Tài liệu dung dịch
Chia sẻ bởi Thành Nguyễn |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu dung dịch thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
chương IV - dung dịch
A. kiến thức cơ bản
Bài 40 : Dung dịch
1. Dung môi, chất tan, dung dịch
- Dung môi là chất có khả năng khuyếch tán chất khác để tạo thành dung dịch.
Ví dụ: Nước, xăng...
- Chất tan là chất bị khuyếch tán trong dung môi.
Ví dụ: Đường, muối,...
( Định nghĩa: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
2 Dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
* Muốn chất rắn tan nhanh trong nước ta có thể dùng các biện pháp: khuấy, đun
nóng dung dịch hoặc nghiền nhỏ chất rắn.
Bài 41: Độ tan của một chất trong dung dịch
Có chất tan và có chất không tan trong nước.
Có chất tan nhiều và có chất tan ít trong nước.
1. Tính tan
- Bazơ: Phần lớn không tan trong nước, trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2.
- Axit: Hầu hết tan được trong nước, trừ H2SiO3.
- Muối:
Các muối nitrat đều tan.
Phần lớn các muối clorua và sunfat tan được, trừ AgCl, PbSO4, BaSO4.
Phần lớn các muối cacbonat không tan, trừ Na2CO3, K2CO3.
2. Độ tan (ký hiệu S)
ở một nhiệt độ xác định, độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó tan tối đa trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này.
Ví dụ: ở 200C 100 gam H2O hòa tan tối đa 35,9 gam muối NaCl.
Ta có: S NaCl = 35,9g
Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến độ tan.
+ Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng độ tan của
đa số chất rắn tăng lên.
+ Độ tan của các chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất.
Khi tăng nhiệt độ, độ tan của khí giảm.
Khi tăng áp suất, độ tan của khí tăng.
Bài 42 : Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ phần trăm (Ký hiệu C%)
- Nồng độ phần trăm của dung dịch là số gam chất tan có trong 100 gam
dung dịch.
Trong đó: mdung dịch = mchất tan + m dung môi
C%: Nồng độ phần trăm.
mchất tan: khối lượng chất tan (gam)
mdung dịch: khối lượng dung dịch ( gam)
mdung môi: khối lượng dung môi (gam)
Ta cũng có: mchất tan = mdungdịch
mdung dịch = mchất tan
2. Nồng độ mol của dung dịch (Ký hiệu CM)
- Nồng độ mol/l (hay nồng độ mol) là số mol chất tan có trong1lít dung dịch.
CM
Trong đó: CM : nồng độ mol/l của dung dịch
nchất tan : số mol chất tan
Vdung dịch : thể tích dung dịch (lít)
Ta có: nchất tan = = CM x Vdung dịch
Mchất tan: khối lượng mol (= PTL) chất tan (gam).
Vdung dịch
3. Pha chế dung dịch
Thực hiện hai bước:
- Tính đại lượng cần dùng.
- Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã xác định.
Lưu ý khi làm bài tập:
1. Sự chuyển đổi giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol
Công thức chuyển từ nồng độ % sang nồng độ CM.
D là khối lượng riêng của dung dịch g/ml
M là phâ
A. kiến thức cơ bản
Bài 40 : Dung dịch
1. Dung môi, chất tan, dung dịch
- Dung môi là chất có khả năng khuyếch tán chất khác để tạo thành dung dịch.
Ví dụ: Nước, xăng...
- Chất tan là chất bị khuyếch tán trong dung môi.
Ví dụ: Đường, muối,...
( Định nghĩa: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
2 Dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
* Muốn chất rắn tan nhanh trong nước ta có thể dùng các biện pháp: khuấy, đun
nóng dung dịch hoặc nghiền nhỏ chất rắn.
Bài 41: Độ tan của một chất trong dung dịch
Có chất tan và có chất không tan trong nước.
Có chất tan nhiều và có chất tan ít trong nước.
1. Tính tan
- Bazơ: Phần lớn không tan trong nước, trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2.
- Axit: Hầu hết tan được trong nước, trừ H2SiO3.
- Muối:
Các muối nitrat đều tan.
Phần lớn các muối clorua và sunfat tan được, trừ AgCl, PbSO4, BaSO4.
Phần lớn các muối cacbonat không tan, trừ Na2CO3, K2CO3.
2. Độ tan (ký hiệu S)
ở một nhiệt độ xác định, độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó tan tối đa trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này.
Ví dụ: ở 200C 100 gam H2O hòa tan tối đa 35,9 gam muối NaCl.
Ta có: S NaCl = 35,9g
Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến độ tan.
+ Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng độ tan của
đa số chất rắn tăng lên.
+ Độ tan của các chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất.
Khi tăng nhiệt độ, độ tan của khí giảm.
Khi tăng áp suất, độ tan của khí tăng.
Bài 42 : Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ phần trăm (Ký hiệu C%)
- Nồng độ phần trăm của dung dịch là số gam chất tan có trong 100 gam
dung dịch.
Trong đó: mdung dịch = mchất tan + m dung môi
C%: Nồng độ phần trăm.
mchất tan: khối lượng chất tan (gam)
mdung dịch: khối lượng dung dịch ( gam)
mdung môi: khối lượng dung môi (gam)
Ta cũng có: mchất tan = mdungdịch
mdung dịch = mchất tan
2. Nồng độ mol của dung dịch (Ký hiệu CM)
- Nồng độ mol/l (hay nồng độ mol) là số mol chất tan có trong1lít dung dịch.
CM
Trong đó: CM : nồng độ mol/l của dung dịch
nchất tan : số mol chất tan
Vdung dịch : thể tích dung dịch (lít)
Ta có: nchất tan = = CM x Vdung dịch
Mchất tan: khối lượng mol (= PTL) chất tan (gam).
Vdung dịch
3. Pha chế dung dịch
Thực hiện hai bước:
- Tính đại lượng cần dùng.
- Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã xác định.
Lưu ý khi làm bài tập:
1. Sự chuyển đổi giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol
Công thức chuyển từ nồng độ % sang nồng độ CM.
D là khối lượng riêng của dung dịch g/ml
M là phâ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thành Nguyễn
Dung lượng: 287,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)