17/2012
47
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
48
Bàn luận kết quả
Phần Bàn luận phải đáp ứng 3 mục tiêu liên kết với nhau.
1. Xác định xem mục đích NC đưa ra ở cuối phần đặt vấn đề có đạt được hay không. Điều đó dẫn tới việc phải tóm tắt những kết quả chính đáp ứng trực tiếp mục đích NC: đó là phần duy nhất chấp nhận việc nêu lại kết quả trong bài viết.
Không được nhắc lại tất cả các kết quả có trong phần thu thập dữ liệu nghiên cứu.
Không được đưa thêm một kết quả mới nào vào phần Bàn luận.
Không được thay đổi bất cứ số liệu nào đã đưa ở phần thu thập dữ liệu: nếu kết quả là 48% thì không được biến thành "gần 50%" hay "khoảng một nửa".
11/17/2012
48
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
49
Bàn luận kết quả
Phần Bàn luận phải đáp ứng ba mục tiêu liên kết với nhau.
2. Đánh giá chất lượng và giá trị của kết quả NC:
Số lượng đối tượng NC có đủ lớn để rút ra kết luận?
Liệu có sự chệch hướng trong việc chọn đối tượng hay trong quá trình tác động?
Việc lựa chọn phương pháp NC đã đáp ứng tốt nhất cho vấn đề đặt ra?
Tại sao lại chọn phương pháp đó mà không chọn phương pháp khác?
Nhận định các kết quả như thế nào căn cứ theo các tác động được sử dụng và độ mạnh của các phép thống kê được sử dụng.
11/17/2012
49
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
50
Bàn luận kết quả
Phần Bàn luận phải đáp ứng 3 mục tiêu liên kết với nhau.
3. So sánh kết quả thu được với những kết quả của các tác giả khác.
Việc trình bày kết quả dưới dạng bảng và biểu đồ làm việc so sánh này tiện lợi hơn. Trong khi so sánh với các tác giả khác, nếu có những sự khác biệt với những điều đã được các tác giả khác phát hiện, cần phải tìm cách giải thích, ví dụ như do sự khác nhau về số lượng, đối tượng NC hay phương pháp NC.
Bằng cách này, tác giả thông báo sự đóng góp cá nhân của mình trong cách mà mình tiếp cận vấn đề.
11/17/2012
50
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
51
Bàn luận
Nghiên cứu có đạt được mục tiêu đề ra không? Các kết quả có thống nhất với nghiên cứu trước đó hay không?
Việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu trong quản lý/ giảng dạy và khả năng tiếp tục/ điều chỉnh/ kéo dài/ mở rộng.
Có thể nêu ra các hạn chế của nghiên cứu nhằm giúp người khác lưu ý về điều kiện thực hiện nghiên cứu.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
52
Bàn luận
Các sai lầm nào hay mắc phải?
* Bàn quá các mục đích NC đã xác định ở phần đặt vấn đề.
* Biến bàn luận thành một dạng điểm kiến thức, một bài lịch sử hay một bài giảng.
* Nhắc lại những cái đã có rồi nhất là ở phần đặt vấn đề.
* Đưa trích dẫn những điều của một tác giả mà thực ra người đó không viết.
* Trích dẫn một tác giả không nêu rõ tài liệu tham khảo: "Như X đã chỉ ra… “, "Nhiều tác giả đã chứng minh rằng...", "Đã được chấp nhận rằng...", "Có sự nhất trí để nghĩ rằng..."
* Sử dụng các cách diễn đạt có tính cảm xúc: Kết quả "rất đáng phấn khởi", "gây tò mò", "ngạc nhiên", "Thật thú vị nhận thấy rằng...", "Phải nói...thật quan trọng". Khi bàn luận, chỉ giải thích cái mong đợi và bàn luận những ý nghĩa của cái đã quan sát thấy.
11/17/2012
52
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
53
Kết luận và khuyến nghị
Sử dụng từ 1 đến 2 câu để tóm tắt câu trả lời cho mỗi vấn đề nghiên cứu.
Nhấn mạnh lại các điểm chính của nghiên cứu.
Đưa ra các khuyến nghị: gợi ý cách điều chỉnh tác động, đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu, cách thu thập dữ liệu, hoặc cách áp dụng nghiên cứu trong các lĩnh vực khác…
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
54
Tài liệu tham khảo
Trích dẫn theo thứ tự bảng chữ cái lần lượt tên tác giả, các bài viết và nghiên cứu được đề cập ở phần trước, đặc biệt là trong phần giới thiệu.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
55
Tài liệu tham khảo
Tránh đưa vào tài liệu tham khảo nào?
* Những bài báo khó tìm được. Các tài liệu phải cho phép người đọc có thể tìm thấy. Tất cả những tài liệu không thoả mãn điều kiện này thì không nên trích dẫn.
* Các luận án. Nó sẽ khó có thể tìm được với những ai không sống ở tại thành phố có trường đại học nơi luận án được trình bày. Với người đọc nước ngoài thì lại càng khó hơn. Vì lý do đó, có những tạp chí khoa học không chấp nhận trích dẫn luận án trong tài liệu tham khảo.
* Tóm tắt các Hội nghị khoa học xuất bản trong các ấn phẩm định kỳ.
* Các tài liệu tham khảo từ mối liên hệ cá nhân cũng phải tránh vì người đọc sẽ không thể tự tham khảo được.
* Các bài báo "đang in"
11/17/2012
55
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
56
Tài liệu tham khảo
Cấm đưa vào tài liệu tham khảo nào?
* Tóm tắt hội nghị khoa học không đăng ở các ấn phẩm định kỳ
* Các bài báo đang gửi đăng
* Các bài trình bày miệng
* Các tài liệu tham khảo gián tiếp qua bài báo khác.
11/17/2012
56
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
57
Phụ lục
Kèm theo các tài liệu minh chứng cho quá trình NC và kết quả của đề tài: bảng hỏi, câu hỏi kiểm tra, giáo án, tài liệu giảng dạy, băng hình, đĩa hình, sản phẩm mẫu của học sinh, các số liệu thống kê chi tiết...
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
58
2. Ngôn ngữ và trình bày báo cáo
Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, tránh diễn đạt phức tạp hoặc các từ chuyên môn không cần thiết.
Sử dụng các bảng, biểu đồ đơn giản, có chú giải rõ ràng
Sử dụng thống nhất cách trích dẫn cho toàn bộ văn bản.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
59
Lưu ý: Báo cáo cần tập trung vào hoặc có liên quan tới vấn đề nghiên cứu và không lan man.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
60
Một số lỗi thường gặp trong các báo cáo
Giới thiệu: Vấn đề nghiên cứu không được trình bày hoặc diễn đạt rõ ràng. Người đọc phải cố gắng suy đoán để tìm ra vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu không đo các dữ liệu để trả lời cho các vấn đề nghiên cứu.
Bàn luận: Phần bàn luận không tập trung vào các vấn đề nghiên cứu.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
61
Một số lỗi thường gặp trong các báo cáo
Kết luận:
Không tóm tắt các kết quả trả lời cho vấn đề nghiên cứu.
Người nghiên cứu bàn về một vấn đề mới.
Các khuyến nghị nêu ra không dựa trên các kết quả nghiên cứu.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
B5. Viết báo cáo NCKHSPƯD
1
Kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày và có thể viết dưới dạng một báo cáo theo tiêu chuẩn quốc tế.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
2
Các nội dung chính
1. Mục đích của báo cáo nghiên cứu tác động
2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu tác động
3. Lưu ý khi viết báo cáo
4. Phân tích dữ liệu và kết quả
5. Ngôn ngữ và văn phong báo cáo
6. Các lỗi phổ biến trong báo cáo nghiên cứu
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
3
1. Mục đích của báo cáo nghiên cứu tác động
Để trình bày với các nhà chức trách, các nhà tài trợ và những người làm nghiên cứu khác
Chứng minh bằng tài liệu về quy trình và các kết quả nghiên cứu
Báo cáo nghiên cứu tác động bằng văn bản là một dạng báo cáo phổ biến
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
B5. Viết báo cáo NCKHSPƯD
Mẫu báo cáo
Ngôn ngữ và trình bày báo cáo
11/17/2012
4
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
5
2. Cấu trúc báo cáo
Tên đề tài
Tên tác giả và tổ chức
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp
Phân tích dữ liệu và các kết quả
Bàn luận
Kết luận & kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Thông tin cơ sở và
vấn đề nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu, thiết kế, đo lường, quy trình nghiên cứu, kỹ thuật phân tích dữ liệu
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
6
1. Mẫu báo cáo
Một báo cáo hoàn chỉnh thường gồm những nội dung sau:
Tên đề tài
Tên tác giả và Tổ chức
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp
Khách thể nghiên cứu
Thiết kế
Quy trình
Đo lường
Phân tích dữ liệu và kết quả
Bàn luận
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
7
Tên đề tài:
Nên ngắn gọn (không quá 20 từ).
Nên mô tả rõ ràng về nội dung nghiên cứu, đối tượng học sinh tham gia và tác động được thực hiện.
Có thể viết dưới dạng câu hỏi hoặc câu khẳng định
Cần được chỉnh sửa nhiều lần trong quá trình nghiên cứu.
Ví dụ: Nâng cao kết quả học tập môn Toán thông qua PP trò chơi học tập Toán (HS lớp 2 trường…)
hoặc Sử dụng PP trò chơi trong học tập môn Toán của HS lớp 2 (trường…)
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
8
Tên tác giả & tổ chức
Trong trường hợp có hai tác giả trở lên, liệt kê tên trưởng nhóm trước.
Nếu các tác giả thuộc nhiều trường, tên các tác giả cùng trường được đặt cạnh nhau.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
9
Tóm tắt
Tóm tắt nghiên cứu trong phạm vi 150-200 từ nhằm giúp người đọc hiểu biết sơ lược về đề tài.
Sử dụng từ 1 đến 3 câu để tóm tắt mỗi phần sau:
Mục đích
Quy trình nghiên cứu
Kết quả
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
10
Giới thiệu
11/17/2012
10
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
11
Phần (GT) đặt vấn đề được coi là tốt khi nào???
Là một cầu nối thực sự giữa hiểu biết của độc giả với kiến thức của NNC. Nó phải cho phép độc giả theo dõi phần tiếp theo mà không phải tìm thêm những kiến thức bổ sung ở nơi khác.
Chỉ rõ tại sao NC được thực hiện. Trong phần này tác giả chỉ rõ vấn đề đặt ra và nêu ra lợi ích của nó.
- Không chứa đựng những kiến thức vô ích cho hiểu biết về mục đích của đề tài.
11/17/2012
11
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
12
Xây dựng phần đặt vấn đề (GT) cho đề tài
nghiên cứu như thế nào?
11/17/2012
12
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
13
- Trình bày những kiến thức chung về vấn đề NC (đôi khi chỉ cần một đến hai câu là đủ).
Nêu một cách tóm lược các hiểu biết dành cho độc giả chưa biết về chủ đề NC. Nó phải đưa đến cho người đọc những thông tin cho phép họ có thể hiểu nội dung NC.
Xác định rõ điểm đặc biệt của vấn đề được đề cập trong đề tài. Phải tập trung vào yếu tố riêng được đề cập tới trong nghiên cứu: các kết quả trái ngược với các NC đã có, vấn đề chưa được ai đề cập đến, do vậy cần đưa ra các giải pháp thay thế như sử dụng những biện pháp sư phạm hay cải tiến phương pháp dạy học,....
- Trình bày rõ ràng mục đích của đề tài, lợi ích hoặc đánh giá về câu trả lời mong đợi với câu hỏi đặt ra.
11/17/2012
13
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
14
Những sai lầm nào có thể mắc phải khi viết phần (GT) đặt vấn đề?
Phần lịch sử vấn đề quá dài: Phần này cần ngắn gọn, xúc tích. Nếu như sự trình bày dài về các kết quả hay quan điểm trước đây là cần thiết cho sự hiểu biết về đề tài thì chỗ đứng đúng của những cái đó phải ở phần Bàn luận
Lạc đề: Cần tập trung vào những yếu tố liên quan tới nghiên cứu, tránh tán rộng và trình bày những hiểu biết chung về vấn đề đặt ra. Việc nhắc lại những kiến thức làm người đọc hiểu tại sao đề tài được thực hiện không được làm người đọc đi chệch hướng hay lạc đường.
11/17/2012
14
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
15
Những sai lầm nào có thể mắc phải khi viết phần (GT) đặt vấn đề?
* Quá nhiều hoặc ít tài liệu tham khảo
Tất cả những điều khẳng định trong phần đặt vấn đề phải dựa trên các tài liệu tham khảo. Tác giả phải chọn lựa tài liệu nào xác đáng nhất, mới nhất và có thể tìm để tham khảo dễ nhất theo thứ tự quan trọng tăng dần.
11/17/2012
15
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
16
Giới thiệu
Cung cấp thông tin cơ bản về lý do thực hiện nghiên cứu.
Trích dẫn một số công trình gần đây có liên quan đã được các nhà nghiên cứu khác thực hiện.
Nêu rõ các vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
11/17/2012
16
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
17
Phương pháp
Mô tả khách thể nghiên cứu, thiết kế, các phép đo, quy trình và các kỹ thuật phân tích được thực hiện trong nghiên cứu.
a. Khách thể nghiên cứu
Mô tả thông tin cơ sở về các đối tượng tham gia (học sinh) trong nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng về: giới, thành tích hoặc trình độ, thái độ và các hành vi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
18
b. Thiết kế
Mục đích đầu tiên là xác định nghiên cứu được thực hiện trên đối tượng nào.
Cần mô tả rõ những tiêu chuẩn chọn vào và tiêu chuẩn loại ra khỏi nhóm NC (mẫu NC được chọn như thế nào về tuổi, giới, đặc điểm xã hội, trong trường hợp có thể nêu rõ nguồn gốc chủng tộc, các chỉ số thể chất.
Đặc điểm của các nhóm NC phải được xác định rõ ràng.
11/17/2012
18
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
19
b. Thiết kế
* Mục đích thứ hai là chỉ rõ cần đánh giá cái gì?
Hoạt động học của một đối tượng học sinh, kết quả của một biện pháp sư phạm, sự thay đổi thái độ của học sinh trong một nhóm thực nghiệm, …
* Mục đích thứ ba là mô tả các tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá.
11/17/2012
19
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
20
b. Thiết kế
Mô tả mẫu nghiên cứu theo dạng
thiết kế đã chọn
Sử dụng các loại hình kiểm tra.
Sử dụng các phép kiểm chứng.
Nên mô tả thiết kế dưới dạng khung
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
21
Ví dụ:
Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động
với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên:
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
22
Những sai lầm nào có thể mắc phải?
Đưa ra các lời nhận xét hay kết quả
Trong phần này khi mô tả thường có xu hướng thảo luận về phương pháp nghiên cứu "chúng tôi đã nghiên cứu những học sinh lớp 7 trường X bởi vì… (giải thích lý do ở phần bàn luận).
Trong “Lựa chọn thiết kế” phải mô tả nhưng không giải thích, không bình luận. Các lời bình luận như: "Việc lựa chọn nhóm nghiên cứu này đã tạo ra một…", "Chúng tôi đã mắc phải sai lầm là … ", "Tác dụng tuyệt vời của tác động sư phạm này sẽ là …", … cần được loại bỏ trong phần “Lựa chọn thiết kế nghiên cứu”
11/17/2012
22
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
23
Những sai lầm nào có thể mắc phải?
Đưa kết quả vào phần này.
Mô tả thành phần nhóm nghiên cứu ở đầu phần “Đo lường, thu thập dữ liệu” mà không phải trong “Lựa chọn thiết kế“.
Có thể giải thích theo cách hiểu sau: trong “Lựa chọn thiết kế“ mô tả cách lựa chọn đối tượng nghiên cứu và cách tiến hành nghiên cứu, sau đó, ở phần “Đo lường, thu thập dữ liệu” họ trình bày số lượng và đặc điểm của những học sinh của nhóm nghiên cứu. Tiếp đó, ở phần “Phân tích dữ liệu” tiếp tục trình bày các kết quả.
Sai lầm này có thể tránh được khi phân biệt rõ ràng cách lựa chọn mẫu nghiên cứu (thiết kế nghiên cứu) với đo lường - thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu.
11/17/2012
23
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
24
Những sai lầm nào có thể mắc phải?
Dữ liệu ngoài lề
Nếu sự mô tả thiết kế nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu phải càng chính xác càng tốt, thì sự chính xác này chỉ giới hạn ở những yếu tố có tác dụng cho nghiên cứu.
Tất cả những yếu tố ngoài lề không liên quan trực tiếp với mục đích nghiên cứu phải được lược bỏ (Ví dụ như nhắc tới các kết quả về sự thay đổi hứng thú, động cơ học tập nếu những cái đó không có liên hệ trực tiếp với mục đích đề tài).
11/17/2012
24
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
25
c. Quy trình nghiên cứu
Mô tả chi tiết tác động được thực hiện trong nghiên cứu, trả lời các câu hỏi:
Tác động như thế nào ?
Tác động kéo dài bao lâu?
Tác động được thực hiện ở đâu và khi nào?
Có những tài liệu nào được sử dụng hoặc hoạt động nào được thực hiện?
(Đối với một tác động sư phạm, liều lượng tác động, cách tác động, thời gian tác động phải được chỉ rõ.
Khi thực hiện một tác động sư phạm mới cần được mô tả kỹ. Khi thực hiện sự thay đổi so với một tác động sư phạm đã biết, phải chỉ rõ những điểm đã thay đổi).
11/17/2012
25
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
26
d. Đo lường
Yêu cầu chung
Đo lường - Thu thập dữ liệu là trung tâm của bài trình bày
kết quả NCKHSPUD. Các kết quả trình bày ở đây là kết quả
của mục đích NC đặt ra trong phần đặt vấn đề và kết quả của
các tác động sư phạm đã sử dụng. Đây là cơ sở cho việc
phân tích dữ liệu và bàn luận ở phần sau.
Việc trình bày dữ liệu nghiên cứu phải khách quan, không cá
nhân, càng trung lập càng tốt: tác giả trình bày các dữ liệu thu
thập được và chỉ làm việc đó. Nói một cách khác Đo lường –
Thu thập dữ liệu phải để cho người đọc khả năng tự rút ra các
kết luận của riêng mình trước khi so sánh với kết luận của tác
giả.
11/17/2012
26
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
27
d. Đo lường
Mô tả công cụ đo/ bài kiểm tra trước và sau tác động về:
Nội dung
Dạng câu hỏi
Số lượng câu hỏi
Mô tả quy trình chấm điểm
Chỉ ra độ tin cậy và độ giá trị của dữ liệu (nếu có thể)
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
28
d. Đo lường
Những sai lầm nào có thể mắc phải?
- Đưa ra các kết quả ngoài lề không có liên quan với mục
đích của đề tài.
Không đưa tất cả các kết quả vào Đo lường - Thu thập
dữ liệu.
Đo lường - Thu thập dữ liệu phải trình bày các kết quả nghiên cứu, tất cả phần viết đều là các kết quả và chỉ có kết quả mà thôi. Một trong những sai lầm khi viết là làm cho người đọc nhận thấy trong phần phân tích dữ liệu và bàn luận hay thậm chí còn tệ hơn, ở phần tóm tắt có một kết quả mà nó không được đưa ra ở phần Thu thập dữ liệu.
11/17/2012
28
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
29
d. Đo lường
Những sai lầm nào có thể mắc phải?
* Không trình bày trung thực các kết quả.
Phải trình bày trung thực các kết quả thu được cả khi kết
quả là âm tính. Một kết quả bình thường hay âm tính là một
thông tin có thể có ích cho một NC chẩn đoán hoặc
để tránh một tác động không hiệu quả.
11/17/2012
29
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
30
d. Đo lường
Những sai lầm nào có thể mắc phải?
* Đưa ra những kết quả không có liên quan tới mục đích đề tài đã nêu trong phần đặt vấn đề lại tạo ra một sự nhầm lẫn khi NC. Những kết quả thừa này không làm tăng sự không tin cậy của bài báo.
11/17/2012
30
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
31
d. Đo lường
Những sai lầm nào có thể mắc phải?
* Đưa ra các bình luận
Đo lường - Thu thập dữ liệu không được có bất kỳ một sự
bình luận, giải thích nào, cũng không có bất kỳ sự so sánh
nào với các công trình khác, không có bất kỳ sự ám chỉ nào
tới nhóm NC hay tới tác động sư phạm đã được mô
tả trong Thiết kế NC. Do vậy trong Đo lường – Thu thập dữ
liệu không được trích dẫn bất kỳ tài liệu tham khảo nào.
Việc đưa ra các nhận xét như: "Nói tóm lại, các tác động sư
phạm được đánh giá là có triển vọng”; “Các kết quả nhìn
chung tốt”; “Việc nghiên cứu kết quả khó khăn do...”; “Chúng
tôi lấy làm tiếc”, … không được đưa ra trong phần này.
Những lời nhận xét phải giành cho phần Bàn luận
11/17/2012
31
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
32
Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
Phân tích dữ liệu - Bàn luận của một NC khác với các
phần “Lựa chọn thiết kế NC” và “Đo lường – Thu thập dữ
liệu” mô tả một cách trung thực (không có tính cá nhân)
NC được thực hiện như thế nào và đã thu được cái gì.
Trong Phân tích dữ liệu - Bàn luận trình bày một cách chủ
quan những điều gì bản thân người NC suy nghĩ dựa trên
việc phân tích số liệu. Chất lượng và lợi ích của Phân tích
dữ liệu - Bàn luận phản ánh văn hoá khoa học và sự
thông minh của tác giả.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
33
Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
Tóm tắt các dữ liệu, các kĩ thuật thống kê được sử dụng, chỉ ra kết quả phân tích.
Kết quả:
Giá trị TB
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép kiểm chứng T-test/Khi bình phương….
Mức độ ảnh hưởng
Mô tả dữ liệu bằng bảng và biểu đồ
Chỉ trình bày dữ liệu đã xử lý chứ không trình bày dữ liệu thô.
11/17/2012
33
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
34
Như trong Bảng 1 dưới đây, điểm TB bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 28,5 (SD=3,54) và của nhóm đối chứng là 23,1 (SD=4,01). Thực hiện phép kiểm chứng t-test độc lập với các kết quả trên tính được giá trị p là 0,02. Điều này cho thấy nhóm thực nghiệm đạt kết quả cao vượt trội so với nhóm đối chứng (Hình 1).
Bảng 1: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Phân tích dữ liệu và kết quả
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
35
Phân tích dữ liệu và kết quả
Trong trường hợp này, các kết quả so sánh được thể hiện gồm: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và giá trị p của phép kiểm chứng t-test. Phần này chỉ trình bày các dữ liệu đã xử lý, không trình bày dữ liệu thô.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và kết quả
Sử dụng bảng
Biểu đồ cột (so sánh giữa các nhóm)
Biểu đồ hình dây (thể hiện xu hướng)
Biểu đồ hình tròn (thể hiện tỷ lệ phần trăm)
Biểu đồ phân tán (thể hiện mối quan hệ)
11/17/2012
36
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
4. Phân tích dữ liệu và kết quả
a. Sử dụng bảng:
SD
Bảng có ưu điểm về sự xúc tích toán học tới phần thập phân sau dấu phẩy nhưng lại khô khan. Những thông tin số hoá của bảng cho phép so sánh một cách ngắn gọn các kết quả.
Trước một bảng, một độc giả khi không quan tâm lắm đến các chi tiết của kết quả sẽ rất khó khăn để hiểu tác dụng khái quát của một tác động sư phạm được sử dụng.
Sự khác nhau giữa việc đọc bảng và biểu đồ sẽ còn lớn hơn nếu số lượng đối tượng được nghiên cứu lớn: Việc đọc một biểu đồ dễ hơn so với đọc một bảng khi các số liệu quá nhiều.
11/17/2012
37
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và kết quả
Sử dụng bảng:
Khi sử dụng bảng, cần cố gắng tránh đưa
quá nhiều thông tin, đặc biệt khi đối tượng đọc
báo cáo không phải là những người NC.
Mỗi bảng có một tên thường được đặt ở trên
bảng. Tên một bảng đòi hỏi phải mang tính
thông tin.
11/17/2012
38
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và kết quả
b. Sử dụng biểu đồ:
Biểu đồ dạng miếng bánh pho mát tròn“camembert” (còn gọi là biểu đồ tròn)
Dạng biểu đồ này đặc biệt thích hợp cho việc trình bày tỷ lệ phần trăm. Nó cho phép có được thông tin chính xác về mối tương quan của các phần khác nhau trong một tổng thể.
Biểu đồ dạng này không nên có quá bảy phần và nên tránh thể hiện các phần nhỏ hơn 5%.
11/17/2012
39
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và kết quả
b. Sử dụng biểu đồ:
Biểu đồ dạng cột
Biểu đồ dạng cột cho phép so sánh tĩnh các số liệu khác nhau, khi thực hiện sự ghép nhóm sẽ cho phép làm xuất hiện ra những mối quan hệ nếu trình bày ở dạng bảng thì không rõ.
Số lượng khối vuông hay thanh không nên vượt quá 7. Đồ thị dạng cột được xác định rõ ràng hơn nếu ta thêm vào các thang đo.
11/17/2012
40
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
4.Lưu ý khi phân tích dữ liệu và các kết quả
Biểu đồ hình dây thể hiện xu hướng
Điểm của 3 bài kiểm tra sáng tạo
Các đợt kiểm tra
KT trước tác động
KT sau tác động
KT duy trì
11/17/2012
41
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và các kết quả
Sự giảm nhẹ điểm TB của bài kiểm tra duy trì so với bài kiểm tra trước tác động (từ 36 xuống 34 điểm) cho thấy tác động đã mang lại ảnh hưởng tích cực, được duy trì trong một khoảng thời gian.
Nếu có nhóm đối chứng, sẽ có thêm một dây nữa xuất phát từ cùng một điểm nhưng dao động trong khoảng 25 điểm. Điều này cho thấy điểm của bài kiểm tra sáng tạo không thay đổi nhiều.
c. Biểu đồ hình dây thể hiện xu hướng
11/17/2012
42
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và các kết quả
Biểu đồ phân tán thể hiện mối quan hệ
Biểu đồ phân tán của bài kiểm tra trước và sau tác động
Kiểm tra
sau
tác động
Kiểm tra trước tác động
11/17/2012
43
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và các kết quả
Khi thực hiện kiểm tra một nhóm từ hai đợt trở lên, biểu đồ hình dây giúp theo dõi những thay đổi theo thời gian.
Ví dụ, biểu đồ hình dây trong phần minh hoạ cho thấy điểm TB bài kiểm tra sau tác động tăng từ 25 lên 36 điểm so với bài kiểm tra trước tác động. Điều này cho thấy nghiên cứu có ảnh hưởng tích cực.
c. Biểu đồ hình dây thể hiện xu hướng
11/17/2012
44
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và các kết quả
Sự giảm nhẹ điểm TB của bài kiểm tra duy trì so với bài kiểm tra trước tác động (từ 36 xuống 34 điểm) cho thấy tác động đã mang lại ảnh hưởng tích cực, được duy trì trong một khoảng thời gian.
Nếu có nhóm đối chứng, sẽ có thêm một dây nữa xuất phát từ cùng một điểm nhưng dao động trong khoảng 25 điểm. Điều này cho thấy điểm của bài kiểm tra sáng tạo không thay đổi nhiều.
c. Biểu đồ hình dây thể hiện xu hướng
11/17/2012
45
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Phân tích dữ liệu và các kết quả
Biểu đồ phân tán thể hiện mối quan hệ
Biểu đồ phân tán của bài kiểm tra trước và sau tác động
Kiểm tra
sau
tác động
Kiểm tra trước tác động
11/17/2012
46
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
Biểu đồ phân tán thể hiện đồng thời sự phân bố của hai hệ thống điểm (trường hợp này là bài kiểm tra trước và sau tác động).
Có thể thấy ngay mối quan hệ giữa hai bài kiểm tra.
Mỗi điểm đồng thời thể hiện điểm kiểm tra trước và sau tác động của mỗi học sinh.
Phân tích dữ liệu và các kết quả
Biểu đồ phân tán thể hiện mối quan hệ
11/17/2012
47
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
48
Bàn luận kết quả
Phần Bàn luận phải đáp ứng 3 mục tiêu liên kết với nhau.
1. Xác định xem mục đích NC đưa ra ở cuối phần đặt vấn đề có đạt được hay không. Điều đó dẫn tới việc phải tóm tắt những kết quả chính đáp ứng trực tiếp mục đích NC: đó là phần duy nhất chấp nhận việc nêu lại kết quả trong bài viết.
Không được nhắc lại tất cả các kết quả có trong phần thu thập dữ liệu nghiên cứu.
Không được đưa thêm một kết quả mới nào vào phần Bàn luận.
Không được thay đổi bất cứ số liệu nào đã đưa ở phần thu thập dữ liệu: nếu kết quả là 48% thì không được biến thành "gần 50%" hay "khoảng một nửa".
11/17/2012
48
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
49
Bàn luận kết quả
Phần Bàn luận phải đáp ứng ba mục tiêu liên kết với nhau.
2. Đánh giá chất lượng và giá trị của kết quả NC:
Số lượng đối tượng NC có đủ lớn để rút ra kết luận?
Liệu có sự chệch hướng trong việc chọn đối tượng hay trong quá trình tác động?
Việc lựa chọn phương pháp NC đã đáp ứng tốt nhất cho vấn đề đặt ra?
Tại sao lại chọn phương pháp đó mà không chọn phương pháp khác?
Nhận định các kết quả như thế nào căn cứ theo các tác động được sử dụng và độ mạnh của các phép thống kê được sử dụng.
11/17/2012
49
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
50
Bàn luận kết quả
Phần Bàn luận phải đáp ứng 3 mục tiêu liên kết với nhau.
3. So sánh kết quả thu được với những kết quả của các tác giả khác.
Việc trình bày kết quả dưới dạng bảng và biểu đồ làm việc so sánh này tiện lợi hơn. Trong khi so sánh với các tác giả khác, nếu có những sự khác biệt với những điều đã được các tác giả khác phát hiện, cần phải tìm cách giải thích, ví dụ như do sự khác nhau về số lượng, đối tượng NC hay phương pháp NC.
Bằng cách này, tác giả thông báo sự đóng góp cá nhân của mình trong cách mà mình tiếp cận vấn đề.
11/17/2012
50
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
51
Bàn luận
Nghiên cứu có đạt được mục tiêu đề ra không? Các kết quả có thống nhất với nghiên cứu trước đó hay không?
Việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu trong quản lý/ giảng dạy và khả năng tiếp tục/ điều chỉnh/ kéo dài/ mở rộng.
Có thể nêu ra các hạn chế của nghiên cứu nhằm giúp người khác lưu ý về điều kiện thực hiện nghiên cứu.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
52
Bàn luận
Các sai lầm nào hay mắc phải?
* Bàn quá các mục đích NC đã xác định ở phần đặt vấn đề.
* Biến bàn luận thành một dạng điểm kiến thức, một bài lịch sử hay một bài giảng.
* Nhắc lại những cái đã có rồi nhất là ở phần đặt vấn đề.
* Đưa trích dẫn những điều của một tác giả mà thực ra người đó không viết.
* Trích dẫn một tác giả không nêu rõ tài liệu tham khảo: "Như X đã chỉ ra… “, "Nhiều tác giả đã chứng minh rằng...", "Đã được chấp nhận rằng...", "Có sự nhất trí để nghĩ rằng..."
* Sử dụng các cách diễn đạt có tính cảm xúc: Kết quả "rất đáng phấn khởi", "gây tò mò", "ngạc nhiên", "Thật thú vị nhận thấy rằng...", "Phải nói...thật quan trọng". Khi bàn luận, chỉ giải thích cái mong đợi và bàn luận những ý nghĩa của cái đã quan sát thấy.
11/17/2012
52
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
53
Kết luận và khuyến nghị
Sử dụng từ 1 đến 2 câu để tóm tắt câu trả lời cho mỗi vấn đề nghiên cứu.
Nhấn mạnh lại các điểm chính của nghiên cứu.
Đưa ra các khuyến nghị: gợi ý cách điều chỉnh tác động, đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu, cách thu thập dữ liệu, hoặc cách áp dụng nghiên cứu trong các lĩnh vực khác…
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
54
Tài liệu tham khảo
Trích dẫn theo thứ tự bảng chữ cái lần lượt tên tác giả, các bài viết và nghiên cứu được đề cập ở phần trước, đặc biệt là trong phần giới thiệu.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
55
Tài liệu tham khảo
Tránh đưa vào tài liệu tham khảo nào?
* Những bài báo khó tìm được. Các tài liệu phải cho phép người đọc có thể tìm thấy. Tất cả những tài liệu không thoả mãn điều kiện này thì không nên trích dẫn.
* Các luận án. Nó sẽ khó có thể tìm được với những ai không sống ở tại thành phố có trường đại học nơi luận án được trình bày. Với người đọc nước ngoài thì lại càng khó hơn. Vì lý do đó, có những tạp chí khoa học không chấp nhận trích dẫn luận án trong tài liệu tham khảo.
* Tóm tắt các Hội nghị khoa học xuất bản trong các ấn phẩm định kỳ.
* Các tài liệu tham khảo từ mối liên hệ cá nhân cũng phải tránh vì người đọc sẽ không thể tự tham khảo được.
* Các bài báo "đang in"
11/17/2012
55
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
56
Tài liệu tham khảo
Cấm đưa vào tài liệu tham khảo nào?
* Tóm tắt hội nghị khoa học không đăng ở các ấn phẩm định kỳ
* Các bài báo đang gửi đăng
* Các bài trình bày miệng
* Các tài liệu tham khảo gián tiếp qua bài báo khác.
11/17/2012
56
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
57
Phụ lục
Kèm theo các tài liệu minh chứng cho quá trình NC và kết quả của đề tài: bảng hỏi, câu hỏi kiểm tra, giáo án, tài liệu giảng dạy, băng hình, đĩa hình, sản phẩm mẫu của học sinh, các số liệu thống kê chi tiết...
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
58
2. Ngôn ngữ và trình bày báo cáo
Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, tránh diễn đạt phức tạp hoặc các từ chuyên môn không cần thiết.
Sử dụng các bảng, biểu đồ đơn giản, có chú giải rõ ràng
Sử dụng thống nhất cách trích dẫn cho toàn bộ văn bản.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
59
Lưu ý: Báo cáo cần tập trung vào hoặc có liên quan tới vấn đề nghiên cứu và không lan man.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
60
Một số lỗi thường gặp trong các báo cáo
Giới thiệu: Vấn đề nghiên cứu không được trình bày hoặc diễn đạt rõ ràng. Người đọc phải cố gắng suy đoán để tìm ra vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu không đo các dữ liệu để trả lời cho các vấn đề nghiên cứu.
Bàn luận: Phần bàn luận không tập trung vào các vấn đề nghiên cứu.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
61
Một số lỗi thường gặp trong các báo cáo
Kết luận:
Không tóm tắt các kết quả trả lời cho vấn đề nghiên cứu.
Người nghiên cứu bàn về một vấn đề mới.
Các khuyến nghị nêu ra không dựa trên các kết quả nghiên cứu.
11/17/2012
Đỗ Hương Trà- ĐHSP Hà Nội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Van Xu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)