Tài liệu CĐ GD MT,TN Biển đảo(ĐĐ-NGLL)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Huyền |
Ngày 12/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu CĐ GD MT,TN Biển đảo(ĐĐ-NGLL) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG CHÍNH
Biển, hải đảo Việt Nam
Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong một số môn học
Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo qua HĐGDNGLL
Nội dung 1:
BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM
Nội dung 2:
GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC
Dựa vào kinh nghiệm dạy học, đ/c hãy cho biết:
Thế nào là tích hợp? Thế nào là tích hợp nội dung giáo dục TNMTBĐ vào môn học?
Nêu các nguyên tắc tích hợp.
Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục TNMTBĐ vào môn học.
Khái niệm tích hợp
Tích hợp là sự kết hợp những phần/ bộ phận trong một tổng thể. Những phần/ bộ phận có thể khác nhau nhưng chúng thích ứng với nhau.
Tích hợp giáo dục TNMT BĐ vào môn học, là sự hoà trộn nội dung giáo dục TNMT BĐ vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
Nguyên tắc tích hợp
Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không
làm thay đổi đặc trưng của môn học.
Nguyên tắc 2 : Khai thác nội dung giáo dục
TNMTBĐ có chọn lọc, có tính tập trung vào
bài nhất định, không tràn lan tuỳ tiện
Nguyên tắc 3 : Phát huy cao độ các hoạt động
tích cực nhận thức của học sinh và kinh
nghiệm thực tế của các em.
Nguyên tắc
tích hợp.
Mức độ tích hợp
Mức độ toàn phần
Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục TNMT BĐ
Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục TNMT BĐ, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.
Các kiến thức giáo dục TNMT BĐ không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục TNMT BĐ
Mức độ bộ phận
Mức độ liên hệ
Giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo trong môn đạo đức
I. Mục tiêu:
Giáo dục môi trường biển, hải đảo trong môn đạo đức nhằm giúp cho học sinh:
- Bước đầu nhận thức được vai trò, ý nghĩa to lớn của tài nguyên, môi trường biển đảo đối với công cuộc phát triển quê hương, đất nước và cuộc sống con người.Sự cần thiết phải giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo.
- Hình thành và phát triển ở các em thái độ, hành vi và tình yêu biển đảo của quê hương, đất nước.
- Biết quan tâm tới môi trường xung quanh, sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên nói chung, biển, đảo nói riêng.
- Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở lớp, trường và địa phương phù hợp với lứa tuổi.
.
2.Phương pháp và hình thức giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo qua môn đạo đức.
- Dạy học tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo qua môn đạo đức cần theo hướng cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh qua các phương pháp và hình thức dạy học phù hợp như trò chơi, thảo luận nhóm, dự án, đóng vai, động não,…chú trọng tổ chức dạy học gắn với thực tiễn cuộc sống hàng ngày của các em.
tiếp cận giáo dục quyền trẻ em và tiếp cận kĩ năng sống.
3. Mức độ tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo qua môn đạo đức.
Môn đạo đức ở tiểu học có khả năng tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên, môi trường biển, hải đảo vào các bài học.Tuy nhiên mỗi bài có thể tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo với các mức độ khác nhau.Có 3 mức tích hợp:
- Tích hợp ở mức độ toàn phần.
- Tích hợp ở mức độ bộ phận.
- Tích hợp ở mức độ liên hệ.
Nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở môn đạo đức lớp 1 bao gồm:
- Giáo dục cho các em tự hào là người Việt Nam, yêu tổ quốc, yêu biển, hải đảo Việt Nam.
- Giáo dục cho các em lòng yêu quý, gần gũi thiên nhiên biển, hải đảo, ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo qua các hành vi, thái độ ứng xử với môi trường và bảo vệ các loài hoa và cây.
Cụ thể:
Lớp 2:
Nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo lớp 2 bao gồm:
- Giáo dục cho các biết biển, đảo Việt Nam có nhiều loài vật (trên cạn và dưới biển) có ích, quý hiếm thế giới.
- Bảo vệ các loài vật có ích, quý hiếm sống biển, hải đảo là giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.
Lớp 3:
Nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo ở lớp 3 bao gồm:
1. Giáo dục cho các em có ý tác và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo do nhà trường, lớp tổ chức.
2. Giáo dục học sinh biết và hiểu nước và cây trồng đặc biệt quan trọng đối với các hải đảo. Vì vậy tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo.
Cụ thể:
Lớp 4:
Nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên,môi trường,biển đảo ở lớp 4 bao gồm:
- Giáo dục học sinh yêu quê hương,vùng biển,hải đảo của đất nước,tham gia xây dựng vùng biển,hải đảo của quê hương đất nước.
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của biển đảo.
Giáo dục cho học sinh biết bảo vệ các di sản văn hoá phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam.
Cụ thể:
Lớp 5:
Nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở lớp 5 bao gồm:
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về quê hương biển đảo giàu đẹp của tổ quốc.
Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo quê hương.
Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường của quê hương biển đảo phù hợp với khả năng.
Biết hợp tác với mọi người xung quanh trong các hoạt động giáo dục về tài nguyên, môi trường biển, hải đảo.
Cụ thể:
III. Soạn giáo án
Lựa chọn một bài đạo đức ở các lớp có khả năng thích hợp giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo và hoàn thành các nhiệm vụ sau:
1. Thiết kế bài giảng ( tiết 1 và tiết 2 ) có nội dung giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo
2. Thực hiện dạy thử bài đó.
GIÁO ÁN MINH HOẠ
ĐẠO ĐỨC LỚP 5
BÀI 14
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ( biển, hải đảo) ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( tài nguyên biển, đảo).
- Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Giấy to, bút dạ để ghi kết quả thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên
a. mục tiêu: HS biết thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
b. Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1, SGK.
Trao đổi theo nhóm đôi.
GV yêu cầu một vài nhóm trinh bày.
Hỏi thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
c. Kết luận
Tài nguyên thiên nhiên là những thứ tự nhiên mà có và mang lại lợi ích cho cuộc sống con người.
Đất trồng, rừng, đất ven biển, cát, mỏ than, mỏ dầu, gió, ánh sáng, mặt trời, biển,hồ nước tự nhiên, thác nước, túi nước ngầm, là những tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Phân tích thông tin
a. Mục tiêu: HS biết được vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS xem tranh trang 43 SGK và lần lượt gọi HS đọc nối tiếp các ý trong trang 44, SGk.
- HS thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi ở trang 44.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
c. Kết luận
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của con người. Tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn nếu không biết khai thác và sử dụng một cách hợp lý sẽ bị cạn kiệt.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của tất cả mọi người, trong đó có học sinh.
Hoạt động 3: Những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
a. Mục tiêu: HS biết xác định những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm xác định những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhên.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Thảo luận chung cả lớp.
c. Kết luận:
- Không khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, sử dụng tiết kiệm các nguôn năng lượng, nước, chất đôt, sách vở, đồ dùng; xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia,… là những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
.
Hoạt động tiếp nối:
Thực hiện tiết kiệm các nguồn năng lượng: điện, nước, chất đốt, sách vở, năng lượng hoá thạch, đồ dùng.
Các nhóm học sinh tiến hành điều tra, tim hiểu về một nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương hoặc của đất nước và bàn biện pháp để bảo vệ nguồn tài nguyên này
Tiết 2.
Hoạt động 4: Trình bày kết quả điều tra, tìm hiểu về một nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương( vùng biển đảo)hoặc của đất nước và bàn biện pháp bảo vệ.
a. Mục tiêu: HS có hiểu biết về một nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương( vùng biển đảo)hoặc của đất nước và có ý thức quan tâm bảo vệ.
b. Cách tiến hành:
Giáo viên mời đại diên các nhóm học sinh lên trình bày kết quả( kết hợp giữa trình bày bằng lời với tranh ảnh và viết ra giấy to).
Cả lớp chất vấn nhận xét.
Thảo luận chung về các biện pháp cần thiết để giữ gìn bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương.
c. Kết luận:
- Giáo viên khen những nhóm có kết quả làm việc tốt và nhắc nhở HS các lớp hãy thực hiện các biện pháp các em vừa đề xuất để bảo vệ các nguồn tài nguyên ở địa phương.
Hoạt động 5: Trò chơi phóng viên
a. Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học cho học sinh
b. Cách tiến hành:
- Một và HS trong lớp thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về những vấn đề có liên quan đến việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các câu hỏi có thể là:
+ Theo ban, thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
+ Bạn hãy kể một vài tài nguyên thiên nhiên của địa phương( vùng biển đảo) hoặc các đất nước mà bạn biết.
+ Theo bạn vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
+Chúng ta có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
+ Hãy kể 1 việc bạn đã làm để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
c. Kết luận:
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp cùng bình chọn phóng viên có câu hỏi hay nhất, học sinh có câu trả lời thông minh nhất.
Môn Tiếng Việt
I. Mục tiêu, hình thức và phương pháp tích hợp
1. Mục tiêu:
Giáo dục TNMTBĐ qua môn tiếng việt ở cấp tiểu học nhằm giúp HS:
- Hiểu biết về một số cảnh quan thiên nhiên, môi trường biển, hải đảo gần gũi với HS qua ngữ liệu dùng để dạy các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói.
- Hình thành thói quen, thái độ ứng xử đúng đắn và thân thiện với môi trường, tài nguyên biển, hải đảo.
- Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển, hải đảo; tham gia ở mức độ phù hợp trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo.
2. Phương thức tích hợp:
Bộ phận:
Đối với bài học có nội dung trực tiếp về giáo dục TNMTBĐ giáo viên giúp HS hiểu, cảm nhận được đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ em một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ TNMTBĐ nói riêng. Những hiểu biết về tài nguyên môi trường biển, đảo được tiếp nhận qua các bài văn, bài thơ sẽ
in sâu vào tâm trí các em. Từ đó, các em sẽ có những chuyển biến tư tưởng, tình cảm và có những hành động tự giác bảo vệ môi trường tài nguyên biển, hải đảo.
Liên hệ:
Đối với các bài học không trực tiếp đề cập đến vấn đề tài nguyên môi trường biển, hải đảo nhưng nội dung có yếu tố gần gũi, có thể liên hệ với giáo dục TNMTBĐ nhằm nâng cao ý thức cho học sinh, khi soạn giáo án giáo viên cần có ý thức ” tích hợp” bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến TNMTBĐ.Phương thức này đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức về giáo dục TNMTBĐ, có ý thức tìm tòi sáng tạo để có cách liên hệ thích hợp. Giáo viên cũng cần xác định rõ đây là yêu cầu “tích hợp” theo hướng mở rộng, do vậy, việc tích hợp phải thật tự nhiên, tránh khuynh hướng lan man, sa đà hoặc gượng ép, khiên cưỡng.
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình và SGK môn Tiếng Việt cấp tiểu học và mục tiêu giáo dục TNMTBĐ trong trường tiểu học đ/c hãy:
1. Xác định các bài học có khả năng tích hợp giáo dục TNMTBĐ
2. Nêu nội dung tích hợp giáo dục TNMTBĐ theo bảng dưới đây:
II. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GD TNMT BĐ trong môn Tiếng Việt
III. Giáo án minh hoạ
Tiếng việt lớp 1
Bài tập đọc: Quà của bố
(Mức độ tích hợp: bộ phận)
I.Mục đích yêu cầu
1.Học sinh đọc trơn cả bài. Chú ý:
- Phát âm đúng các tiếng có âm đầu l (lần nào, luôn luôn) và từ khó (về phép, vững vàng).
- Biết nghĩ hơi sau mỗi dòng thơ (bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng,như là sau dấu chấm).
2. Ôn các vần oan, oat; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oan,oat.
3. Hiểu các từ ngữ (về phép, vững vàng) và các câu trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa, bố rất yêu em.
- Biết hỏi, đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Qua bài học HS biết các chú bộ đội ngoài đảo xa đang ngày đêm canh giữ biển, trời tổ quốc. Giáo dục HS ý thức về chủ quyền biển, đảo,lòng yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, luyện nói trong SGK, bảng nam châm.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng một khổ thơ em thích trong bài ngôi nhà, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- 2, 3 HS viết bảng các từ sau theo lời đọc của GV: xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, trước ngõ.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
Trong tiết tập đọc mở đầu tuần 24, các em vừa học bài Bàn tay mẹ. Các em thấy mẹ rất yêu con, vất vả vì con. Hôm nay chúng ta sẽ học một bài thơ về bố.
Bố của bạn nhỏ trong bài thơ là chú bộ đội hải quân. Bố ở đảo xa nhớ con, gửi cho con rất nhiều quà. Chúng ta sẽ xem bố gửi về những quà gì nhé.
2.2. Luyện đọc
a.GV đọc mẫu bài 1 lần: giọng chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở khổ thơ 2 khi đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn.
b. HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ. Chú ý phát âm đúng các từ ngữ sau: lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng.
+ GV cùng HS giãi nghĩa những từ khó hiểu khi sử dụng vốn hiểu biết của các em.Cách làm:
HS nói những từ nào trong bài các em chưa hiểu GV viết lên bảng những từ đó.HS tự giải nghĩa những từ đó. GV nhận xét phát biểu của HS, đưa ra lời giải thích cuối cùng.VD: vững vàng- với HS lớp 1 cần giải thích đơn giản là chắc chắn, đảo xa- vùng đất giữa biển, xa đất liền.
- Luyện đọc câu:
HS nối tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ theo cách: GV gọi 1 HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc, các em sau tự đứng lên đọc câu tiếp theo.
- Luyện đọc đoạn, bài.
HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Sau đó thì đọc cả bài. cả lớp nhận xét.
HS đọc cả bài.
2.3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc khổ thơ 1. Cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi: Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?(Bố bạn là bộ đội ở đảo xa).
- 1 HS đọc các khổ thơ 2,3. Cả lớp đọc thầm lại trả lời câu hỏi: Bố gữi cho bạn những quà gì?(nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn; hoặc: bố gữi cho con những nỗi nhớ thương,những lời chúc con khoẻ ngoan, học giỏi và rất nhiều cái hôn ).
- GV đọc diễn cảm lại bài thơ,1,2 HS đọc cả bài.
b. Học thuộc lòng bài thơ
HS tự nhẩm từng câu thơ. Thi xem em, bàn, tổ nào thuộc nhanh hơn.
c. Thực hành luyên nói(hỏi nhau về nghề nghiệp của bố).
- 1HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ như là gợi ý về một số nghề nghiệp: bác sĩ, giáo viên, lái xe…
- 2 HS thực hành hỏi – đáp theo mẫu trong SGK
Hỏi: Bố bạn làm nghề gì?
Trả lời: Bố mình làm bác sỹ.
- Nhiều HS thực hành đóng vai.
2.5. Củng cố dặn dò.
Nội dung 3:
GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO QUA HĐGDNGLL
Liệt kê những phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
49
MỘT SỐ PP VÀ HTTC HĐGD NGLL CÓ NỘI DUNG GDBV MT BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Trong nhà trường
Trò chơi
Hội thi
Câu lạc bộ
Ngoài nhà trường
Tham quan
Chiến dịch
Điều tra
50
Thảo luận nhóm
Tìm hiểu một số PP/HT tổ chức Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp về:
Mục tiêu
Cách thực hiện
Ưu điểm
Hạn chế
Lưu ý khi sử dụng
(Trình bày kết quả thảo luận trên giấy Ao )
51
Nhiệm vụ:
Nhóm 1: Trò chơi
Nhóm 2: Hội thi/cuộc thi
Nhóm 3: Câu lạc bộ
Nhóm 4: Tham quan
Nhóm 5: Chiến dịch
Nhóm 6: Điều tra
52
TRÒ CHƠI- Mục tiêu:
Trò chơi giúp cho quá trình học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán, nhằm lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm. Đồng thời xua tan được những mệt mỏi, căng thẳng trong học tập
53
TRÒ CHƠI - Cách thực hiện:
Bước 1. Chuẩn bị ( GV, HS )
Bước 2. Tổ chức thực hiện
- Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi (nếu có)
- Hướng dẫn trò chơi
- Chơi thử ( nếu cần thiết )
- Tổ chức cho học sinh chơi
- Xử lý theo luật chơi (khi cần )
Bước 3. Đánh giá sau trò chơi
- Nhận xét các đội / nhóm thực hiện trò chơi
- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
54
TRÒ CHƠI - Ưu điểm:
- Kích thích sự hưng phấn, tạo không khí vui vẻ, thú vị, thân thiện, hoà đồng giữa các HS. Thu hút được nhiều HS tham gia
- HS có cơ hội được thể nghiệm những kiến thức, thái độ, hành vi. Từ đó sẽ hình thành được ở các em niềm tin, động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử đúng đắn trong cuộc sống nói chung và trong bảo vệ môi trường biển đảo nói riêng
HS được củng cố, hệ thống kiến thức về biển đảo Việt Nam.
- Tăng cường khả năng giao tiếp giữa HS-HS và giữa GV-HS
55
- Ồn ào, mất thời gian, hạn chế về không gian
- Ý nghĩa giáo dục của trò chơi có thể bị hạn chế nếu lựa chọn trò chơi không phù hợp hoặc tổ chức trò chơi không tốt.
- Nguồn trò chơi còn hạn chế và không phù hợp đặc biệt là những trò chơi có nội dung về biển đảo và bảo vệ môi trường biển đảo
- Nếu sử dụng một trò chơi nhiều lần, học sinh sẽ thấy nhàm chán.
56
TRÒ CHƠI – Hạn chế:
TC phải dễ tổ chức và thực hiện, đảm bảo mọi người đều được tham gia.
Phù hợp với đặc điểm, trình độ của HS, thực tế của ĐP, phù hợp với chủ đề về biển đảo
- Phải quy định rõ thời gian và địa điểm chơi.
- Chú ý phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho HS tự tổ chức, điều khiển TC.
- TC phải được thay đổi một cách hợp lí để tránh nhàm chán.
- Tổ chức cho HS thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của TC.
57
TRÒ CHƠI – Một số lưu ý:
Hội thi là một trong những HTTC các HĐGD NGLL hấp dẫn nhằm lôi cuốn HS tham gia và đạt hiệu quả cao trong việc giáo dục, rèn luyện và định hướng giá trị cho tuổi trẻ. Hội thi mang tính chất thi đua giữa các cá nhân, nhóm hoặc tập thể luôn hoạt động tích cực để vươn lên đạt được mục tiêu mong muốn. Chính vì vậy, tổ chức hội thi cho HS là một yêu cầu quan trọng, cần thiết của nhà trường, của GV trong quá trình tổ chức HĐGDNGLL cho HS.
58
HỘI THI – Mục tiêu:
HỘI THI - Cách thực hiện
Bước 1: Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung hội thi và đặt tên cho hội thi.
Bước 2: Xác định thời gian và thời điểm tổ chức.
Sau khi lựa chọn chủ đề hội thi, cần xác định thời điểm tổ chức hội thi. Thời điểm tổ chức hội thi thường được chọn vào những ngày có ý nghĩa lịch sử hoặc những ngày cao điểm của một đợt thi đua, một đợt hoạt động theo chủ đề, chủ điểm hoặc những ngày kỉ niệm; hay hoạt động thi có thể được tích hợp trong một HĐGD NGLL cụ thể nào đó; v.v...
59
Bước 3: Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, vận động cho hội thi.
Để tổ chức hội thi đạt được mục tiêu giáo dục, cần phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền. Cần phải thông báo cụ thể chủ đề, nội dung, mục đích và yêu cầu của hội thi tới toàn thể giáo viên, học sinh trong lớp, toàn trường trước khi tổ chức hội thi một thời gian thích hợp để các em có thời gian chuẩn bị và luyện tập, đồng thời tuyên truyền, động viên, thu hút đông đảo học sinh tham gia vào hội thi.
60
HỘI THI - Cách thực hiện
Bước 4: Thành lập Ban tổ chức hội thi.
Số lượng thành viên BTC tùy thuộc vào quy mô tổ chức hội thi. Thông thường BTC hội thi gồm có :
- Trưởng ban : Chịu trách nhiệm điều hành chung toàn bộ các hoạt động của hội thi.
- Các phó ban : Phụ trách, chuẩn bị cơ sở vật chất, kĩ thuật (thiết kế nội dung thi, các môn thi, màn trình diễn, hệ thống câu hỏi và đáp án...).
Nếu quy mô hội thi lớn (khối lớp hoặc toàn trường), có thể thành lập các tiểu ban phụ trách từng vấn đề, từng nội dung.
61
HỘI THI - Cách thực hiện
Bước 5: Thiết kế nội dung chương trình hội thi.
Ban tổ chức có trách nhiệm xây dựng kịch bản, nội dung, chương trình hội thi và các phương án (tổ chức hội thi) dự phòng.
Bước 6: Dự trù các điều kiện, cơ sơ vật chất... cho hội thi.
62
HỘI THI - Cách thực hiện
Bước 7 : Tổ chức hội thi (HT).
HT được tiến hành theo chương trình thiết kế đã được xác định. Thông thường, chương trình HT gồm nội dung sau :
- Khai mạc hội thi : Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu các đội thi; giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn; giới thiệu chương trình HT
- Phần tự giới thiệu hoặc ra mắt của các đội thi.
- Tiến hành hội thi theo chương trình.
Trong quá trình diễn ra HT, nếu có những tình huống phát sinh thì BTC cần nhanh chóng hội ý để giải quyết kịp thời và triển khai phương án dự phòng một cách linh hoạt, sáng tạo, tránh để mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả HT.
63
HỘI THI - Cách thực hiện
Bước 8 : Kết thúc hội thi.
Thông thường, HT có thể kết thúc bằng các nội dung sau đây :
- Công bố kết quả, tổng kết, đánh giá HT.
- Trao giải thưởng HT.
- Rút kinh nghiệm, thông báo về những công việc sắp tới, dặn dò học sinh...
64
HỘI THI - Cách thực hiện
- Tổ chức hội thi là một HTTC HĐGDNGLL thực sự hấp dẫn, lôi cuốn HS tham gia một cách chủ động, sáng tạo, phát triển khả năng hoạt động tích cực và tương tác của các em;
Góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa mới cho HS, bồi dưỡng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú trong quá trình nhận thức.
Hội thi là điểm thu hút tài năng và sức sáng tạo của HS.
65
HỘI THI – Ưu điểm:
Hoạt động đòi hỏi có sự chuẩn bị trước và công phu về chương trình, nội dung, nguồn lực người và kinh phí nhất định cho trang trí, phần thưởng ... Do đó cũng gây những tốn kém nhất định cho lớp, cho trường. Nếu hội thi được tổ chức theo quy mô toàn trường thì sẽ không tạo được điều kiện cho nhiều HS tham gia, vì mỗi lớp chỉ có thể cử một đội thi với số lượng HS hạn chế...
Là một PP tích cực nhưng nếu lạm dụng nó cũng dễ gây nhàm chán cho HS, do vậy cần phối hợp với các PP khác để hoạt động đa dạng, sinh động hơn và hiệu quả hơn.
66
HỘI THI – Hạn chế:
Để hội thi đạt kết quả giáo dục mong muốn, người GV cần nắm chắc các nội dung cơ bản của hoạt động, trên cơ sở đó vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn HĐGDNGLL của nhà trường.
Hội thi nên vận dụng theo quy mô lớp và có kết hợp với các phương pháp khác để hoạt động phong phú hơn, thu hút được nhiều HS tham gia hơn, nhờ đó hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn.
67
HỘI THI – Một số lưu ý:
CÂU LẠC BỘ - Mục tiêu
Câu lạc bộ là hình thức tổ chức HĐGDNGLL nhằm rèn luyện cho HS các kĩ năng hoạt động như: kĩ năng biết lắng nghe và biểu đạt ý kiến tranh luận, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày... Những kĩ năng hoạt động của học sinh trong quá trình sinh hoạt câu lạc bộ sẽ là minh chứng cho tính hợp lí và tính hiệu quả của phương pháp này.
68
Bước 1: Chuẩn bị của Ban chủ nhiệm câu lạc bộ.
Trong công việc chuẩn bị thì điều quan trọng là phải chuẩn bị nội dung sinh hoạt đầy đủ, có chất lượng, bằng những hình thức tổ chức khác nhau. Bên cạnh đó cũng cần xây dựng chương trình sinh hoạt cụ thể.
Bước 2: Tiến hành hoạt động của câu lạc bộ.
CLB hoạt động có định kỳ, vì vậy mọi hoạt động diễn ra đều phải theo một chương trình đã được chuẩn bị sẵn.
Bước 3: Kết thúc hoạt động.
Mỗi một CLB khi kết thúc một chương trình hoạt động của mình có thể cho HS phát biểu cảm tưởng, đưa ra những khuyến nghị mới cho hoạt động của CLB.
69
CÂU LẠC BỘ - Cách thực hiện
- Là cơ hội để mọi HS thể hiện khả năng của mình thông qua các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú.
- Khuyến khích HS phát triển năng lực cá nhân, tạo điều kiện giúp các em có thái độ, hành vi đúng đắn.
70
CÂU LẠC BỘ - Ưu điểm
Thời gian dành cho sinh hoạt CLB thường ít vì HS phải tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu giáo dục của nhà trường.
Đòi hỏi phải có cơ sở vật chất, trang thiết bị nhất định.
71
CÂU LẠC BỘ - Hạn chế
Nên chọn những chủ đề sinh hoạt câu lạc bộ gắn với nhu cầu, hứng thú học tập, hoạt động xã hội của HS.
Thời gian cho sinh hoạt câu lạc bộ nên cân đối với các hoạt động giáo dục khác.
72
CÂU LẠC BỘ - Một số lưu ý:
Tham quan là HTTC dạy học được tiến hành ở ngoài nhà trường, trong thiên nhiên, hoặc trong nhà bảo tàng, khu triển lãm...nhằm giúp HS thấy được các sự vật, hiện tượng trong môi trường “thực” (môi trường tự nhiên và thực tiễn xã hội), từ đó mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết và hoàn thiện tri thức, gây hứng thú học tập cho các em.
73
THAM QUAN – Mục tiêu:
Bước 1.Chuẩn bị
- Chuẩn bị của giáo viên:
+ Xác định mục đích, địa điểm, thời gian, lộ trình, phương tiện đi tham quan
+ Những thông tin cần thiết , câu hỏi định hướng,hình thức tổ chức và phương tiện thu thập thông tin,...
- Chuẩn bị của học sinh:
+ Giấy bút, máy ảnh, máy ghi âm ( nếu có)
+ Những thông tin cần thiết
74
THAM QUAN - Cách thực hiện:
THAM QUAN - Cách thực hiện:
Bước 2. Tiến hành tham quan
- GV dẫn HS đến địa điểm tham quan
- Yêu cầu HS tôn trọng các qui định về giao tiếp xã hội, tiếp xúc máy móc, thiết bị, hiện vật đảm bảo an toàn
Tổ chức cho HS tham quan theo lộ trình và kế hoạch đã chuẩn bị.
Bước 3. Tổng kết tham quan
- GV giải đáp những thắc mắc tồn tại của HS
Tổng kết (Đàm thoại hoặc yêu cầu viết thu hoạch )
Đánh giá về mặt nhận thức và tổ chức tham quan.
75
- Giúp HS phát triển tư duy: sự chú ý, óc quan sát và tưởng tượng sáng tạo, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống...
- Tạo cơ hội cho HS tiếp cận với thực tiễn để nhận ra các sự vật, hiện tượng trong môi trường tự nhiên và những quy tắc giao tiếp trong xã hội, ý thức, tuân thủ luật pháp (Luật bảo vệ môi trường nói chung và môi trường biển đảo nói riêng ), đồng thời còn nâng cao ý thức tập thể, tinh thần tương trợ với các bạn học và với nhân dân.
- Tạo ra hình thức vận động cơ thể phù hợp với tính hiếu động của trẻ em, góp phần giáo dục thể chất cho HS.
76
THAM QUAN – Ưu điểm:
- Nếu không chuẩn bị cẩn thận và tổ chức cuộc tham quan tốt không những không đạt hiệu quả về mặt nội dung mà có thể xảy ra tai nạn trong quá trình tham quan
- Đòi hỏi một số điều kiện nhất định (về thời gian, công sức, kinh phí nhất đinh,....)
77
THAM QUAN – Hạn chế:
- Tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian và thời tiết thích hợp để việc đi lại của HS được thuận lợi.
- Dự kiến trước các tình huống không thuận lợi có thể xảy ra để có kế hoạc khắc phục
- Quy định về kỉ luật, an toàn trên đường đi và nơi đến tham quan
- Phổ biến trước nhiệm vụ học tập cho cả lớp
- Cuối đợt GV nhận xét kết quả tham quan về nhận thức, kỉ luật học tập, an toàn,....
78
THAM QUAN – Một số lưu ý:
Hình thức chiến dịch không chỉ tác động đến học sinh mà tới cả cộng đồng. Chính trong các hoạt động này, HS có cơ hội khẳng định mình trong cộng đồng, qua đó hình thành và phát triển ý thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho các hoạt động như: Chiến dịch thi viết vẽ về chủ đề biển đảo quê em, Chiến dịch làm sạch bờ biển, Chiến dịch hãy bảo vệ rừng ngập mặn,…
79
CHIẾN DỊCH – Mục tiêu:
Việc hướng dẫn HS tham gia các hoạt động chiến dịch nhằm: tăng cường sự hiểu và sự quan tâm của học sinh đối với các vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động vì môi trường; tập dượt cho HS tham gia giải quyết những vấn đề môi trường; phát triển ở học sinh một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường và kĩ năng ra quyết định.
80
CHIẾN DỊCH – Mục tiêu:
Bước 1. Trang bị cho HS nhận thức và những thông tin về việc tham gia một chiến dịch cụ thể nào đó, sự cần thiết phải tham gia chiến dịch này
Bước 2. Lựa chọn chiến dịch cần phát động và thực hiện; xây dựng kế hoạch để thực hiện (chương trình, kịch bản, thông tin, tư liệu, huy động nguồn lực,...)
Bước 3. Bồi dưỡng cho học sinh một số kiến thức, kĩ năng cần thiết để tham gia chiến dịch
Bước 4. Triển khai và giám sát các HĐ của chiến dịch
Bước 5. Tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm
81
CHIẾN DỊCH – Cách thực hiện:
Tăng cường sự hiểu và sự quan tâm của HS đối với các vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động vì môi trường;
- Tạo cơ hội cho HS được tập dượt tham gia giải quyết những vấn đề môi trường;
- Phát triển ở HS một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường và kĩ năng ra quyết định.
82
CHIẾN DỊCH – Ưu điểm:
- Đòi hỏi một số điều kiện nhất định (về nhân lực, thời gian, công sức, kinh phí)
- Khó khăn trong việc tổ chức và quản lí chiến dịch nhất là đối với HS lớp đầu cấp.
83
CHIẾN DỊCH – Hạn chế:
- GV phải lựa chọn chủ đề chiến dich cho phù hợp với đối tượng và đặc điểm địa phương
- Xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi với các nguồn lực huy động được
- HS phải được trang bị trước một số kiến thức, kĩ năng cần thiết để tham gia vào chiến dịch,....
84
CHIẾN DỊCH – Một số lưu ý:
Điều tra là một PP nhằm giúp HS tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị. Chính vì vậy phương pháp này tạo cơ hội để HS hiểu rõ thực tế địa phương (môi trường biển đảo cũng như những hành động của con người đối với biển đảo quê hương ), từ đó giúp các em có những đóng góp cho quê hương phù hợp với lứa tuổi.
85
ĐIỀU TRA – Mục tiêu:
Bước 1 : XĐ mục đích, nội dung và đối tượng điều tra.
- GV phải định hướng cho HS về mục đích của việc điều tra hay nói cách khác phải trả lời câu hỏi: Mục đích của cuộc điều tra là gì?
- Nội dung điều tra phải đảm bảo: gắn với chủ đề về biển đảo và bảo vệ môi trường biển đảo, phù hợp với trình độ HS, không làm mất quá nhiều thời gian của HS.
Đối tượng điều tra: môi trường biển đảo, dân cư sống ven biển, HS,…”
Bước 2 : Tổ chức cho học sinh điều tra
- Tổ chức cho HS tìm hiểu, điều tra theo nhóm hoặc cá nhân; có thể thực hiện trong thời gian ngắn hoặc dài
86
ĐIỀU TRA – Cách thực hiện:
Bước 2 : Tổ chức ….
- Phân công cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ điều tra cho từng cá nhân, nhóm và xác định thời gian báo cáo kết quả.
Hướng dẫn cho HS cách thức điều tra để thu thập thông tin (quan sát tại hiện trường; quan sát trực tiếp đối tượng; phỏng vấn: phỏng vấn miệng , phỏng vấn bằng phiếu; thu thập : hiện vật, tư liệu, tranh ảnh, sách báo)
Hướng dẫn HS cách lưu giữ và xử lý thông tin..
Bước 3 : Kết thúc hoạt động
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả điều tra .
- HS báo cáo kết quả, cả lớp cùng thảo luận, đánh giá, nhận xét, bổ sung kết quả công việc của nhau.
87
ĐIỀU TRA – Cách thực hiện:
- Phát triển và làm phong phú nội dung học tập. Giúp cải thiện quan hệ giữa GV - HS
- HS được vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải quyết các bài tập thực tiễn. Vì vậy, phương pháp này còn rèn luyện cho HS các kĩ năng như quan sát, đo đạc,… ngoài thực địa.
- Tạo điều kiện để HS hiểu rõ thực tế địa phương, từ đấy giúp các em thêm tự hào; có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo của quê hương, đất nước.
88
ĐIỀU TRA – Ưu điểm:
- Khó khăn trong việc quản lí và tổ chức học tập của học sinh ở hiện trường
- Bị động bởi điều kiện thời tiết
- Đòi hỏi phải có nhiều thời gian hơn để tiến hành so sánh với các phương pháp khác.
89
ĐIỀU TRA – Hạn chế:
- GV phải tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức cho HS đến điều tra.
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS một cách rõ ràng, cụ thể. Đối với HS tiểu học nên có phiếu gợi ý cho HS cách thức lưu giữ,ghi chép thông tin điều tra.
90
ĐIỀU TRA – Một số lưu ý:
Hoạt động 6:Thực hành
- Chuẩn bị thực hành:
Nhóm ?: Câu lạc bộ (Tên CLB, KH triển khai chi tiết)
Nhóm ?: Chiến dịch ( Tên chiến dịch, KH triển khai)
Nhóm ? : Điều tra / tham quan (Chọn vấn đề, KH triển khai cụ thể)
Nhóm ?: Tổ chức trò chơi
Nhóm ?: Tổ chức cuộc thi vẽ tranh
Nhóm ?. Tổ chức cuộc thi thời trang
( Lưu ý : Các nhóm tham khảo tài liệu)
91
Hoạt động 6:Thực hành (tiếp)
- Thực hành
+ Các nhóm bắt thăm nhiệm vụ thực hiện
+Các nhóm thể hiện sản phẩm
Nhóm :
Nhóm :
Nhóm :
Nhóm :
Nhóm :
Nhóm :
92
95
Chúc các đồng chí nhiều
sức khỏe và thành công
Biển, hải đảo Việt Nam
Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong một số môn học
Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo qua HĐGDNGLL
Nội dung 1:
BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM
Nội dung 2:
GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC
Dựa vào kinh nghiệm dạy học, đ/c hãy cho biết:
Thế nào là tích hợp? Thế nào là tích hợp nội dung giáo dục TNMTBĐ vào môn học?
Nêu các nguyên tắc tích hợp.
Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục TNMTBĐ vào môn học.
Khái niệm tích hợp
Tích hợp là sự kết hợp những phần/ bộ phận trong một tổng thể. Những phần/ bộ phận có thể khác nhau nhưng chúng thích ứng với nhau.
Tích hợp giáo dục TNMT BĐ vào môn học, là sự hoà trộn nội dung giáo dục TNMT BĐ vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
Nguyên tắc tích hợp
Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không
làm thay đổi đặc trưng của môn học.
Nguyên tắc 2 : Khai thác nội dung giáo dục
TNMTBĐ có chọn lọc, có tính tập trung vào
bài nhất định, không tràn lan tuỳ tiện
Nguyên tắc 3 : Phát huy cao độ các hoạt động
tích cực nhận thức của học sinh và kinh
nghiệm thực tế của các em.
Nguyên tắc
tích hợp.
Mức độ tích hợp
Mức độ toàn phần
Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục TNMT BĐ
Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục TNMT BĐ, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.
Các kiến thức giáo dục TNMT BĐ không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục TNMT BĐ
Mức độ bộ phận
Mức độ liên hệ
Giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo trong môn đạo đức
I. Mục tiêu:
Giáo dục môi trường biển, hải đảo trong môn đạo đức nhằm giúp cho học sinh:
- Bước đầu nhận thức được vai trò, ý nghĩa to lớn của tài nguyên, môi trường biển đảo đối với công cuộc phát triển quê hương, đất nước và cuộc sống con người.Sự cần thiết phải giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo.
- Hình thành và phát triển ở các em thái độ, hành vi và tình yêu biển đảo của quê hương, đất nước.
- Biết quan tâm tới môi trường xung quanh, sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên nói chung, biển, đảo nói riêng.
- Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở lớp, trường và địa phương phù hợp với lứa tuổi.
.
2.Phương pháp và hình thức giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo qua môn đạo đức.
- Dạy học tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo qua môn đạo đức cần theo hướng cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh qua các phương pháp và hình thức dạy học phù hợp như trò chơi, thảo luận nhóm, dự án, đóng vai, động não,…chú trọng tổ chức dạy học gắn với thực tiễn cuộc sống hàng ngày của các em.
tiếp cận giáo dục quyền trẻ em và tiếp cận kĩ năng sống.
3. Mức độ tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo qua môn đạo đức.
Môn đạo đức ở tiểu học có khả năng tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên, môi trường biển, hải đảo vào các bài học.Tuy nhiên mỗi bài có thể tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo với các mức độ khác nhau.Có 3 mức tích hợp:
- Tích hợp ở mức độ toàn phần.
- Tích hợp ở mức độ bộ phận.
- Tích hợp ở mức độ liên hệ.
Nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở môn đạo đức lớp 1 bao gồm:
- Giáo dục cho các em tự hào là người Việt Nam, yêu tổ quốc, yêu biển, hải đảo Việt Nam.
- Giáo dục cho các em lòng yêu quý, gần gũi thiên nhiên biển, hải đảo, ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo qua các hành vi, thái độ ứng xử với môi trường và bảo vệ các loài hoa và cây.
Cụ thể:
Lớp 2:
Nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo lớp 2 bao gồm:
- Giáo dục cho các biết biển, đảo Việt Nam có nhiều loài vật (trên cạn và dưới biển) có ích, quý hiếm thế giới.
- Bảo vệ các loài vật có ích, quý hiếm sống biển, hải đảo là giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.
Lớp 3:
Nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo ở lớp 3 bao gồm:
1. Giáo dục cho các em có ý tác và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo do nhà trường, lớp tổ chức.
2. Giáo dục học sinh biết và hiểu nước và cây trồng đặc biệt quan trọng đối với các hải đảo. Vì vậy tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo.
Cụ thể:
Lớp 4:
Nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên,môi trường,biển đảo ở lớp 4 bao gồm:
- Giáo dục học sinh yêu quê hương,vùng biển,hải đảo của đất nước,tham gia xây dựng vùng biển,hải đảo của quê hương đất nước.
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của biển đảo.
Giáo dục cho học sinh biết bảo vệ các di sản văn hoá phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam.
Cụ thể:
Lớp 5:
Nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở lớp 5 bao gồm:
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về quê hương biển đảo giàu đẹp của tổ quốc.
Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo quê hương.
Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường của quê hương biển đảo phù hợp với khả năng.
Biết hợp tác với mọi người xung quanh trong các hoạt động giáo dục về tài nguyên, môi trường biển, hải đảo.
Cụ thể:
III. Soạn giáo án
Lựa chọn một bài đạo đức ở các lớp có khả năng thích hợp giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo và hoàn thành các nhiệm vụ sau:
1. Thiết kế bài giảng ( tiết 1 và tiết 2 ) có nội dung giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo
2. Thực hiện dạy thử bài đó.
GIÁO ÁN MINH HOẠ
ĐẠO ĐỨC LỚP 5
BÀI 14
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ( biển, hải đảo) ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( tài nguyên biển, đảo).
- Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Giấy to, bút dạ để ghi kết quả thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên
a. mục tiêu: HS biết thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
b. Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1, SGK.
Trao đổi theo nhóm đôi.
GV yêu cầu một vài nhóm trinh bày.
Hỏi thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
c. Kết luận
Tài nguyên thiên nhiên là những thứ tự nhiên mà có và mang lại lợi ích cho cuộc sống con người.
Đất trồng, rừng, đất ven biển, cát, mỏ than, mỏ dầu, gió, ánh sáng, mặt trời, biển,hồ nước tự nhiên, thác nước, túi nước ngầm, là những tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Phân tích thông tin
a. Mục tiêu: HS biết được vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS xem tranh trang 43 SGK và lần lượt gọi HS đọc nối tiếp các ý trong trang 44, SGk.
- HS thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi ở trang 44.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
c. Kết luận
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của con người. Tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn nếu không biết khai thác và sử dụng một cách hợp lý sẽ bị cạn kiệt.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của tất cả mọi người, trong đó có học sinh.
Hoạt động 3: Những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
a. Mục tiêu: HS biết xác định những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm xác định những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhên.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Thảo luận chung cả lớp.
c. Kết luận:
- Không khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, sử dụng tiết kiệm các nguôn năng lượng, nước, chất đôt, sách vở, đồ dùng; xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia,… là những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
.
Hoạt động tiếp nối:
Thực hiện tiết kiệm các nguồn năng lượng: điện, nước, chất đốt, sách vở, năng lượng hoá thạch, đồ dùng.
Các nhóm học sinh tiến hành điều tra, tim hiểu về một nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương hoặc của đất nước và bàn biện pháp để bảo vệ nguồn tài nguyên này
Tiết 2.
Hoạt động 4: Trình bày kết quả điều tra, tìm hiểu về một nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương( vùng biển đảo)hoặc của đất nước và bàn biện pháp bảo vệ.
a. Mục tiêu: HS có hiểu biết về một nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương( vùng biển đảo)hoặc của đất nước và có ý thức quan tâm bảo vệ.
b. Cách tiến hành:
Giáo viên mời đại diên các nhóm học sinh lên trình bày kết quả( kết hợp giữa trình bày bằng lời với tranh ảnh và viết ra giấy to).
Cả lớp chất vấn nhận xét.
Thảo luận chung về các biện pháp cần thiết để giữ gìn bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương.
c. Kết luận:
- Giáo viên khen những nhóm có kết quả làm việc tốt và nhắc nhở HS các lớp hãy thực hiện các biện pháp các em vừa đề xuất để bảo vệ các nguồn tài nguyên ở địa phương.
Hoạt động 5: Trò chơi phóng viên
a. Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học cho học sinh
b. Cách tiến hành:
- Một và HS trong lớp thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về những vấn đề có liên quan đến việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các câu hỏi có thể là:
+ Theo ban, thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
+ Bạn hãy kể một vài tài nguyên thiên nhiên của địa phương( vùng biển đảo) hoặc các đất nước mà bạn biết.
+ Theo bạn vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
+Chúng ta có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
+ Hãy kể 1 việc bạn đã làm để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
c. Kết luận:
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp cùng bình chọn phóng viên có câu hỏi hay nhất, học sinh có câu trả lời thông minh nhất.
Môn Tiếng Việt
I. Mục tiêu, hình thức và phương pháp tích hợp
1. Mục tiêu:
Giáo dục TNMTBĐ qua môn tiếng việt ở cấp tiểu học nhằm giúp HS:
- Hiểu biết về một số cảnh quan thiên nhiên, môi trường biển, hải đảo gần gũi với HS qua ngữ liệu dùng để dạy các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói.
- Hình thành thói quen, thái độ ứng xử đúng đắn và thân thiện với môi trường, tài nguyên biển, hải đảo.
- Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển, hải đảo; tham gia ở mức độ phù hợp trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo.
2. Phương thức tích hợp:
Bộ phận:
Đối với bài học có nội dung trực tiếp về giáo dục TNMTBĐ giáo viên giúp HS hiểu, cảm nhận được đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ em một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ TNMTBĐ nói riêng. Những hiểu biết về tài nguyên môi trường biển, đảo được tiếp nhận qua các bài văn, bài thơ sẽ
in sâu vào tâm trí các em. Từ đó, các em sẽ có những chuyển biến tư tưởng, tình cảm và có những hành động tự giác bảo vệ môi trường tài nguyên biển, hải đảo.
Liên hệ:
Đối với các bài học không trực tiếp đề cập đến vấn đề tài nguyên môi trường biển, hải đảo nhưng nội dung có yếu tố gần gũi, có thể liên hệ với giáo dục TNMTBĐ nhằm nâng cao ý thức cho học sinh, khi soạn giáo án giáo viên cần có ý thức ” tích hợp” bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến TNMTBĐ.Phương thức này đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức về giáo dục TNMTBĐ, có ý thức tìm tòi sáng tạo để có cách liên hệ thích hợp. Giáo viên cũng cần xác định rõ đây là yêu cầu “tích hợp” theo hướng mở rộng, do vậy, việc tích hợp phải thật tự nhiên, tránh khuynh hướng lan man, sa đà hoặc gượng ép, khiên cưỡng.
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình và SGK môn Tiếng Việt cấp tiểu học và mục tiêu giáo dục TNMTBĐ trong trường tiểu học đ/c hãy:
1. Xác định các bài học có khả năng tích hợp giáo dục TNMTBĐ
2. Nêu nội dung tích hợp giáo dục TNMTBĐ theo bảng dưới đây:
II. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GD TNMT BĐ trong môn Tiếng Việt
III. Giáo án minh hoạ
Tiếng việt lớp 1
Bài tập đọc: Quà của bố
(Mức độ tích hợp: bộ phận)
I.Mục đích yêu cầu
1.Học sinh đọc trơn cả bài. Chú ý:
- Phát âm đúng các tiếng có âm đầu l (lần nào, luôn luôn) và từ khó (về phép, vững vàng).
- Biết nghĩ hơi sau mỗi dòng thơ (bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng,như là sau dấu chấm).
2. Ôn các vần oan, oat; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oan,oat.
3. Hiểu các từ ngữ (về phép, vững vàng) và các câu trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa, bố rất yêu em.
- Biết hỏi, đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Qua bài học HS biết các chú bộ đội ngoài đảo xa đang ngày đêm canh giữ biển, trời tổ quốc. Giáo dục HS ý thức về chủ quyền biển, đảo,lòng yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, luyện nói trong SGK, bảng nam châm.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng một khổ thơ em thích trong bài ngôi nhà, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- 2, 3 HS viết bảng các từ sau theo lời đọc của GV: xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, trước ngõ.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
Trong tiết tập đọc mở đầu tuần 24, các em vừa học bài Bàn tay mẹ. Các em thấy mẹ rất yêu con, vất vả vì con. Hôm nay chúng ta sẽ học một bài thơ về bố.
Bố của bạn nhỏ trong bài thơ là chú bộ đội hải quân. Bố ở đảo xa nhớ con, gửi cho con rất nhiều quà. Chúng ta sẽ xem bố gửi về những quà gì nhé.
2.2. Luyện đọc
a.GV đọc mẫu bài 1 lần: giọng chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở khổ thơ 2 khi đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn.
b. HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ. Chú ý phát âm đúng các từ ngữ sau: lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng.
+ GV cùng HS giãi nghĩa những từ khó hiểu khi sử dụng vốn hiểu biết của các em.Cách làm:
HS nói những từ nào trong bài các em chưa hiểu GV viết lên bảng những từ đó.HS tự giải nghĩa những từ đó. GV nhận xét phát biểu của HS, đưa ra lời giải thích cuối cùng.VD: vững vàng- với HS lớp 1 cần giải thích đơn giản là chắc chắn, đảo xa- vùng đất giữa biển, xa đất liền.
- Luyện đọc câu:
HS nối tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ theo cách: GV gọi 1 HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc, các em sau tự đứng lên đọc câu tiếp theo.
- Luyện đọc đoạn, bài.
HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Sau đó thì đọc cả bài. cả lớp nhận xét.
HS đọc cả bài.
2.3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc khổ thơ 1. Cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi: Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?(Bố bạn là bộ đội ở đảo xa).
- 1 HS đọc các khổ thơ 2,3. Cả lớp đọc thầm lại trả lời câu hỏi: Bố gữi cho bạn những quà gì?(nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn; hoặc: bố gữi cho con những nỗi nhớ thương,những lời chúc con khoẻ ngoan, học giỏi và rất nhiều cái hôn ).
- GV đọc diễn cảm lại bài thơ,1,2 HS đọc cả bài.
b. Học thuộc lòng bài thơ
HS tự nhẩm từng câu thơ. Thi xem em, bàn, tổ nào thuộc nhanh hơn.
c. Thực hành luyên nói(hỏi nhau về nghề nghiệp của bố).
- 1HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ như là gợi ý về một số nghề nghiệp: bác sĩ, giáo viên, lái xe…
- 2 HS thực hành hỏi – đáp theo mẫu trong SGK
Hỏi: Bố bạn làm nghề gì?
Trả lời: Bố mình làm bác sỹ.
- Nhiều HS thực hành đóng vai.
2.5. Củng cố dặn dò.
Nội dung 3:
GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO QUA HĐGDNGLL
Liệt kê những phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
49
MỘT SỐ PP VÀ HTTC HĐGD NGLL CÓ NỘI DUNG GDBV MT BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Trong nhà trường
Trò chơi
Hội thi
Câu lạc bộ
Ngoài nhà trường
Tham quan
Chiến dịch
Điều tra
50
Thảo luận nhóm
Tìm hiểu một số PP/HT tổ chức Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp về:
Mục tiêu
Cách thực hiện
Ưu điểm
Hạn chế
Lưu ý khi sử dụng
(Trình bày kết quả thảo luận trên giấy Ao )
51
Nhiệm vụ:
Nhóm 1: Trò chơi
Nhóm 2: Hội thi/cuộc thi
Nhóm 3: Câu lạc bộ
Nhóm 4: Tham quan
Nhóm 5: Chiến dịch
Nhóm 6: Điều tra
52
TRÒ CHƠI- Mục tiêu:
Trò chơi giúp cho quá trình học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán, nhằm lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm. Đồng thời xua tan được những mệt mỏi, căng thẳng trong học tập
53
TRÒ CHƠI - Cách thực hiện:
Bước 1. Chuẩn bị ( GV, HS )
Bước 2. Tổ chức thực hiện
- Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi (nếu có)
- Hướng dẫn trò chơi
- Chơi thử ( nếu cần thiết )
- Tổ chức cho học sinh chơi
- Xử lý theo luật chơi (khi cần )
Bước 3. Đánh giá sau trò chơi
- Nhận xét các đội / nhóm thực hiện trò chơi
- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
54
TRÒ CHƠI - Ưu điểm:
- Kích thích sự hưng phấn, tạo không khí vui vẻ, thú vị, thân thiện, hoà đồng giữa các HS. Thu hút được nhiều HS tham gia
- HS có cơ hội được thể nghiệm những kiến thức, thái độ, hành vi. Từ đó sẽ hình thành được ở các em niềm tin, động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử đúng đắn trong cuộc sống nói chung và trong bảo vệ môi trường biển đảo nói riêng
HS được củng cố, hệ thống kiến thức về biển đảo Việt Nam.
- Tăng cường khả năng giao tiếp giữa HS-HS và giữa GV-HS
55
- Ồn ào, mất thời gian, hạn chế về không gian
- Ý nghĩa giáo dục của trò chơi có thể bị hạn chế nếu lựa chọn trò chơi không phù hợp hoặc tổ chức trò chơi không tốt.
- Nguồn trò chơi còn hạn chế và không phù hợp đặc biệt là những trò chơi có nội dung về biển đảo và bảo vệ môi trường biển đảo
- Nếu sử dụng một trò chơi nhiều lần, học sinh sẽ thấy nhàm chán.
56
TRÒ CHƠI – Hạn chế:
TC phải dễ tổ chức và thực hiện, đảm bảo mọi người đều được tham gia.
Phù hợp với đặc điểm, trình độ của HS, thực tế của ĐP, phù hợp với chủ đề về biển đảo
- Phải quy định rõ thời gian và địa điểm chơi.
- Chú ý phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho HS tự tổ chức, điều khiển TC.
- TC phải được thay đổi một cách hợp lí để tránh nhàm chán.
- Tổ chức cho HS thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của TC.
57
TRÒ CHƠI – Một số lưu ý:
Hội thi là một trong những HTTC các HĐGD NGLL hấp dẫn nhằm lôi cuốn HS tham gia và đạt hiệu quả cao trong việc giáo dục, rèn luyện và định hướng giá trị cho tuổi trẻ. Hội thi mang tính chất thi đua giữa các cá nhân, nhóm hoặc tập thể luôn hoạt động tích cực để vươn lên đạt được mục tiêu mong muốn. Chính vì vậy, tổ chức hội thi cho HS là một yêu cầu quan trọng, cần thiết của nhà trường, của GV trong quá trình tổ chức HĐGDNGLL cho HS.
58
HỘI THI – Mục tiêu:
HỘI THI - Cách thực hiện
Bước 1: Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung hội thi và đặt tên cho hội thi.
Bước 2: Xác định thời gian và thời điểm tổ chức.
Sau khi lựa chọn chủ đề hội thi, cần xác định thời điểm tổ chức hội thi. Thời điểm tổ chức hội thi thường được chọn vào những ngày có ý nghĩa lịch sử hoặc những ngày cao điểm của một đợt thi đua, một đợt hoạt động theo chủ đề, chủ điểm hoặc những ngày kỉ niệm; hay hoạt động thi có thể được tích hợp trong một HĐGD NGLL cụ thể nào đó; v.v...
59
Bước 3: Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, vận động cho hội thi.
Để tổ chức hội thi đạt được mục tiêu giáo dục, cần phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền. Cần phải thông báo cụ thể chủ đề, nội dung, mục đích và yêu cầu của hội thi tới toàn thể giáo viên, học sinh trong lớp, toàn trường trước khi tổ chức hội thi một thời gian thích hợp để các em có thời gian chuẩn bị và luyện tập, đồng thời tuyên truyền, động viên, thu hút đông đảo học sinh tham gia vào hội thi.
60
HỘI THI - Cách thực hiện
Bước 4: Thành lập Ban tổ chức hội thi.
Số lượng thành viên BTC tùy thuộc vào quy mô tổ chức hội thi. Thông thường BTC hội thi gồm có :
- Trưởng ban : Chịu trách nhiệm điều hành chung toàn bộ các hoạt động của hội thi.
- Các phó ban : Phụ trách, chuẩn bị cơ sở vật chất, kĩ thuật (thiết kế nội dung thi, các môn thi, màn trình diễn, hệ thống câu hỏi và đáp án...).
Nếu quy mô hội thi lớn (khối lớp hoặc toàn trường), có thể thành lập các tiểu ban phụ trách từng vấn đề, từng nội dung.
61
HỘI THI - Cách thực hiện
Bước 5: Thiết kế nội dung chương trình hội thi.
Ban tổ chức có trách nhiệm xây dựng kịch bản, nội dung, chương trình hội thi và các phương án (tổ chức hội thi) dự phòng.
Bước 6: Dự trù các điều kiện, cơ sơ vật chất... cho hội thi.
62
HỘI THI - Cách thực hiện
Bước 7 : Tổ chức hội thi (HT).
HT được tiến hành theo chương trình thiết kế đã được xác định. Thông thường, chương trình HT gồm nội dung sau :
- Khai mạc hội thi : Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu các đội thi; giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn; giới thiệu chương trình HT
- Phần tự giới thiệu hoặc ra mắt của các đội thi.
- Tiến hành hội thi theo chương trình.
Trong quá trình diễn ra HT, nếu có những tình huống phát sinh thì BTC cần nhanh chóng hội ý để giải quyết kịp thời và triển khai phương án dự phòng một cách linh hoạt, sáng tạo, tránh để mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả HT.
63
HỘI THI - Cách thực hiện
Bước 8 : Kết thúc hội thi.
Thông thường, HT có thể kết thúc bằng các nội dung sau đây :
- Công bố kết quả, tổng kết, đánh giá HT.
- Trao giải thưởng HT.
- Rút kinh nghiệm, thông báo về những công việc sắp tới, dặn dò học sinh...
64
HỘI THI - Cách thực hiện
- Tổ chức hội thi là một HTTC HĐGDNGLL thực sự hấp dẫn, lôi cuốn HS tham gia một cách chủ động, sáng tạo, phát triển khả năng hoạt động tích cực và tương tác của các em;
Góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa mới cho HS, bồi dưỡng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú trong quá trình nhận thức.
Hội thi là điểm thu hút tài năng và sức sáng tạo của HS.
65
HỘI THI – Ưu điểm:
Hoạt động đòi hỏi có sự chuẩn bị trước và công phu về chương trình, nội dung, nguồn lực người và kinh phí nhất định cho trang trí, phần thưởng ... Do đó cũng gây những tốn kém nhất định cho lớp, cho trường. Nếu hội thi được tổ chức theo quy mô toàn trường thì sẽ không tạo được điều kiện cho nhiều HS tham gia, vì mỗi lớp chỉ có thể cử một đội thi với số lượng HS hạn chế...
Là một PP tích cực nhưng nếu lạm dụng nó cũng dễ gây nhàm chán cho HS, do vậy cần phối hợp với các PP khác để hoạt động đa dạng, sinh động hơn và hiệu quả hơn.
66
HỘI THI – Hạn chế:
Để hội thi đạt kết quả giáo dục mong muốn, người GV cần nắm chắc các nội dung cơ bản của hoạt động, trên cơ sở đó vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn HĐGDNGLL của nhà trường.
Hội thi nên vận dụng theo quy mô lớp và có kết hợp với các phương pháp khác để hoạt động phong phú hơn, thu hút được nhiều HS tham gia hơn, nhờ đó hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn.
67
HỘI THI – Một số lưu ý:
CÂU LẠC BỘ - Mục tiêu
Câu lạc bộ là hình thức tổ chức HĐGDNGLL nhằm rèn luyện cho HS các kĩ năng hoạt động như: kĩ năng biết lắng nghe và biểu đạt ý kiến tranh luận, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày... Những kĩ năng hoạt động của học sinh trong quá trình sinh hoạt câu lạc bộ sẽ là minh chứng cho tính hợp lí và tính hiệu quả của phương pháp này.
68
Bước 1: Chuẩn bị của Ban chủ nhiệm câu lạc bộ.
Trong công việc chuẩn bị thì điều quan trọng là phải chuẩn bị nội dung sinh hoạt đầy đủ, có chất lượng, bằng những hình thức tổ chức khác nhau. Bên cạnh đó cũng cần xây dựng chương trình sinh hoạt cụ thể.
Bước 2: Tiến hành hoạt động của câu lạc bộ.
CLB hoạt động có định kỳ, vì vậy mọi hoạt động diễn ra đều phải theo một chương trình đã được chuẩn bị sẵn.
Bước 3: Kết thúc hoạt động.
Mỗi một CLB khi kết thúc một chương trình hoạt động của mình có thể cho HS phát biểu cảm tưởng, đưa ra những khuyến nghị mới cho hoạt động của CLB.
69
CÂU LẠC BỘ - Cách thực hiện
- Là cơ hội để mọi HS thể hiện khả năng của mình thông qua các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú.
- Khuyến khích HS phát triển năng lực cá nhân, tạo điều kiện giúp các em có thái độ, hành vi đúng đắn.
70
CÂU LẠC BỘ - Ưu điểm
Thời gian dành cho sinh hoạt CLB thường ít vì HS phải tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu giáo dục của nhà trường.
Đòi hỏi phải có cơ sở vật chất, trang thiết bị nhất định.
71
CÂU LẠC BỘ - Hạn chế
Nên chọn những chủ đề sinh hoạt câu lạc bộ gắn với nhu cầu, hứng thú học tập, hoạt động xã hội của HS.
Thời gian cho sinh hoạt câu lạc bộ nên cân đối với các hoạt động giáo dục khác.
72
CÂU LẠC BỘ - Một số lưu ý:
Tham quan là HTTC dạy học được tiến hành ở ngoài nhà trường, trong thiên nhiên, hoặc trong nhà bảo tàng, khu triển lãm...nhằm giúp HS thấy được các sự vật, hiện tượng trong môi trường “thực” (môi trường tự nhiên và thực tiễn xã hội), từ đó mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết và hoàn thiện tri thức, gây hứng thú học tập cho các em.
73
THAM QUAN – Mục tiêu:
Bước 1.Chuẩn bị
- Chuẩn bị của giáo viên:
+ Xác định mục đích, địa điểm, thời gian, lộ trình, phương tiện đi tham quan
+ Những thông tin cần thiết , câu hỏi định hướng,hình thức tổ chức và phương tiện thu thập thông tin,...
- Chuẩn bị của học sinh:
+ Giấy bút, máy ảnh, máy ghi âm ( nếu có)
+ Những thông tin cần thiết
74
THAM QUAN - Cách thực hiện:
THAM QUAN - Cách thực hiện:
Bước 2. Tiến hành tham quan
- GV dẫn HS đến địa điểm tham quan
- Yêu cầu HS tôn trọng các qui định về giao tiếp xã hội, tiếp xúc máy móc, thiết bị, hiện vật đảm bảo an toàn
Tổ chức cho HS tham quan theo lộ trình và kế hoạch đã chuẩn bị.
Bước 3. Tổng kết tham quan
- GV giải đáp những thắc mắc tồn tại của HS
Tổng kết (Đàm thoại hoặc yêu cầu viết thu hoạch )
Đánh giá về mặt nhận thức và tổ chức tham quan.
75
- Giúp HS phát triển tư duy: sự chú ý, óc quan sát và tưởng tượng sáng tạo, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống...
- Tạo cơ hội cho HS tiếp cận với thực tiễn để nhận ra các sự vật, hiện tượng trong môi trường tự nhiên và những quy tắc giao tiếp trong xã hội, ý thức, tuân thủ luật pháp (Luật bảo vệ môi trường nói chung và môi trường biển đảo nói riêng ), đồng thời còn nâng cao ý thức tập thể, tinh thần tương trợ với các bạn học và với nhân dân.
- Tạo ra hình thức vận động cơ thể phù hợp với tính hiếu động của trẻ em, góp phần giáo dục thể chất cho HS.
76
THAM QUAN – Ưu điểm:
- Nếu không chuẩn bị cẩn thận và tổ chức cuộc tham quan tốt không những không đạt hiệu quả về mặt nội dung mà có thể xảy ra tai nạn trong quá trình tham quan
- Đòi hỏi một số điều kiện nhất định (về thời gian, công sức, kinh phí nhất đinh,....)
77
THAM QUAN – Hạn chế:
- Tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian và thời tiết thích hợp để việc đi lại của HS được thuận lợi.
- Dự kiến trước các tình huống không thuận lợi có thể xảy ra để có kế hoạc khắc phục
- Quy định về kỉ luật, an toàn trên đường đi và nơi đến tham quan
- Phổ biến trước nhiệm vụ học tập cho cả lớp
- Cuối đợt GV nhận xét kết quả tham quan về nhận thức, kỉ luật học tập, an toàn,....
78
THAM QUAN – Một số lưu ý:
Hình thức chiến dịch không chỉ tác động đến học sinh mà tới cả cộng đồng. Chính trong các hoạt động này, HS có cơ hội khẳng định mình trong cộng đồng, qua đó hình thành và phát triển ý thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho các hoạt động như: Chiến dịch thi viết vẽ về chủ đề biển đảo quê em, Chiến dịch làm sạch bờ biển, Chiến dịch hãy bảo vệ rừng ngập mặn,…
79
CHIẾN DỊCH – Mục tiêu:
Việc hướng dẫn HS tham gia các hoạt động chiến dịch nhằm: tăng cường sự hiểu và sự quan tâm của học sinh đối với các vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động vì môi trường; tập dượt cho HS tham gia giải quyết những vấn đề môi trường; phát triển ở học sinh một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường và kĩ năng ra quyết định.
80
CHIẾN DỊCH – Mục tiêu:
Bước 1. Trang bị cho HS nhận thức và những thông tin về việc tham gia một chiến dịch cụ thể nào đó, sự cần thiết phải tham gia chiến dịch này
Bước 2. Lựa chọn chiến dịch cần phát động và thực hiện; xây dựng kế hoạch để thực hiện (chương trình, kịch bản, thông tin, tư liệu, huy động nguồn lực,...)
Bước 3. Bồi dưỡng cho học sinh một số kiến thức, kĩ năng cần thiết để tham gia chiến dịch
Bước 4. Triển khai và giám sát các HĐ của chiến dịch
Bước 5. Tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm
81
CHIẾN DỊCH – Cách thực hiện:
Tăng cường sự hiểu và sự quan tâm của HS đối với các vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động vì môi trường;
- Tạo cơ hội cho HS được tập dượt tham gia giải quyết những vấn đề môi trường;
- Phát triển ở HS một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường và kĩ năng ra quyết định.
82
CHIẾN DỊCH – Ưu điểm:
- Đòi hỏi một số điều kiện nhất định (về nhân lực, thời gian, công sức, kinh phí)
- Khó khăn trong việc tổ chức và quản lí chiến dịch nhất là đối với HS lớp đầu cấp.
83
CHIẾN DỊCH – Hạn chế:
- GV phải lựa chọn chủ đề chiến dich cho phù hợp với đối tượng và đặc điểm địa phương
- Xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi với các nguồn lực huy động được
- HS phải được trang bị trước một số kiến thức, kĩ năng cần thiết để tham gia vào chiến dịch,....
84
CHIẾN DỊCH – Một số lưu ý:
Điều tra là một PP nhằm giúp HS tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị. Chính vì vậy phương pháp này tạo cơ hội để HS hiểu rõ thực tế địa phương (môi trường biển đảo cũng như những hành động của con người đối với biển đảo quê hương ), từ đó giúp các em có những đóng góp cho quê hương phù hợp với lứa tuổi.
85
ĐIỀU TRA – Mục tiêu:
Bước 1 : XĐ mục đích, nội dung và đối tượng điều tra.
- GV phải định hướng cho HS về mục đích của việc điều tra hay nói cách khác phải trả lời câu hỏi: Mục đích của cuộc điều tra là gì?
- Nội dung điều tra phải đảm bảo: gắn với chủ đề về biển đảo và bảo vệ môi trường biển đảo, phù hợp với trình độ HS, không làm mất quá nhiều thời gian của HS.
Đối tượng điều tra: môi trường biển đảo, dân cư sống ven biển, HS,…”
Bước 2 : Tổ chức cho học sinh điều tra
- Tổ chức cho HS tìm hiểu, điều tra theo nhóm hoặc cá nhân; có thể thực hiện trong thời gian ngắn hoặc dài
86
ĐIỀU TRA – Cách thực hiện:
Bước 2 : Tổ chức ….
- Phân công cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ điều tra cho từng cá nhân, nhóm và xác định thời gian báo cáo kết quả.
Hướng dẫn cho HS cách thức điều tra để thu thập thông tin (quan sát tại hiện trường; quan sát trực tiếp đối tượng; phỏng vấn: phỏng vấn miệng , phỏng vấn bằng phiếu; thu thập : hiện vật, tư liệu, tranh ảnh, sách báo)
Hướng dẫn HS cách lưu giữ và xử lý thông tin..
Bước 3 : Kết thúc hoạt động
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả điều tra .
- HS báo cáo kết quả, cả lớp cùng thảo luận, đánh giá, nhận xét, bổ sung kết quả công việc của nhau.
87
ĐIỀU TRA – Cách thực hiện:
- Phát triển và làm phong phú nội dung học tập. Giúp cải thiện quan hệ giữa GV - HS
- HS được vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải quyết các bài tập thực tiễn. Vì vậy, phương pháp này còn rèn luyện cho HS các kĩ năng như quan sát, đo đạc,… ngoài thực địa.
- Tạo điều kiện để HS hiểu rõ thực tế địa phương, từ đấy giúp các em thêm tự hào; có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo của quê hương, đất nước.
88
ĐIỀU TRA – Ưu điểm:
- Khó khăn trong việc quản lí và tổ chức học tập của học sinh ở hiện trường
- Bị động bởi điều kiện thời tiết
- Đòi hỏi phải có nhiều thời gian hơn để tiến hành so sánh với các phương pháp khác.
89
ĐIỀU TRA – Hạn chế:
- GV phải tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức cho HS đến điều tra.
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS một cách rõ ràng, cụ thể. Đối với HS tiểu học nên có phiếu gợi ý cho HS cách thức lưu giữ,ghi chép thông tin điều tra.
90
ĐIỀU TRA – Một số lưu ý:
Hoạt động 6:Thực hành
- Chuẩn bị thực hành:
Nhóm ?: Câu lạc bộ (Tên CLB, KH triển khai chi tiết)
Nhóm ?: Chiến dịch ( Tên chiến dịch, KH triển khai)
Nhóm ? : Điều tra / tham quan (Chọn vấn đề, KH triển khai cụ thể)
Nhóm ?: Tổ chức trò chơi
Nhóm ?: Tổ chức cuộc thi vẽ tranh
Nhóm ?. Tổ chức cuộc thi thời trang
( Lưu ý : Các nhóm tham khảo tài liệu)
91
Hoạt động 6:Thực hành (tiếp)
- Thực hành
+ Các nhóm bắt thăm nhiệm vụ thực hiện
+Các nhóm thể hiện sản phẩm
Nhóm :
Nhóm :
Nhóm :
Nhóm :
Nhóm :
Nhóm :
92
95
Chúc các đồng chí nhiều
sức khỏe và thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Dung lượng: 6,81MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)