Tài liệu đánh giá TT 30
Chia sẻ bởi Dương Thị Hồng Thương |
Ngày 12/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu đánh giá TT 30 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Ngày 30/9/2014
- Thành lập HĐ tự quản lớp tập huấn
(nên 01 CTHĐTQ; 02 PCT?)
Chia nhóm lớp tập huấn.
Chia sẻ mong đợi, khó khăn khi ĐGHSTH
nhất là ĐGTX bằng nhận xét.
Ý kiến 30/9/2014
Số lượng DGTX là bao nhiêu?
Xét lên lớp, xét HTCT lớp học Điều 14.1.c?
Danh hiệu khen thưởng HS?
Tốn thời gian để ghi NX?
ND ĐG: Năng lực, phẩm chất: Mức độ?
Ghi nhận xét vào đâu? Ghi khi nào?
Sổ TDCLGD: Làm thế nào GV biết khả năng HS tất cả các môn?
Ngày 30/9/2014
Thay học bạ ntn?
Cách ghi giấy khen? Thống nhất?
Chuẩn bị cho HS lớp 5 lên lớp 6 ntn?
KK PHHS tham gia ĐG.
Chât lượng GD đại trà?
Xét HTCTLH, HTCTTH? Tiêu chí cụ thể?
GVCN, GVBM?
Tháng thứ 10?
Ngày 30/9/2014
Nghiệm thu? Cùng ra đề kiểm tra? Khó khăn.
ĐG ĐK HK I? ĐG ĐK? Bất thường?
Số ngày nghỉ?
Sử dụng số GVCN, GVBM thế nào?
KQ ĐG có đáp ứng nhu cầu PH không?
Hồ sơ ĐG HS? Có cần những thứ “nếu có” không?
Ngày 30/9/2014
Thay đổi nhận thức của GV về ĐG.
Môn TNXH trong học bạ??
GV BM mất nhiều thời gian NX? 800HS?
GVCN dạy lớp 1, 2,3 …?
Ghi đúng sai?
Trách nhiệm của HS điều 20: Điều lệ trường TH?
ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN
(NQ số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 )
“Đổi mới CT nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học”.
“Đổi mới căn bản hình thức và PP thi, kiểm tra, ĐG kết quả GĐ,ĐT”, “Phối hợp sử dụng kết quả ĐG trong quá trình học với ĐG cuối kì, cuối năm học; ĐG của người dạy với tự ĐG của người học; ĐG của nhà trường với ĐG của gia đình và xã hội”.
CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA CP
thực hiện NQ 29
NQ số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014:
“Đổi mới hình thức, PP thi, kiểm tra và ĐG kết quả GD theo hướng ĐG năng lực người học; kết hợp ĐG cả quá trình với ĐG cuối kì học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển.”
KẾ HoẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA NGÀNH GD
triển khai CTHĐ của CP thực hiện NQ 29
QĐ số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014:
Tăng cường công tác tuyên truyền về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT
Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân
Đổi mới CTGD các cấp học và trình độ đào tạo
Đổi mới hình thức. PPDH, kiểm tra, thi và ĐG kết quả GDĐT
KẾ HoẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA NGÀNH GD
triển khai CTHĐ của CP thực hiện NQ 29
QĐ số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014:
5.Phát triển đội ngũ nhà giáo và CB, công chức, viên chức QLGD
6. Đẩy mạnh xã hội hoá GDĐT
7. Đổi mới công tác quản lí GDĐT
8. Tăng cường CSVC, ứng dụng CNTT trong GDĐT
9. Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong GDĐT
ĐỔI MỚI PHƯỚNG PHÁP DẠY HỌC
QĐ số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014
“Đẩy mạnh đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực cá nhân của người học, áp dụng các PP, kĩ thuật dạy học tích cực, chú trọng rèn luyện PP tự học…”.
ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ
QĐ số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014
“Đổi mới mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi và đánh giá chất lượng GDĐT đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực, phẩm chất người học. Triển khai đổi mới PP kiểm tra, thi, ĐG người học ngay trong quá trình và kết quả từng giai đoạn GD, ĐT nhằm kịp thời điều chỉnh, nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học ở các cấp học và trình độ đào tạo.
ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ
Thông tư số 30/2014/BGDĐT ngày 28/8/2014 ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học
thay thế Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 về Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
1. Hàng ngày thầy giáo/cô giáo có quan sát, theo dõi học sinh trong lúc làm bài không?
Thầy giáo/cô giáo nhận xét, sửa lỗi, hướng dẫn giúp đỡ học sinh như thế nào?
2. Trường hợp trong lớp có vài HS chưa học tốt Toán thì hàng ngày thầy giáo/cô giáo làm thế nào để mấy em đó có thể làm Toán tốt hơn?
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
3. Theo thầy giáo/cô giáo thì việc học sinh biết sửa lỗi khi làm bài để tiến bộ quan trọng hơn hay là điểm số của bài đó quan trọng hơn? Vì sao?
4. Việc thầy giáo/cô giáo chỉ nhận xét hàng ngày giúp các em biết tự đánh giá, sửa lỗi để tiến bộ có tốt hơn việc thầy giáo/cô giáo chỉ chấm điểm hàng ngày không? Có đỡ gây áp lực cho HS và phụ huynh không?
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
5. Thầy giáo/cô giáo cho biết ý kiến của mình như thế nào về:
việc so sánh việc quan sát, theo dõi, nhận xét, đánh giá, hướng dẫn, giúp đỡ để HS tiến bộ
với việc tìm minh chứng để HS đạt (điểm) loại gì đó (thông báo cho phụ huynh, báo cáo CBQL)?
ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
6. Ở trường các thầy giáo/cô giáo tổ chức ra đề, kiểm tra, chấm bài kiểm tra định kì như thế nào?
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
7. Các thầy giáo/cô giáo đọc bức thư sau rồi chia sẻ ý kiến của mình với mọi người:
“Gửi kèm theo đây là kết quả bài kiểm tra của các em. Chúng tôi rất tự hào về các em vì đã chứng tỏ được khả năng cũng như đã cố gắng hết mình trong tuần vừa qua.
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Tuy nhiên, chúng tôi nghĩ rằng, những bài kiểm tra thế này không phải lúc nào cũng đánh giá được chính xác tất cả những gì khiến các em trở nên đặc biệt và là duy nhất. Những người đã tạo ra những bài kiểm tra này không biết rõ về từng em như các thầy cô giáo của các em, cũng như những gì tôi hy vọng về các em, và chắc chắn càng không thể biết rõ bằng gia đình của các em.
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Họ không biết trong số các em có nhiều em nói được hai ngôn ngữ. Họ không biết em nào chơi được nhạc cụ, hoặc biết nhảy múa, hoặc biết vẽ tranh. Họ không biết bạn bè của các em luôn trông cậy vào các em, cũng không biết tiếng cười của các em có thể khiến một ngày tồi tệ trở nên tươi sáng hơn.
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Họ không biết các em có thể làm thơ hay sáng tác bài hát, chơi thể thao, suy nghĩ về tương lai, hay chăm sóc cho em trai hoặc em gái của mình sau giờ học. Họ không biết các em đã từng tới những nơi tuyệt vời, hay các em kể chuyện rất hay, hoặc các em rất thích được giành thời gian cho gia đình và bạn bè.
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Họ không biết các em rất đáng tin cậy, tốt bụng và chu đáo, và các em luôn cố gắng từng ngày để đạt kết quả tốt nhất... Điểm số của các em có thể nói lên điều gì đó, nhưng không thể nói lên mọi điều về các em.
Vậy nên, các em hãy cảm thấy tự hào với kết quả của mình, và hãy nhớ rằng có rất nhiều cách khác để chứng tỏ các em là những người thông minh.”
Trao đổi ý kiến
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
Hà Nội, 30/9-01/10/2014
[email protected]
09 26 26 22 66
Ngày 30/9/2014
- Thành lập HĐ tự quản lớp tập huấn
(nên 01 CTHĐTQ; 02 PCT?)
Chia nhóm lớp tập huấn.
Chia sẻ mong đợi, khó khăn khi ĐGHSTH
nhất là ĐGTX bằng nhận xét.
Ý kiến 30/9/2014
Số lượng DGTX là bao nhiêu?
Xét lên lớp, xét HTCT lớp học Điều 14.1.c?
Danh hiệu khen thưởng HS?
Tốn thời gian để ghi NX?
ND ĐG: Năng lực, phẩm chất: Mức độ?
Ghi nhận xét vào đâu? Ghi khi nào?
Sổ TDCLGD: Làm thế nào GV biết khả năng HS tất cả các môn?
Ngày 30/9/2014
Thay học bạ ntn?
Cách ghi giấy khen? Thống nhất?
Chuẩn bị cho HS lớp 5 lên lớp 6 ntn?
KK PHHS tham gia ĐG.
Chât lượng GD đại trà?
Xét HTCTLH, HTCTTH? Tiêu chí cụ thể?
GVCN, GVBM?
Tháng thứ 10?
Ngày 30/9/2014
Nghiệm thu? Cùng ra đề kiểm tra? Khó khăn.
ĐG ĐK HK I? ĐG ĐK? Bất thường?
Số ngày nghỉ?
Sử dụng số GVCN, GVBM thế nào?
KQ ĐG có đáp ứng nhu cầu PH không?
Hồ sơ ĐG HS? Có cần những thứ “nếu có” không?
Ngày 30/9/2014
Thay đổi nhận thức của GV về ĐG.
Môn TNXH trong học bạ??
GV BM mất nhiều thời gian NX? 800HS?
GVCN dạy lớp 1, 2,3 …?
Ghi đúng sai?
Trách nhiệm của HS điều 20: Điều lệ trường TH?
ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN
(NQ số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 )
“Đổi mới CT nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học”.
“Đổi mới căn bản hình thức và PP thi, kiểm tra, ĐG kết quả GĐ,ĐT”, “Phối hợp sử dụng kết quả ĐG trong quá trình học với ĐG cuối kì, cuối năm học; ĐG của người dạy với tự ĐG của người học; ĐG của nhà trường với ĐG của gia đình và xã hội”.
CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA CP
thực hiện NQ 29
NQ số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014:
“Đổi mới hình thức, PP thi, kiểm tra và ĐG kết quả GD theo hướng ĐG năng lực người học; kết hợp ĐG cả quá trình với ĐG cuối kì học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển.”
KẾ HoẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA NGÀNH GD
triển khai CTHĐ của CP thực hiện NQ 29
QĐ số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014:
Tăng cường công tác tuyên truyền về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT
Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân
Đổi mới CTGD các cấp học và trình độ đào tạo
Đổi mới hình thức. PPDH, kiểm tra, thi và ĐG kết quả GDĐT
KẾ HoẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA NGÀNH GD
triển khai CTHĐ của CP thực hiện NQ 29
QĐ số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014:
5.Phát triển đội ngũ nhà giáo và CB, công chức, viên chức QLGD
6. Đẩy mạnh xã hội hoá GDĐT
7. Đổi mới công tác quản lí GDĐT
8. Tăng cường CSVC, ứng dụng CNTT trong GDĐT
9. Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong GDĐT
ĐỔI MỚI PHƯỚNG PHÁP DẠY HỌC
QĐ số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014
“Đẩy mạnh đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực cá nhân của người học, áp dụng các PP, kĩ thuật dạy học tích cực, chú trọng rèn luyện PP tự học…”.
ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ
QĐ số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014
“Đổi mới mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi và đánh giá chất lượng GDĐT đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực, phẩm chất người học. Triển khai đổi mới PP kiểm tra, thi, ĐG người học ngay trong quá trình và kết quả từng giai đoạn GD, ĐT nhằm kịp thời điều chỉnh, nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học ở các cấp học và trình độ đào tạo.
ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ
Thông tư số 30/2014/BGDĐT ngày 28/8/2014 ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học
thay thế Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 về Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
1. Hàng ngày thầy giáo/cô giáo có quan sát, theo dõi học sinh trong lúc làm bài không?
Thầy giáo/cô giáo nhận xét, sửa lỗi, hướng dẫn giúp đỡ học sinh như thế nào?
2. Trường hợp trong lớp có vài HS chưa học tốt Toán thì hàng ngày thầy giáo/cô giáo làm thế nào để mấy em đó có thể làm Toán tốt hơn?
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
3. Theo thầy giáo/cô giáo thì việc học sinh biết sửa lỗi khi làm bài để tiến bộ quan trọng hơn hay là điểm số của bài đó quan trọng hơn? Vì sao?
4. Việc thầy giáo/cô giáo chỉ nhận xét hàng ngày giúp các em biết tự đánh giá, sửa lỗi để tiến bộ có tốt hơn việc thầy giáo/cô giáo chỉ chấm điểm hàng ngày không? Có đỡ gây áp lực cho HS và phụ huynh không?
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
5. Thầy giáo/cô giáo cho biết ý kiến của mình như thế nào về:
việc so sánh việc quan sát, theo dõi, nhận xét, đánh giá, hướng dẫn, giúp đỡ để HS tiến bộ
với việc tìm minh chứng để HS đạt (điểm) loại gì đó (thông báo cho phụ huynh, báo cáo CBQL)?
ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
6. Ở trường các thầy giáo/cô giáo tổ chức ra đề, kiểm tra, chấm bài kiểm tra định kì như thế nào?
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
7. Các thầy giáo/cô giáo đọc bức thư sau rồi chia sẻ ý kiến của mình với mọi người:
“Gửi kèm theo đây là kết quả bài kiểm tra của các em. Chúng tôi rất tự hào về các em vì đã chứng tỏ được khả năng cũng như đã cố gắng hết mình trong tuần vừa qua.
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Tuy nhiên, chúng tôi nghĩ rằng, những bài kiểm tra thế này không phải lúc nào cũng đánh giá được chính xác tất cả những gì khiến các em trở nên đặc biệt và là duy nhất. Những người đã tạo ra những bài kiểm tra này không biết rõ về từng em như các thầy cô giáo của các em, cũng như những gì tôi hy vọng về các em, và chắc chắn càng không thể biết rõ bằng gia đình của các em.
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Họ không biết trong số các em có nhiều em nói được hai ngôn ngữ. Họ không biết em nào chơi được nhạc cụ, hoặc biết nhảy múa, hoặc biết vẽ tranh. Họ không biết bạn bè của các em luôn trông cậy vào các em, cũng không biết tiếng cười của các em có thể khiến một ngày tồi tệ trở nên tươi sáng hơn.
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Họ không biết các em có thể làm thơ hay sáng tác bài hát, chơi thể thao, suy nghĩ về tương lai, hay chăm sóc cho em trai hoặc em gái của mình sau giờ học. Họ không biết các em đã từng tới những nơi tuyệt vời, hay các em kể chuyện rất hay, hoặc các em rất thích được giành thời gian cho gia đình và bạn bè.
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Họ không biết các em rất đáng tin cậy, tốt bụng và chu đáo, và các em luôn cố gắng từng ngày để đạt kết quả tốt nhất... Điểm số của các em có thể nói lên điều gì đó, nhưng không thể nói lên mọi điều về các em.
Vậy nên, các em hãy cảm thấy tự hào với kết quả của mình, và hãy nhớ rằng có rất nhiều cách khác để chứng tỏ các em là những người thông minh.”
Trao đổi ý kiến
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
Hà Nội, 30/9-01/10/2014
[email protected]
09 26 26 22 66
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Hồng Thương
Dung lượng: 609,24KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)