Tai lieu hot
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Phong |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: tai lieu hot thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO TỔNG HỢP VỀ CÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
THỰC HIỆN THEO
BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH MỚI
(10 TIÊU CHUẨN 61 TIÊU CHÍ)
THÁNG 03/2009
Nội dung trình bày
Phần giới thiệu chung
Phần tự đánh giá
PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG
Giới thiệu chung
Tên trường
Khoa Công nghệ thông tin - ĐHTN
Tên tiếng Anh
Faculty of Information Technology (FIT)
Tên trước đây
Khoa Công nghệ thông tin - ĐHTN
Cơ quan chủ quản
Đại học Thái Nguyên
Giới thiệu chung
Địa chỉ:
Xã Quyết Thắng – Tp Thái Nguyên
Thông tin liên hệ
ĐT: 0280.3846254 Fax: 0280.3846237
Email : [email protected]
Website: www.ictu.edu.vn
Năm thành lập: 2001
Thời gian đào tạo khóa I : 09/2002
Thời gian cấp bằng khóa I: 07/2004
Thành tích đã đạt được
Danh hiệu trường, khoa tiên tiến năm học 2002-2003, QĐ số 412/QĐ-TĐKT, ngày 05/11/2003 của Giám đốc ĐHTN.
Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 7370/QĐ/BGD&ĐT-VP ngày 15/11/2004.
Cờ thi đua xuất sắc của tỉnh TN năm 2005, QĐ số 210/QĐ-UBND, ngày 25/11/2006 của chủ tịch UBND tỉnh TN.
Thành tích đã đạt được
Tập thể lao động xuất sắc, QĐ số 5471/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/09/2005 của Bộ trưởng.
Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT theo, QĐ số 6702/QĐ-BGD&ĐT, ngày 23/11/2005.
Tập thể lao động tiên tiến năm học 2005-2006, QĐ số 518, ngày 14/08/2006 của GĐ ĐHTN.
Thành tích đã đạt được
Danh hiệu “Đơn vị thi đua khá khối” các đơn vị đào tạo năm 2005-2006, QĐ số 709/QĐ-TĐKT, ngày 25/10/2006 của Giám đốc ĐHTN.
Danh hiệu “Đơn vị thi đua khá khối” các đơn vị đào tạo năm 2006-2007, QĐ số 745/QĐ-TĐKT, ngày 25/10/2006 của Giám đốc ĐHTN.
Thành tích đã đạt được
Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ QĐ số 135/QĐ TTg ngày 31/01/2007.
Tập thể lao động xuất sắc năm học 2007-2008, QĐ số 849 ngày 24/9/2008 của Bộ trưởng.
Đơn vị thi đua giỏi khối các đơn vị đào tạo , QĐ số 876 ngày 9/10/2008 của Giám đốc ĐHTN.
Cơ cấu tổ chức
Cán bộ nhân viên
Tổng số cán bộ, nhân viên tính đến ngày 31/12/2008: 228 người
Cán bộ trong biên chế : 108
Cán bộ hợp đồng dài hạn: 120
Trong đó số cán bộ giảng dạy: 154 người
Nam: 84
Nữ : 70
Tổ chức quản lý
Các chương trình đào tạo
Hệ Cao học: 02 (KHMT, HTTT)
Hệ Đại học: 15 - Công nghệ ĐTVT (2007)
- Công nghệ TT (2001) - Công nghệ vi điện tử
- Khoa học MT - Hệ thống viễn thông
- Mạng & Truyền thông - Điện tử ứng dụng
- Hệ thống thông tin - Tin học viễn thông
- Kỹ thuật Máy tính - Tin học kinh tế
- Công nghệ phần mềm - Tin học ngân hàng
- Công nghệ ĐKTĐ - Tin học kế toán
Tổ chức quản lý
Các loại hình đào tạo
Cao học
Đại học chính quy
Đại học Vừa làm vừa học
Hoàn chỉnh đại học
Văn bằng 2
Tổng số ngành đào tạo : 04
Tổng số chuyên ngành đào tạo: 13
Tổ chức quản lý
Tổng số cán bộ giảng dạy : 154
Biên chế : 107
Thỉnh giảng : 16
Hợp đồng : 47
Tuổi trung bình của CB giảng dạy: 35
Tổ chức quản lý
Tổng số CB giảng dạy theo học hàm, học vị
GS/PGS : 15
Tiến sĩ : 05
Thạc sĩ : 58
Kỹ sư, cử nhân: 76
Tỉ lệ SV/ 01GV biên chế
Tỉ lệ SV chính quy/ GV: 13
Tỉ lệ SV (CQ + TC)/GV: 37
Nghiên cứu khoa học (NCKH)
Số cán bộ giảng dạy tham gia NCKH có:
Kết quả đào tạo sau 7 năm
Các khóa sinh viên đã ra trường
04 khóa Thạc sỹ CNTT
02 khóa Đại học CNTT
02 khóa Đại học ĐTVT
04 khóa Cao đẳng CNTT
03 khóa Trung cấp CNTT
04 khóa Đại học văn bằng 2 CNTT
03 khóa Hoàn chỉnh Đại học CNTT
Tổng số SV các hệ đào tạo
Tổng số SV quốc tế, SV ở KTX
Tổng số SV quốc tế
Tỉ lệ SV có chỗ ở trong KTX
Sinh viên NCKH
Số lượng SV tham gia NCKH
Thành tích NCKH của SV
Cơ sở vật chất
Tổng diện tích sử dụng: 145.000 m2
Diện tích sử dụng
Nơi làm việc, nơi ở : 8.334m2
Phòng học, giảng đường : 4.830m2
Nơi vui chơi, giải trí (có mái che): 0
Sân tập thể dục : 4.000m2
Xưởng thực tập : 500m2
Vườn hoa, cây cảnh, sân vườn : 4.500m2
Tài chính
Kinh phí nhà nước cấp:
Năm 2004: 1.448.000.000 VNĐ
Năm 2005: 1.124.810.000 VNĐ
Năm 2006: 2.660.675.000 VNĐ
Năm 2007: 3.921.539.000 VNĐ
Năm 2008: 3.201.069.000 VNĐ
Tài chính
Tổng học phí hệ chính quy
Năm 2002: 124.420.000 VNĐ
Năm 2003: 530.290.000 VNĐ
Năm 2004: 1.355.455.000 VNĐ
Năm 2005: 1.566.805.000 VNĐ
Năm 2006: 1.903.395.000 VNĐ
Năm 2007: 2.609.436.000 VNĐ
Năm 2008: 4.117.989.000 VNĐ
Tài chính
Tỉ lệ kinh phí chi cho NCKH từ ngân sách:
Năm 2002: 14.000.000 VNĐ
Năm 2003: 92.000.000 VNĐ
Năm 2004: 93.000.000 VNĐ
Năm 2005: 119.500.000 VNĐ
Năm 2006: 107.500.000 VNĐ
Năm 2007: 250.000.000 VNĐ
Năm 2008: 196.670.000 VNĐ
PHẦN TỰ ĐÁNH GIÁ
TIÊU CHUẨN 1
Sứ mạng và mục tiêu
Sứ mạng của Khoa CNTT được xác định:
Khoa CNTT – ĐHTN là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao; nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ và quản lý tiên tiến; đề xuất các giải pháp phát triển trong lĩnh vực CNTT&TT phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội bền vững của Vùng, đưa miền núi tiến kịp với tiến trình phát triển của đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
TIÊU CHUẨN 1
Sứ mạng và mục tiêu
Điểm mạnh:
Sứ mạng phù hợp với chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, khu vực và trong cả nước.
Mục tiêu cụ thể là đào tạo ra các kỹ sư có trình độ chuyên môn cao, có đạo đức tốt, có trình độ ngoại ngữ, có sức khoẻ, có kỹ năng hoạt động thực tiễn
TIÊU CHUẨN 1
Sứ mạng và mục tiêu
Tồn tại:
Chưa thực sự chú trọng tới việc quảng bá sứ mạng, mục tiêu của Khoa trong phạm vi cả nước.
Hạn chế về nguồn lực tài chính, đầu tư cơ sở vật chất để thực hiện sứ mạng.
TIÊU CHUẨN 1
Sứ mạng và mục tiêu
Kế hoạch:
Trên cơ sở kế hoạch chiến lược phát triển của Đại học Thái nguyên 2006-2020, xây dựng kế hoạch phát triển cụ thể cho Khoa
Định kỳ hàng năm tổ chức kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện sứ mạng và mục tiêu của đơn vị để điều chỉnh cho phù hợp.
Tự đánh giá: 2/2 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 2
Tổ chức và quản lý
Điểm mạnh:
Có các văn bản qui định, hướng dẫn cụ thể hoá các văn bản pháp qui của Bộ GD & ĐT và ĐHTN
Cơ cấu tổ chức phù hợp với qui định chung của Bộ GD & ĐT, ĐHTN và phù hợp với điều kiện của Khoa
Quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo các cấp và các cán bộ viên chức được phân định rõ ràng, công khai.
TIÊU CHUẨN 2
Tổ chức và quản lý
Xây dựng kế hoạch chiến lược ngắn hạn, dài hạn phù hợp kế hoạch chung của ĐHTN và phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của khu vực và cả nước.
Mọi hoạt động của Khoa được thực hiện theo nguyên tắc dân chủ và công khai hoá
Tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn TN, Hội SV đều góp phần quan trọng vào quá trình xây dựng và phát triển của Khoa.
TIÊU CHUẨN 2
Tổ chức và quản lý
Tồn tại:
Trong công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các văn bản, qui định, quyền hạn, trách nhiệm của từng cá nhân, tập thể chưa được thường xuyên, mang tính hình thức.
TIÊU CHUẨN 2
Tổ chức và quản lý
Kế hoạch:
Tiếp tục hoàn thiện các qui định, các hướng dẫn cho phù hợp với cơ cấu tổ chức hiện tại của khoa.
Tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực hiện các qui định, qui chế và đánh giá công chức hàng năm theo định kỳ.
Đổi mới nội dung, hình thức hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong Khoa.
Tự đánh giá: 7/7 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 3
Chương trình đào tạo
Điểm mạnh:
Có chương trình và kế hoạch đào tạo (CT & KHĐT), học tập chi tiết cho từng ngành.
Chương trình đào tạo được xây dựng:
Dựa trên cơ sở chương trình khung do Bộ.
Cụ hoá thể phù hợp với sứ mạng, mục tiêu.
Có sự tham khảo CT & KHĐT của các trường trong và ngoài nước
Có sự hỗ trợ của các giảng viên Viện CNTT.
Quy trình chặt chẽ, liên thông giữa các trình độ
TIÊU CHUẨN 3
Chương trình đào tạo
Những tồn tại
Tỉ lệ môn học có tính thực tiễn, công nghệ cao chưa tương xứng với mục tiêu đề ra
Chưa lấy ý kiến phản hồi, góp ý của các nhà tuyển dụng và cựu sinh viên
Giáo trình và tài liệu tham khảo do Khoa biên soạn còn ít
Sử dụng tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh và việc áp dụng tiếng Anh trong giảng dạy hạn chế
TIÊU CHUẨN 3
Chương trình đào tạo
Kế hoạch:
Đưa vào các môn học có tính ứng dụng thiết thực theo từng chuyên ngành.
Từ 2008, tổ chức lấy ý kiến phản hồi của sinh viên, cựu sinh viên, nhà tuyển dụng.
Tăng cường viết các giáo trình, tài liệu tham khảo.
Yêu cầu GV, SV tăng dần sử dụng tiếng Anh trong dạy và học.
Tự đánh giá: 5/6 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 4
Các hoạt động đào tạo
Điểm mạnh:
Chú trọng đầu tư các trang bị, phương tiện giảng dạy hiện đại, cải thiện điều kiện học tập cho sinh viên.
Website thường xuyên cập nhật thông tin về các hoạt động đào tạo phục vụ nhu cầu người học
Quản lý kết quả học tập bằng phần mềm
Duy trì hoạt động thanh tra, kiểm tra giảng dạy đều đặn, có hiệu quả
TIÊU CHUẨN 4
Các hoạt động đào tạo
Tồn tại:
Chưa áp dụng hình thức thi trắc nghiệm trên máy tính
Chưa đánh giá chất lượng SV tốt nghiệp
Kế hoạch:
Xây dựng ngân hàng đề cho 100% các môn học, tăng các môn thi trắc nghiệm
Tổ chức đánh giá chất lượng SV tốt nghiệp
Đào tạo theo hình thức tín chỉ
Tự đánh giá: 6/7 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 5
Đội ngũ CB quản lý, GV và SV
Điểm mạnh:
Nhận thức rõ vai trò của công tác xây dựng đội ngũ.
Đảm bảo và phát huy dân chủ.
Đội ngũ cán bộ các cấp được bổ nhiệm, phân công theo đúng quy trình, quy định.
Hàng năm giảng viên thuộc biên chế tăng cả về số lượng và chất lượng.
Kỹ thuật viên, nhân viên được bố trí hợp lý, hầu hết còn trẻ, có đủ năng lực.
TIÊU CHUẨN 5
Đội ngũ CB quản lý, GV và SV
Tồn tại:
Tuyển dụng cán bộ trình độ cao khó khăn.
Tỉ lệ giảng viên biên chế có học hàm học vị thấp
Đa số CBVC thuộc biên chế còn trẻ, hoàn cảnh kinh tế có nhiều khó khăn nên ảnh hưởng nhiều đến việc học tập nâng cao trình độ.
TIÊU CHUẨN 5
Đội ngũ CB quản lý, GV và SV
Kế hoạch:
Xây dựng chiến lược phát triển cán bộ.
Có chế độ, chính sách thỏa đáng đối với CBVC
Động viên, giao chỉ tiêu nhiệm vụ học tập nâng cao trình độ.
Đẩy mạnh hợp tác, liên kết đào tạo
Tự đánh giá: 8/8 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 6
Người học
Điểm mạnh:
Thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với người học.
Tích cực hỗ trợ về học tập, ăn ở, sinh hoạt.
Các phong trào hoạt động Đoàn, Hội đa dạng, có hiệu quả.
Công tác phát triển Đảng trong sinh viên được thực hiện rất tốt.
TIÊU CHUẨN 6
Người học
Tồn tại:
SV ngoại trú lớn, địa bàn rộng nên công tác quản lý chưa chặt chẽ
Việc đánh giá công tác rèn luyện chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống người học có nhiều bất cập.
Thiếu các công trình phục vụ cho hoạt động văn thể, thể dục thể thao.
Chưa có bộ phận chuyên trách để tư vấn hướng nghiệp cho SV
TIÊU CHUẨN 6
Người học
Kế hoạch:
Tìm thêm nguồn tài trợ học bổng cho SV.
Phối hợp với địa phương, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên giáo dục người học.
Đầu tư CSVC phục vụ sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, TDTT của người học.
Mở rộng hợp tác quốc tế giúp các sinh viên có nhiều cơ hội giao lưu và tìm kiếm việc làm, học bổng.
Tự đánh giá: 9/9 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 7
NCKH & phát triển công nghệ
Điểm mạnh:
GV tích tham gia NCKH, hướng dẫn sinh viên NCKH, tham gia hội thảo
Hàng năm, đều có các CBGD báo cáo và đăng bài tại các tạp chí uy tín
Số lượng các đề tài NCKH của GV, SV tăng nhanh qua từng năm
TIÊU CHUẨN 7
NCKH & phát triển công nghệ
Tồn tại:
Nhiều đề tài mang tính khai phá ban đầu, chưa có tính ứng dụng.
Một số đề tài gặp khó khăn về tài chính khi muốn triển khai thực tiễn.
Kế hoạch:
Ưu tiên đề tài NCKH có tính thực tiễn.
Có chính sách riêng với đề tài đặc thù.
Tự đánh giá: 6/7 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 8
Hoạt động hợp tác quốc tế
Điểm mạnh:
Đội ngũ cán bộ trẻ nhiều tiềm năng sẵn sàng tham gia các chương trình hợp tác về nghiên cứu, đào tạo.
Một số cán bộ có nhiều kinh nghiệm, quan hệ với các đối tác nước ngoài.
Có CSVC khang trang hiện đại phục vụ cho hoạt động hợp tác quốc tế
Kế thừa các quan hệ sẵn có của các cán bộ Viện CNTT.
TIÊU CHUẨN 8
Hoạt động hợp tác quốc tế
Tồn tại:
Chưa đem lại nguồn lợi về kinh tế mà mới chỉ trong phạm vi học tập, nghiên cứu.
Các hoạt động thiên về chiều rộng mà chưa có chiều sâu.
Chưa tận dụng tiềm năng của các cán bộ có kinh nghiệm hợp tác quốc tế.
Đội ngũ GV phần lớn trẻ thiếu kinh nghiệm làm việc với các đối tác nước ngoài.
TIÊU CHUẨN 8
Hoạt động hợp tác quốc tế
Kế hoạch:
Tiếp tục phát huy, mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài
Mở rộng lĩnh vực hợp tác: đào tạo, chuyển giao công nghệ, phát triển kinh tế, việc làm
Tự đánh giá: 3/3 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 9
Thư viện, …, CSVC khác
Điểm mạnh:
Huy động nguồn lực hiện từ các nguồn thu hợp pháp để xây dựng CSVC.
Hệ thống trang thiết bị, máy tính tương đối đầy đủ, có hệ thống mạng LAN, Wi-Fi
Đang trong thời gian xây dựng ban đầu nên thuận lợi trong qui hoạch tổng thể.
TIÊU CHUẨN 9
Thư viện, …, CSVC khác
Tồn tại:
Tại liệu trong thư viện của Khoa còn ít.
Các hệ thống sân chơi, nhà thi đấu, sân vận động… đáp ứng cho nhu cầu hoạt động văn hoá thế thao, giải trí chưa có.
TIÊU CHUẨN 9
Thư viện, …, CSVC khác
Kế hoạch:
Xây dựng thư viện điện tử; Mở rộng diện tích thư viện, phòng đọc hiện có;
Kết nối với Trung tâm học liệu của ĐHTN;
Khai thác học liệu mở VOCW của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Đầu tư trang thiết bị phục vụ cho thực hành, thí nghiệm.
Tự đánh giá: 9/9 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 10
Tài chính và quản lý tài chính
Điểm mạnh:
Có các giải pháp tự chủ về tài chính.
Công khai công khai dự toán, quyết toán ngân sách đào tạo các năm
Tin học hóa công tác quản lý tài chính (từ 2006).
Thực hiện tiết kiệm chi tiêu.
TIÊU CHUẨN 10
Tài chính và quản lý tài chính
Tồn tại:
Chưa có nguồn thu từ NCKH
Kế hoạch:
Đến năm 2010 thu học phí phi chính quy đạt khoảng từ 10 đến 12 tỷ đồng/năm.
Ưu tiên các hoạt động NCKH có nguồn thu.
Hàng năm thu từ các nguồn thu hợp pháp khác trong khoảng 0,5 đến 1 tỷ đồng.
Tự đánh giá: 3/3 tiêu chí đạt
Kết luận
Trong 61 tiêu chí, hiện tại còn 3 tiêu chí chưa đạt. Đó là:
Tiêu chí 3.4: Chương trình đào tạo được điều chỉnh dựa trên các ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng, người tốt nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội.
Tiêu chí 4.7: Có kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo đối với người học sau khi ra trường và kế hoạch điều chỉnh đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.
Tiêu chí 7.5: Đảm bảo nguồn thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ không ít hơn kinh phí của trường giành cho hoạt động này.
PHỤ LỤC
Những tiến bộ so với Tự đánh giá lần 1 (tháng 1/2008)
Đội ngũ cán bộ giảng viên được nâng cao cả số lượng và chất lượng.
Cơ cấu ngành, nghề được mở rộng (9->13)
Tăng cường CSVC phục vụ đào tạo: Giảng đường, phòng thực hành thí nghiệm.
Hợp tác quốc tế: NCKH, liên kết đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, ngoại ngữ.
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức
Chương trình đào tạo dần được hoàn thiện theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội.
MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC
Tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ cán bộ về: chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ quản lý.
Lấy ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng và sinh viên tốt nghiệp để điều chỉnh chương trình đào tạo.
Đánh giá chất lượng đào tạo đối với sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Gắn NCKH với việc giải quyết các bài tóan thực tế; tăng nguồn thu từ hoạt động NCKH.
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về NCKH và liên kết đào tạo nhằm đem lại hiệu quả.
Đẩy mạnh đổi mới PPGD theo hướng lấy người học làm trung tâm của quá trình đào tạo.
Tiếp tục tăng cường CSVC phục vụ đào tạo.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
THỰC HIỆN THEO
BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH MỚI
(10 TIÊU CHUẨN 61 TIÊU CHÍ)
THÁNG 03/2009
Nội dung trình bày
Phần giới thiệu chung
Phần tự đánh giá
PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG
Giới thiệu chung
Tên trường
Khoa Công nghệ thông tin - ĐHTN
Tên tiếng Anh
Faculty of Information Technology (FIT)
Tên trước đây
Khoa Công nghệ thông tin - ĐHTN
Cơ quan chủ quản
Đại học Thái Nguyên
Giới thiệu chung
Địa chỉ:
Xã Quyết Thắng – Tp Thái Nguyên
Thông tin liên hệ
ĐT: 0280.3846254 Fax: 0280.3846237
Email : [email protected]
Website: www.ictu.edu.vn
Năm thành lập: 2001
Thời gian đào tạo khóa I : 09/2002
Thời gian cấp bằng khóa I: 07/2004
Thành tích đã đạt được
Danh hiệu trường, khoa tiên tiến năm học 2002-2003, QĐ số 412/QĐ-TĐKT, ngày 05/11/2003 của Giám đốc ĐHTN.
Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 7370/QĐ/BGD&ĐT-VP ngày 15/11/2004.
Cờ thi đua xuất sắc của tỉnh TN năm 2005, QĐ số 210/QĐ-UBND, ngày 25/11/2006 của chủ tịch UBND tỉnh TN.
Thành tích đã đạt được
Tập thể lao động xuất sắc, QĐ số 5471/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/09/2005 của Bộ trưởng.
Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT theo, QĐ số 6702/QĐ-BGD&ĐT, ngày 23/11/2005.
Tập thể lao động tiên tiến năm học 2005-2006, QĐ số 518, ngày 14/08/2006 của GĐ ĐHTN.
Thành tích đã đạt được
Danh hiệu “Đơn vị thi đua khá khối” các đơn vị đào tạo năm 2005-2006, QĐ số 709/QĐ-TĐKT, ngày 25/10/2006 của Giám đốc ĐHTN.
Danh hiệu “Đơn vị thi đua khá khối” các đơn vị đào tạo năm 2006-2007, QĐ số 745/QĐ-TĐKT, ngày 25/10/2006 của Giám đốc ĐHTN.
Thành tích đã đạt được
Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ QĐ số 135/QĐ TTg ngày 31/01/2007.
Tập thể lao động xuất sắc năm học 2007-2008, QĐ số 849 ngày 24/9/2008 của Bộ trưởng.
Đơn vị thi đua giỏi khối các đơn vị đào tạo , QĐ số 876 ngày 9/10/2008 của Giám đốc ĐHTN.
Cơ cấu tổ chức
Cán bộ nhân viên
Tổng số cán bộ, nhân viên tính đến ngày 31/12/2008: 228 người
Cán bộ trong biên chế : 108
Cán bộ hợp đồng dài hạn: 120
Trong đó số cán bộ giảng dạy: 154 người
Nam: 84
Nữ : 70
Tổ chức quản lý
Các chương trình đào tạo
Hệ Cao học: 02 (KHMT, HTTT)
Hệ Đại học: 15 - Công nghệ ĐTVT (2007)
- Công nghệ TT (2001) - Công nghệ vi điện tử
- Khoa học MT - Hệ thống viễn thông
- Mạng & Truyền thông - Điện tử ứng dụng
- Hệ thống thông tin - Tin học viễn thông
- Kỹ thuật Máy tính - Tin học kinh tế
- Công nghệ phần mềm - Tin học ngân hàng
- Công nghệ ĐKTĐ - Tin học kế toán
Tổ chức quản lý
Các loại hình đào tạo
Cao học
Đại học chính quy
Đại học Vừa làm vừa học
Hoàn chỉnh đại học
Văn bằng 2
Tổng số ngành đào tạo : 04
Tổng số chuyên ngành đào tạo: 13
Tổ chức quản lý
Tổng số cán bộ giảng dạy : 154
Biên chế : 107
Thỉnh giảng : 16
Hợp đồng : 47
Tuổi trung bình của CB giảng dạy: 35
Tổ chức quản lý
Tổng số CB giảng dạy theo học hàm, học vị
GS/PGS : 15
Tiến sĩ : 05
Thạc sĩ : 58
Kỹ sư, cử nhân: 76
Tỉ lệ SV/ 01GV biên chế
Tỉ lệ SV chính quy/ GV: 13
Tỉ lệ SV (CQ + TC)/GV: 37
Nghiên cứu khoa học (NCKH)
Số cán bộ giảng dạy tham gia NCKH có:
Kết quả đào tạo sau 7 năm
Các khóa sinh viên đã ra trường
04 khóa Thạc sỹ CNTT
02 khóa Đại học CNTT
02 khóa Đại học ĐTVT
04 khóa Cao đẳng CNTT
03 khóa Trung cấp CNTT
04 khóa Đại học văn bằng 2 CNTT
03 khóa Hoàn chỉnh Đại học CNTT
Tổng số SV các hệ đào tạo
Tổng số SV quốc tế, SV ở KTX
Tổng số SV quốc tế
Tỉ lệ SV có chỗ ở trong KTX
Sinh viên NCKH
Số lượng SV tham gia NCKH
Thành tích NCKH của SV
Cơ sở vật chất
Tổng diện tích sử dụng: 145.000 m2
Diện tích sử dụng
Nơi làm việc, nơi ở : 8.334m2
Phòng học, giảng đường : 4.830m2
Nơi vui chơi, giải trí (có mái che): 0
Sân tập thể dục : 4.000m2
Xưởng thực tập : 500m2
Vườn hoa, cây cảnh, sân vườn : 4.500m2
Tài chính
Kinh phí nhà nước cấp:
Năm 2004: 1.448.000.000 VNĐ
Năm 2005: 1.124.810.000 VNĐ
Năm 2006: 2.660.675.000 VNĐ
Năm 2007: 3.921.539.000 VNĐ
Năm 2008: 3.201.069.000 VNĐ
Tài chính
Tổng học phí hệ chính quy
Năm 2002: 124.420.000 VNĐ
Năm 2003: 530.290.000 VNĐ
Năm 2004: 1.355.455.000 VNĐ
Năm 2005: 1.566.805.000 VNĐ
Năm 2006: 1.903.395.000 VNĐ
Năm 2007: 2.609.436.000 VNĐ
Năm 2008: 4.117.989.000 VNĐ
Tài chính
Tỉ lệ kinh phí chi cho NCKH từ ngân sách:
Năm 2002: 14.000.000 VNĐ
Năm 2003: 92.000.000 VNĐ
Năm 2004: 93.000.000 VNĐ
Năm 2005: 119.500.000 VNĐ
Năm 2006: 107.500.000 VNĐ
Năm 2007: 250.000.000 VNĐ
Năm 2008: 196.670.000 VNĐ
PHẦN TỰ ĐÁNH GIÁ
TIÊU CHUẨN 1
Sứ mạng và mục tiêu
Sứ mạng của Khoa CNTT được xác định:
Khoa CNTT – ĐHTN là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao; nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ và quản lý tiên tiến; đề xuất các giải pháp phát triển trong lĩnh vực CNTT&TT phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội bền vững của Vùng, đưa miền núi tiến kịp với tiến trình phát triển của đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
TIÊU CHUẨN 1
Sứ mạng và mục tiêu
Điểm mạnh:
Sứ mạng phù hợp với chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, khu vực và trong cả nước.
Mục tiêu cụ thể là đào tạo ra các kỹ sư có trình độ chuyên môn cao, có đạo đức tốt, có trình độ ngoại ngữ, có sức khoẻ, có kỹ năng hoạt động thực tiễn
TIÊU CHUẨN 1
Sứ mạng và mục tiêu
Tồn tại:
Chưa thực sự chú trọng tới việc quảng bá sứ mạng, mục tiêu của Khoa trong phạm vi cả nước.
Hạn chế về nguồn lực tài chính, đầu tư cơ sở vật chất để thực hiện sứ mạng.
TIÊU CHUẨN 1
Sứ mạng và mục tiêu
Kế hoạch:
Trên cơ sở kế hoạch chiến lược phát triển của Đại học Thái nguyên 2006-2020, xây dựng kế hoạch phát triển cụ thể cho Khoa
Định kỳ hàng năm tổ chức kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện sứ mạng và mục tiêu của đơn vị để điều chỉnh cho phù hợp.
Tự đánh giá: 2/2 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 2
Tổ chức và quản lý
Điểm mạnh:
Có các văn bản qui định, hướng dẫn cụ thể hoá các văn bản pháp qui của Bộ GD & ĐT và ĐHTN
Cơ cấu tổ chức phù hợp với qui định chung của Bộ GD & ĐT, ĐHTN và phù hợp với điều kiện của Khoa
Quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo các cấp và các cán bộ viên chức được phân định rõ ràng, công khai.
TIÊU CHUẨN 2
Tổ chức và quản lý
Xây dựng kế hoạch chiến lược ngắn hạn, dài hạn phù hợp kế hoạch chung của ĐHTN và phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của khu vực và cả nước.
Mọi hoạt động của Khoa được thực hiện theo nguyên tắc dân chủ và công khai hoá
Tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn TN, Hội SV đều góp phần quan trọng vào quá trình xây dựng và phát triển của Khoa.
TIÊU CHUẨN 2
Tổ chức và quản lý
Tồn tại:
Trong công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các văn bản, qui định, quyền hạn, trách nhiệm của từng cá nhân, tập thể chưa được thường xuyên, mang tính hình thức.
TIÊU CHUẨN 2
Tổ chức và quản lý
Kế hoạch:
Tiếp tục hoàn thiện các qui định, các hướng dẫn cho phù hợp với cơ cấu tổ chức hiện tại của khoa.
Tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực hiện các qui định, qui chế và đánh giá công chức hàng năm theo định kỳ.
Đổi mới nội dung, hình thức hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong Khoa.
Tự đánh giá: 7/7 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 3
Chương trình đào tạo
Điểm mạnh:
Có chương trình và kế hoạch đào tạo (CT & KHĐT), học tập chi tiết cho từng ngành.
Chương trình đào tạo được xây dựng:
Dựa trên cơ sở chương trình khung do Bộ.
Cụ hoá thể phù hợp với sứ mạng, mục tiêu.
Có sự tham khảo CT & KHĐT của các trường trong và ngoài nước
Có sự hỗ trợ của các giảng viên Viện CNTT.
Quy trình chặt chẽ, liên thông giữa các trình độ
TIÊU CHUẨN 3
Chương trình đào tạo
Những tồn tại
Tỉ lệ môn học có tính thực tiễn, công nghệ cao chưa tương xứng với mục tiêu đề ra
Chưa lấy ý kiến phản hồi, góp ý của các nhà tuyển dụng và cựu sinh viên
Giáo trình và tài liệu tham khảo do Khoa biên soạn còn ít
Sử dụng tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh và việc áp dụng tiếng Anh trong giảng dạy hạn chế
TIÊU CHUẨN 3
Chương trình đào tạo
Kế hoạch:
Đưa vào các môn học có tính ứng dụng thiết thực theo từng chuyên ngành.
Từ 2008, tổ chức lấy ý kiến phản hồi của sinh viên, cựu sinh viên, nhà tuyển dụng.
Tăng cường viết các giáo trình, tài liệu tham khảo.
Yêu cầu GV, SV tăng dần sử dụng tiếng Anh trong dạy và học.
Tự đánh giá: 5/6 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 4
Các hoạt động đào tạo
Điểm mạnh:
Chú trọng đầu tư các trang bị, phương tiện giảng dạy hiện đại, cải thiện điều kiện học tập cho sinh viên.
Website thường xuyên cập nhật thông tin về các hoạt động đào tạo phục vụ nhu cầu người học
Quản lý kết quả học tập bằng phần mềm
Duy trì hoạt động thanh tra, kiểm tra giảng dạy đều đặn, có hiệu quả
TIÊU CHUẨN 4
Các hoạt động đào tạo
Tồn tại:
Chưa áp dụng hình thức thi trắc nghiệm trên máy tính
Chưa đánh giá chất lượng SV tốt nghiệp
Kế hoạch:
Xây dựng ngân hàng đề cho 100% các môn học, tăng các môn thi trắc nghiệm
Tổ chức đánh giá chất lượng SV tốt nghiệp
Đào tạo theo hình thức tín chỉ
Tự đánh giá: 6/7 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 5
Đội ngũ CB quản lý, GV và SV
Điểm mạnh:
Nhận thức rõ vai trò của công tác xây dựng đội ngũ.
Đảm bảo và phát huy dân chủ.
Đội ngũ cán bộ các cấp được bổ nhiệm, phân công theo đúng quy trình, quy định.
Hàng năm giảng viên thuộc biên chế tăng cả về số lượng và chất lượng.
Kỹ thuật viên, nhân viên được bố trí hợp lý, hầu hết còn trẻ, có đủ năng lực.
TIÊU CHUẨN 5
Đội ngũ CB quản lý, GV và SV
Tồn tại:
Tuyển dụng cán bộ trình độ cao khó khăn.
Tỉ lệ giảng viên biên chế có học hàm học vị thấp
Đa số CBVC thuộc biên chế còn trẻ, hoàn cảnh kinh tế có nhiều khó khăn nên ảnh hưởng nhiều đến việc học tập nâng cao trình độ.
TIÊU CHUẨN 5
Đội ngũ CB quản lý, GV và SV
Kế hoạch:
Xây dựng chiến lược phát triển cán bộ.
Có chế độ, chính sách thỏa đáng đối với CBVC
Động viên, giao chỉ tiêu nhiệm vụ học tập nâng cao trình độ.
Đẩy mạnh hợp tác, liên kết đào tạo
Tự đánh giá: 8/8 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 6
Người học
Điểm mạnh:
Thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với người học.
Tích cực hỗ trợ về học tập, ăn ở, sinh hoạt.
Các phong trào hoạt động Đoàn, Hội đa dạng, có hiệu quả.
Công tác phát triển Đảng trong sinh viên được thực hiện rất tốt.
TIÊU CHUẨN 6
Người học
Tồn tại:
SV ngoại trú lớn, địa bàn rộng nên công tác quản lý chưa chặt chẽ
Việc đánh giá công tác rèn luyện chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống người học có nhiều bất cập.
Thiếu các công trình phục vụ cho hoạt động văn thể, thể dục thể thao.
Chưa có bộ phận chuyên trách để tư vấn hướng nghiệp cho SV
TIÊU CHUẨN 6
Người học
Kế hoạch:
Tìm thêm nguồn tài trợ học bổng cho SV.
Phối hợp với địa phương, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên giáo dục người học.
Đầu tư CSVC phục vụ sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, TDTT của người học.
Mở rộng hợp tác quốc tế giúp các sinh viên có nhiều cơ hội giao lưu và tìm kiếm việc làm, học bổng.
Tự đánh giá: 9/9 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 7
NCKH & phát triển công nghệ
Điểm mạnh:
GV tích tham gia NCKH, hướng dẫn sinh viên NCKH, tham gia hội thảo
Hàng năm, đều có các CBGD báo cáo và đăng bài tại các tạp chí uy tín
Số lượng các đề tài NCKH của GV, SV tăng nhanh qua từng năm
TIÊU CHUẨN 7
NCKH & phát triển công nghệ
Tồn tại:
Nhiều đề tài mang tính khai phá ban đầu, chưa có tính ứng dụng.
Một số đề tài gặp khó khăn về tài chính khi muốn triển khai thực tiễn.
Kế hoạch:
Ưu tiên đề tài NCKH có tính thực tiễn.
Có chính sách riêng với đề tài đặc thù.
Tự đánh giá: 6/7 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 8
Hoạt động hợp tác quốc tế
Điểm mạnh:
Đội ngũ cán bộ trẻ nhiều tiềm năng sẵn sàng tham gia các chương trình hợp tác về nghiên cứu, đào tạo.
Một số cán bộ có nhiều kinh nghiệm, quan hệ với các đối tác nước ngoài.
Có CSVC khang trang hiện đại phục vụ cho hoạt động hợp tác quốc tế
Kế thừa các quan hệ sẵn có của các cán bộ Viện CNTT.
TIÊU CHUẨN 8
Hoạt động hợp tác quốc tế
Tồn tại:
Chưa đem lại nguồn lợi về kinh tế mà mới chỉ trong phạm vi học tập, nghiên cứu.
Các hoạt động thiên về chiều rộng mà chưa có chiều sâu.
Chưa tận dụng tiềm năng của các cán bộ có kinh nghiệm hợp tác quốc tế.
Đội ngũ GV phần lớn trẻ thiếu kinh nghiệm làm việc với các đối tác nước ngoài.
TIÊU CHUẨN 8
Hoạt động hợp tác quốc tế
Kế hoạch:
Tiếp tục phát huy, mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài
Mở rộng lĩnh vực hợp tác: đào tạo, chuyển giao công nghệ, phát triển kinh tế, việc làm
Tự đánh giá: 3/3 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 9
Thư viện, …, CSVC khác
Điểm mạnh:
Huy động nguồn lực hiện từ các nguồn thu hợp pháp để xây dựng CSVC.
Hệ thống trang thiết bị, máy tính tương đối đầy đủ, có hệ thống mạng LAN, Wi-Fi
Đang trong thời gian xây dựng ban đầu nên thuận lợi trong qui hoạch tổng thể.
TIÊU CHUẨN 9
Thư viện, …, CSVC khác
Tồn tại:
Tại liệu trong thư viện của Khoa còn ít.
Các hệ thống sân chơi, nhà thi đấu, sân vận động… đáp ứng cho nhu cầu hoạt động văn hoá thế thao, giải trí chưa có.
TIÊU CHUẨN 9
Thư viện, …, CSVC khác
Kế hoạch:
Xây dựng thư viện điện tử; Mở rộng diện tích thư viện, phòng đọc hiện có;
Kết nối với Trung tâm học liệu của ĐHTN;
Khai thác học liệu mở VOCW của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Đầu tư trang thiết bị phục vụ cho thực hành, thí nghiệm.
Tự đánh giá: 9/9 tiêu chí đạt
TIÊU CHUẨN 10
Tài chính và quản lý tài chính
Điểm mạnh:
Có các giải pháp tự chủ về tài chính.
Công khai công khai dự toán, quyết toán ngân sách đào tạo các năm
Tin học hóa công tác quản lý tài chính (từ 2006).
Thực hiện tiết kiệm chi tiêu.
TIÊU CHUẨN 10
Tài chính và quản lý tài chính
Tồn tại:
Chưa có nguồn thu từ NCKH
Kế hoạch:
Đến năm 2010 thu học phí phi chính quy đạt khoảng từ 10 đến 12 tỷ đồng/năm.
Ưu tiên các hoạt động NCKH có nguồn thu.
Hàng năm thu từ các nguồn thu hợp pháp khác trong khoảng 0,5 đến 1 tỷ đồng.
Tự đánh giá: 3/3 tiêu chí đạt
Kết luận
Trong 61 tiêu chí, hiện tại còn 3 tiêu chí chưa đạt. Đó là:
Tiêu chí 3.4: Chương trình đào tạo được điều chỉnh dựa trên các ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng, người tốt nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội.
Tiêu chí 4.7: Có kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo đối với người học sau khi ra trường và kế hoạch điều chỉnh đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.
Tiêu chí 7.5: Đảm bảo nguồn thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ không ít hơn kinh phí của trường giành cho hoạt động này.
PHỤ LỤC
Những tiến bộ so với Tự đánh giá lần 1 (tháng 1/2008)
Đội ngũ cán bộ giảng viên được nâng cao cả số lượng và chất lượng.
Cơ cấu ngành, nghề được mở rộng (9->13)
Tăng cường CSVC phục vụ đào tạo: Giảng đường, phòng thực hành thí nghiệm.
Hợp tác quốc tế: NCKH, liên kết đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, ngoại ngữ.
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức
Chương trình đào tạo dần được hoàn thiện theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội.
MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC
Tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ cán bộ về: chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ quản lý.
Lấy ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng và sinh viên tốt nghiệp để điều chỉnh chương trình đào tạo.
Đánh giá chất lượng đào tạo đối với sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Gắn NCKH với việc giải quyết các bài tóan thực tế; tăng nguồn thu từ hoạt động NCKH.
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về NCKH và liên kết đào tạo nhằm đem lại hiệu quả.
Đẩy mạnh đổi mới PPGD theo hướng lấy người học làm trung tâm của quá trình đào tạo.
Tiếp tục tăng cường CSVC phục vụ đào tạo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Phong
Dung lượng: 522,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)