TAI LIEU BAN TAY NAN BOT
Chia sẻ bởi Lê Văn Út Hòa Tân |
Ngày 12/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: TAI LIEU BAN TAY NAN BOT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
bộ giáo dục và đào tạo
T?P HU?N
PHUONG PHP BN TAY N?N B?T
Ha` Nụ?i, nga`y 08/10/2013
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
I. Bối cảnh ra đời:
1. Trước năm 1995, khắc phục yếu kém trong việc giảng dạy khoa học khoa học tự nhiên cho HS, tại Chicago, Mỹ, nhà Vật lý Leon Lederma (GT Nobel 1998) đã xây dựng chương trình thí điểm dạy học, nhằm giúp HS có một trình độ hiểu biết (tìm chân lý) dựa trên việc tự mình phải bắt tay hành động tìm tòi nghiên cứu. Chương trình thí điểm có tên gọi “Hands on”- “ Nhúng tay vào”
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
2.- Năm 1995, Tiếp thu những tư tưởng của “Hands on” và khắc phục những hạn chế về phương pháp giáo dục ở cấp tiểu học, GS người Pháp George Charpak (GT Nobel nawm 1992), cùng một số nhà Khoa học Pháp đã nghiên cứu xây dựng chương trình thí điểm dạy học khoa học có tên “La main a la pate” có nghĩa là Đặt “tay” (La main) vào “bột” (la pate), và được hiểu là hãy bắt tay vào hành động, bắt tay vào làm thí nghiệm, bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu.
- Tháng 9/1996, thử nghiệm ở 5 tỉnh, 350 lớp.
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
3.BTNB đã được nhiều Quốc gia trên thế giới tiếp nhận: Brazil; Bỉ; Colombia; Trung Quốc; Thái Lan; Hy Lạp; Đức…
- Một số quốc gia khác khi dịch sang ngôn ngữ của mình cũng dịch theo từ nguyên bản của Pháp hoặc dịch thoáng ra theo nghĩa tiếng Pháp “De La main à la tête” (Từ hành động đến suy nghĩ) hoặc theo một nghĩa tiếng anh “Learning by doing” (học bằng hành động).
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
4. Việt Nam tiếp nhận BTNB
+ Được sự giúp đỡ của Hội gặp gỡ Việt Nam tại Pháp
+ BTNB đã được dạy thí điểm
+ Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển quan tâm chỉ đạo trực tiếp
+ Vụ GDTH và Vụ GDTrH phối hợp xây dựng Đề án
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
4. Đặc trưng cơ bản của Phương pháp BTNB:
Bản chất: Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc GV giúp HS tự đi lại chính con đường mà các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chân lý (kiến thức): Từ tình huống xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm về vấn đề đó như thế nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất phương pháp nghiên cứu, thực hiện phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết, đưa ra kết luận.
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
Đặc trưng:
+ Dạy học phải tự nhiên như qúa trình tìm ra chân lý;
+ Với PP-BTNB, kể cả HS đọc sách trước; học thêm trước hoặc biết trước KT thì chưa chắc HS hiểu tường tận và đề xuất thí nghiệm CM cho phát biểu đúng. HS sẽ lúng túng khi hỏi lại: vì sao em biết điều đó? Làm thế nào để em có thể chứng minh kết luận của em đúng?. Nếu dạy trước thì tiết học không hấp dẫn;
+ PPBTNB chú trọng đến quan niệm ban đầu của học sinh về kiến thức mới sẽ học.
+ Sử dụng vở thực hành (vở nghiên cứu), như là một phương tiên rèn ngôn ngữ, tập ghi chép nghiên cứu khoa học;
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
+ Sử dụng PP-BTNB không được nhận xét quan điểm của ai đúng, ai sai. Thông qua thí nghiệm, chính HS sẽ tự đánh giá đúng hay sai.
+ PP-BTNB áp dụng chủ yếu cho dạy khoa học tự nhiên, công nghệ, khoa học thực nghiệm, các chủ đề gắn với đời sống thực tiễn của HS;
+ Áp dụng PP-BTNB trong dạy học ở tiểu học:
- Một bài trong chương trình
- Một nội dung kiến thức trong bài học
- Một nội dung kiến thức trong CT (một nhóm bài/chủ đề)
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
Ưu điểm:
+ Có khả năng kích thich tính tò mò, ham muốn khám phá; yêu và say mê khoa học của HS
+ Ngoài việc hình thành kiến thức còn hình thành năng lực nghiên cứu khoa học
+ Rèn kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, viết
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Tình huống xuất phát:
Do GV đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học.
Phải ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu.
Nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề (bật ra câu hỏi).
Có những trường hợp không nhất thiết phải có tình huống xuất phát mới đề xuất được câu hỏi nêu vấn đề.
Câu hỏi nêu vấn đề:
Câu hỏi lớn của bài học (modul kiến thức mà HS sẽ học).
Đảm bảo phù hợp với trình độ HS.
Gây mâu thuẫn nhận thức, kích thích trí tò mò, thích tìm tòi nghiên cứu của HS.
Mở - không đóng.
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Ví dụ: Bài Hoa
Tình huống:
Chuẩn bị: HS mang đến lớp mỗi em một bông hoa.
HĐ nhóm: - Nói về đặc điểm bông hoa của mình.
- Phân loại hoa theo đặc điểm mà HS đã nêu.
- Báo cáo theo nhóm.
(Màu sắc, mùi hương, hình dạng, kích thước,….)
KL: Hoa đa dạng về Màu sắc, mùi hương, hình dạng, kích thước,….
Câu hỏi: Hoa có đặc điểm gì chung?
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
Làm bộc lộ quan niệm ban đầu (biểu tượng ban đầu) để hình thành các câu hỏi, giả thuyết.
GV khuyến khích HS nêu những suy nghĩ, nhận thức của mình về kiến thức mới trước khi học kiến thức đó.
Bộc lộ biểu tượng ban đầu:
Nói
Viết
Vẽ
(Chú ý: Cá nhân/nhóm)
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
Ví dụ 1: Vẽ và chú thích các bộ phận:
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Từ những khác biệt, phong phú về biểu tượng ban đầu của HS, GV giúp HS đề xuất câu hỏi về những khác biệt đó.
GV:
Lựa chọn các biểu tượng ban đầu tiêu biểu một cách nhanh chóng theo mục đích dạy học
Điều khiển thảo luận của HS để HS đề xuất được câu hỏi từ những khác biệt đó
Khéo léo gợi ý cho HS các điểm giống/khác nhau cơ bản. Từ đó giúp HS đề xuất câu hỏi.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Ví dụ 1:
Nhóm biểu tượng 1: Hình vẽ của nhóm 1,3 vẽ hoa có: cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa.
Nhóm biểu tượng 2: Hình vẽ của nhóm 2 vẽ hoa có: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa.
Nhóm biểu tượng 3: Hình vẽ của nhóm 4,5 vẽ hoa có: đài hoa, cánh hoa, nhụy hoa.
…
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Đề xuất câu hỏi:
Hoa có những bộ phận nào?
Mỗi bộ phận đó nằm vị trí nào của bông hoa?
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Đề xuất phương án tìm hiểu nghiên cứu:
Quan sát bông hoa
Xem hình vẽ trong sách giáo khoa.
Xem tranh vẽ khoa học
Tách các bộ phận của bông hoa thật để quan sát
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Giáo viên nhận xét các phương án trên đều có lý nhưng cả lớp sẽ thực hiện phương án quan sát hoa thật; tách các bộ phận của hoa thật để quan sát
Học sinh sử dụng các dụng cụ đơn giản như dao, kéo, kẹp nhíp để tách các thành phần của bông hoa
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Yêu cầu :
- Tiến hành thực nghiệm theo ph.án đã đề xuất
- Quan sát, gọi tên các bộ phận
- Thảo luận để thống nhất tên gọi các bộ phận của bông hoa
- Vẽ bông hoa sau khi đã được thực nghiệm, quan sát, ghi chú thích các bộ phận của bông hoa.
Chú ý:
GV chưa chỉnh sửa các tên gọi (thuật ngữ) nếu học sinh chưa chú thích đúng.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
Sau khi thực hiện thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu:
Các câu trả lời dần được giải quyết
Giả thuyết được kiểm chứng
Kiến thức được hình thành
Trước khi kết luận chung GV yêu cầu một vài ý kiến HS cho kết luận sau khi thực nghiệm
Để khắc sâu kiến thức:
Quay lại các biểu tượng ban đầu cùng các câu hỏi ở bước 3 đã đề xuất. Chỉ cho học sinh thấy điểm khác nhau trong hình vẽ trước và sau khi tiến hành thực nghiệm quan sát.
Khéo léo nhấn mạnh cho học sinh hoạt động thí nghiệm mà học sinh đề xuất (tách bông hoa để quan sát) đã giúp học sinh có thể tự tìm ra câu trả lời.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
Giáo viên cho học sinh quan sát:
- Tranh vẽ khoa học phóng to một bông hoa (phóng lên màn hình bằng máy chiếu hoặc treo tranh)
- hoặc hình vẽ trong sách giáo khoa
Lúc này học sinh sẽ tự biết điều chỉnh các thuật ngữ khoa học cần chú thích trong hình vẽ mà các em làm chưa đúng.
- Lưu ý học sinh một số chú thích về thuật ngữ khoa học mà các em đã nhầm lẫn hoặc chưa gọi tên đúng theo thuật ngữ khoa học trong quá trình quan sát, vẽ tranh.
Ví dụ: Chất cách nhiệt
Tình huống:
Trời rét, mặc áo len ta thấy ấm -> áo len làm ấm người.
Có 2 cục nước đá, kích thước bằng nhau. Một gói trong áo len, một để ngoài khay. Hỏi điều gì sẽ sảy ra sau 30 phút?
HS dự đoán:
Cục nước đá gói trong áo len sẽ tan nhanh hơn, vì áo len làm cho cục nước đã ấm lên.
GV: Làm TN cho các em thấy sau 30 phút cục nước đá ngoài khay tan nhanh hơn.
HS: Không tin, muốn được tự mình làm.
GV: Để cho HS tự làm và thấy đúng cục nước đá trong áo len tan chậm hơn.
Mâu thuẫn: áo len, mặc thì ấm>Ví dụ: Chất cách nhiệt
GV: Các em có thấy vô lý không?
HS: Nghĩ nhiệt độ trong áo cao hơn, đề xuất dùng nhiệt kế để đo. Sau khi đo các em thấy nhiệt độ trong áo gói nước đá lạnh hơn.
HS: Tiếp tục thắc mắc, tại sao mặc áo len thì ấm???
Có phải áo len vừa giữ ấm vừa giữ lạnh???
Đề xuất thí nghiệm với nước nóng:
- Hai ca nước nóng, một gói trong áo len, một để ngoài
- Sau 30 phút, dùng nhiệt kế đo
- Kết quả nhiệt độ ca nước trong áo len cao hơn ca nước để ngoài
HS: Kết luận: Áo len vừa giữ lạnh vừa giữ nóng.
Ví dụ: Chất cách nhiệt
GV: Cung cấp từ khoa học:
- Len là chất cách nhiệt, nó ngăn cản sự truyền nhiệt.
Trong VD này GV phải đi cùng HS, dẫn dắt HS liên tiếp đặt câu hỏi Tại sao?
Điều làm cho HS hứng thú là:
Thắc mắc được kiểm chứng bởi chính đề xuất của các em
Các em được trực tiếp thực hiện đề xuất và rút ra kết luận.
GV: Chỉ là người hợp thức hóa kiến thức, cung cấp từ khoa học.
KỸ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN
KỸ NĂNG CHO HS TRONG PP-BTNB
Tổ chức lớp học
Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu
Tổ chức hoạt động thảo luận của học sinh
Tổ chức hoạt động nhóm
Đặt câu hỏi của giáo viên
Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh
Chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của học sinh
Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu
Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thực hành
Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, hiện tượng quan sát khi nghiên cứu để đưa ra kết luận
So sánh, đối chiếu kết quả thu nhận được với kiến thức khoa học
Đánh giá học sinh
1. Tổ chức lớp học
1. Bố trí vật dụng trong lớp học:
- Bố trí bàn, ghế theo nhóm hợp lý (hướng nhìn, lưu ý HS có tật về mắt, lối đi lại, ánh sáng).
- Vật dụng thí nghiệm sắp xếp hợp lí (an toàn, không lộ ý đồ khi HS đề xuất TN, không gây mất chú ý, thuận tiện khi sử dụng…)
2. Không khí làm việc trong lớp học:
- Tạo sự thoải mái cho HS
- Mối quan hệ công bằng, bình đẳng
- HS ham thích tham gia (thực hành TN, suy nghĩ, thảo luận, trình bày…)
2. Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu
Biểu tượng ban đầu được bộc lộ qua: viết, vẽ, nói.
Để HS làm việc cá nhân để trình bày biểu tượng ban đầu
Khuyến khích HS bộ lộ biểu tượng ban đầu. Không nhận xét đúng/sai, không vội vàng khen ngợi.
Quan sát/lắng nghe HS bộc lộ biểu tượng ban đầu. Tổng hợp, ghi/trưng bày các ý kiến lên bảng (nói).
Giúp HS phân tích những điểm giống/khác nhau cơ bản giữa các ý kiến -> Hướng dẫn HS đặt câu hỏi với các điểm giống/khác đó.
Nên để HS làm việc cá nhân rồi thảo luận nhóm.
Một số lưu ý khi lựa chọn BTBĐ để đưa ra thảo luận:
Không chọn toàn BTBĐ ĐÚNG/SAI.
Tuyệt đối không bình luận hay nhận xét đúng/sai
Các BTBĐ cần được gắn/viết lên bảng và lưu lại đến pha cuối của tiến trình.
Khéo léo gợi ý cho HS so sánh những điểm giống/khác nhau của những BTBĐ.
Giúp HS đề xuất câu hỏi.
Làm rõ các điểm giống/khác nhau giữa các ý kiến là một mấu chốt quan trọng
BTBĐ càng khác nhau cáng kích thích ham muốn khám phá
Lưu ý khi so sánh, phân tích nhóm BTBĐ của HS
Phân nhóm BTBĐ chỉ mang tính tương đối
Không đi quá sâu vào chi tiết
Gợi ý, định hướng vào những điểm giống/khác nhau liên quan đến kiến thức bài học.
Những điểm khác biệt rõ rệt nhưng không liên quan đến kiến thức bài học:
Khéo léo giải thích để tạm thời không xem xét.
Vẫn ghi/gắn lên bảng và đánh dấu là câu hỏi tạm thời chưa xét đến trong bài học này.
3. Tổ chức HĐ thảo luận của học sinh
Ý nghĩa:
Rèn luyện khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ
HS trong lớp/nhóm đc so sánh, đối chiếu, tranh luận, phản biện, kích thích.
Thời điểm:
Bộc lộ BTBĐ
Đề xuất câu hỏi, giả thuyết, TN
Rút ra kết luận sau một TN, kết luận của bài học
…
3. Tổ chức HĐ thảo luận của học sinh
Hình thức:
Nhóm nhỏ:
- HS có nhiều cơ hội trình bày ý kiến
- Không yêu cầu cao trong việc trình bày
- HS mạnh dạn hơn khi trình bày trong nhóm nhỏ
Nhóm lớn (lớp):
- Thường tổ chức sau khi hoạt động nhóm nhỏ/các nhân.
3. Tổ chức HĐ thảo luận của học sinh
Một số gợi ý
Tổ chức nhóm tốt – HĐ nhóm tốt
Lệnh thảo luận: - Nhóm gì? (đôi/nhỏ/lớn)
- Nội dung thảo luận
- Mục đích thảo luận (sản phẩm/kết quả)
- Rõ ràng, chi tiết, cụ thể.
Thảo luận sôi nổi ≠ồn ào. Sôi nổi nhưng vẫn lắng nghe.
Điều tiết nhịp độ thảo luận: nhanh – chậm
Dành thời gian cho HS suy nghĩ chuẩn bị (Ý tưởng, lập luận, câu chữ…) trước khi trình bày.
Quan sát tinh tế, bao quát quan tâm HS nhút nhát
Một số gợi ý
Quan sát nhanh, chọn nhóm có ý kiến thiếu chính xác nhất trình bày.
Các nhóm khác sẽ bị kích thích trình bày bổ sung, phản biện
GV khéo léo yêu cầu các ý kiến bổ sung không trùng lặp, chỉ bổ sung ý kiến khác biệt, những ý còn thiếu (rèn kỹ năng lắng nghe cho HS).
Tuyệt đối không chê bai/nhận xét tiêu cực.
Với các ý kiến gây cười, GV phân tích cho cả lớp thấy cần phải tôn trọng ý kiến người khác một cách nhẹ nhàng.
Khéo léo nhắc nhở HS hướng mắt về NGƯỜI đối thoại.
Một số gợi ý
GV nên nói ít, hạn chế đưa ra câu trả lời chính xác cho HS. Hướng dẫn HS thảo luận, giúp HS tìm thấy sự thống nhất ý kiến, khuyến khích HS thảo luận tích cực.
Gợi ý khi HS bế tắc trong thảo luận bằng câu hỏi/khẳng định mang tính dẫn dắt:
Chúng ta hãy nhìn vào những số liệu này…
Các em hày để ý ở…
Các em hãy thử…
Tình huống KHÓ
Câu hỏi/đề xuất mà TN thực hiện không tìm ra giải đáp/CM.
Câu hỏi vượt ngoài tầm kiến thức của chương trình
Câu hỏi khó vượt ngoài sự hiểu biết của GV
GV khéo léo cho HS thấy với các vấn đề đó HS sẽ tìm được câu trả lời từ:
GV, Nhà KH, sách báo, tài liệu…
Sẽ được tìm hiểu ở lớp sau
Thầy (cô) sẽ tìm hiểu và trở lại trong tiết học sau (giữ lời hứa).
4. Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm (TL)
Hoạt động nhóm chỉ có hiệu quả khi nhiệm vụ GV yêu cầu thật sự là thách thức đối với cá nhân, đòi hỏi phải hợp tác mới có thể gaiar quyết được.
Nhóm: 2, 4, 6…
Lúc đầu chọn HS khá làm nhóm trưởng/thư kí sau đó có thể luôn phiên thay đổi.
Di chuyển và quan sát nhưng không làm mất tập trung của các nhóm.
5. Kỹ thuật đặt câu hỏi
Câu hỏi nêu vấn đề:
Câu hỏi xuất phát, hình thành qua tình huống xuất phát
Câu hỏi nhằm mục đích bộc lộ BTBĐ
Là câu hỏi mở:
Không đóng (câu hỏi chỉ yêu cầu một câu trả lời ngắn).
Yêu cầu HS suy nghĩ, hành động.
Gợi mở đến một một TN mới, một bài tập mới.
VD:
Bông hoa có những bộ phận nào, mỗi bộ phận đó có đặc điểm gì?
Bông hoa có mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó.
5. Kỹ thuật đặt câu hỏi
Câu hỏi gợi ý:
Được đặt ra trong quá trình làm việc của HS
Ít mở hơn hoặc đóng
Nhằm gợi ý, định hướng hoặc kích thích một suy nghĩ
Thường dùng trong khi hướng dẫn HS thảo luận, TN
Nên bắt đầu bằng: Theo các em…/E nghĩ gì…/Theo ý em…
không yêu cầu một câu trả lời chính xác mà chỉ yêu cầu giải thích ý kiến, đưa ra nhận định của HS.
VD:
Em nghĩ nó diễn ra như thế nào?
Nó diễn ra như thế nào?
5. Kỹ thuật đặt câu hỏi
Một số lưu ý:
Sau khi đặt câu hỏi nên dành thời gian ngắn cho HS suy nghĩ/trao đổi. Không gọi HS rồi mới đặt câu hỏi
Câu hỏi ngắn gon, dễ hiểu, rõ ràng. Câu hỏi quá dài HS sẽ không thể nắm bắt được yêu cầu của câu hỏi.
Câu hỏi gợi ý cần phải ngắn, phạm vi hẹp, âm lượng vừa đủ cho HS/nhóm nghe rõ nhưng không ảnh hưởng đến HS/nhóm khác.
5. Kỹ thuật đặt câu hỏi
Một số lưu ý:
Rèn luyện, chuẩn bị kỹ những câu hỏi có thể đề xuất cho HS
Trao đổi, thảo luận trong nhóm/tổ/đồng nghiệp để tham khảo
Rút kinh nghiệm trong việc đặt câu hỏi
Ghi lại các câu hỏi tốt, định hướng rõ ràng cho HS, thực hiện thành công trong các tiết học để làm tư liệu giảng dạy
6. Rèn luyện ngôn ngữ cho HS
Rèn luyện ngôn ngữ nói:
Diễn đạt các ý kiến hay quan niệm của cá nhân
Đặt câu hỏi
Miêu tả các quan sát
Trao đổi các thông tin
Tranh luận, bảo vệ ý kiến các nhân/nhóm
Thường xuyên tạo điều kiện để HS được rèn luyện, uốn nắn các kỹ năng trong thảo luận, trao đổi.
6. Rèn luyện ngôn ngữ cho HS
Rèn luyện ngôn ngữ viết:
Viết cho chính bản thân nhằm:
Hành động:
Chỉ rõ một thiết bị TN lựa chon
Dự đoán một kết quả
Lập kế hoạch nghiên cứu
Ghi nhớ:
Lưu lại nhứng điều quan sát được, những nghiên cứu, những điều học được
Nhớ lại một hành động trước đó
Ghi lại kết quả
Hiểu:
Tổ chức, lựa chọn, cấu trúc
Tìm mối quan hệ giữa các bài viết
Trình bày bài viết từ các kết luận tập tập thể
7. Chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS
Chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng nhằm thấy rõ điểm khác biệt của giữa các ý tưởng, nhóm ý tưởng.
Từ đó giúp HS thắc mắc “Vậy ý tưởng nào đúng?”, “Làm thế nào để kiểm chứng?”
Từ những mâu thuẫn nhận thức đó HS đề xuất các TN kiểm chứng hoặc các PA tìm ra câu trả lời.
7. Chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS
Những điểm cần lưu ý:
HS được phát biểu tự do, tuyệt đối không nhận xét đúng/sai ngay khi HS phát biểu
Khi một HS phát biểu, yêu cầu một HS trình bày ý kiến khác hoặc bổ sung
Ghi lại các ý kiến lên bảng để HS theo dõi. Những ý kiến chung ý thì viết gần nhau để HS dễ nhận xét.
BTBĐ bằng H.Vẽ/sơ đồ/viết GV quan sát nhanh, chọn những hình tiêu biểu, có sự khác biệt rõ rệt để dán lên bảng (Lọc ý tưởng)
7. Chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS
Những điểm cần lưu ý:
Khi yêu cầu HS trình bày nên chọn những HS/nhóm có ý kiến sai lệch nhiều với KT trình bày trước, HS/nhóm có ý kiến tốt hơn trình bày sau.
Khi yêu cầu HS phát biểu cần chú ý về thời gian. Hướng dẫn HS trả lời thẳng vào câu hỏi, không vòng vo, ngắn gọn, đủ ý.
Ý kiến HS càng khác biệt tiết học càng sôi nổi và GV càng dễ điều khiển tiết học.
7. Chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS
Những điểm cần lưu ý:
Khi yêu cầu HS nhận xét ý kiến của bạn nên yêu cầu theo hướng: “đồng ý và có bổ sung” hay “không đồng ý và có ý kiến khác”; không nhận xét “ý kiến bạn này đúng”, “Ý kiến bạn kia sai”
Khi viết ý kiến HS lên bảng cần biên tập, tóm tắt để tránh mất thời gian và HS nhận biết cốt lõi của ý tưởng.
8. Hướng dẫn HS đề xuất PA tìm câu trả lời hay TN tìm tòi – N.Cứu.
Những điểm cần lưu ý:
Đối với ý kiến/vấn đề đặt ra đơn giản, ít PA hay TN kiểm chứng thì GV có thể cho HS trả lời trực tiếp PA mà HS đề xuất.
VD: Tìm hiểu cấu tạo bên trong của hạt đậu:
Xem tranh
Xem SGK
Tách hạt đậu để quan sát.
8. Hướng dẫn HS đề xuất PA tìm câu trả lời hay TN tìm tòi – N.Cứu.
Những điểm cần lưu ý:
Đối với ý kiến/vấn đề phức tạp, cần thực hiện TN để kiểm chứng. GV cần chuẩn bị các vật dụng liên quan đến việc TN, sau đó yêu cầu các nhóm lên chọn các đồ dùng cần thiết để thực hiện TN mà các em đã đề xuất.
Ý nghĩa:
HS phải suy nghĩ tìm vật liệu hợp lý với ý tưởng
GV có thể định hướng HS làm TN không quá xa với TN cần làm
Dề dàng chuẩn bị vật liệu TN cho tiết học
8. Hướng dẫn HS đề xuất PA tìm câu trả lời hay TN tìm tòi – N.Cứu.
Những điểm cần lưu ý:
Đối với ý kiến/vấn đề phức tạp, cần thực hiện TN để kiểm chứng. GV cần chuẩn bị các vật dụng liên quan đến việc TN, sau đó yêu cầu các nhóm lên chọn các đồ dùng cần thiết để thực hiện TN mà các em đã đề xuất.
Nên có những vật dụng có công dụng giống nhau (khác nhau về hình thức), để HS có thể làm nhiều kiểu TN cùng chức năng
Ý nghĩa:
HS phải suy nghĩ tìm vật liệu hợp lý với ý tưởng
GV có thể định hướng HS làm TN không quá xa với TN cần làm
Dề dàng chuẩn bị vật liệu TN cho tiết học
8. Hướng dẫn HS đề xuất PA tìm câu trả lời hay TN tìm tòi – N.Cứu.
Những điểm cần lưu ý:
Đối với HS tiểu học:
Gv nên giúp các em suy nghĩ đơn giản với các vật liệu TN thân thiện, quen thuộc
Hạn chế dùng TN phức tạp, hay dùng những vật dụng TN quá xa lạ.
Khi HS đề xuất PA không thể thực hiện được hoặc không đưa ra được câu trả lời. VD:
Tìm hiểu hình dạng xương cánh tay
Hs A: Quan sát mô hình
Hs B: Quan sát phim X quang
Hs C: Thí nghiệm trên vật thật
GV nên gợi ý:
Việc mổ cánh tay để quan sát có thưc hiện được không?
Để biết hình dạng xương cách tay có cần phải mổ cánh tay không?
Từ gợi ý đó để HS tự thấy PA của mình không hợp lý bằng các PA khác.
8. Hướng dẫn HS đề xuất PA tìm câu trả lời hay TN tìm tòi – N.Cứu.
Những điểm cần lưu ý:
GV luôn chuẩn bị (dự kiến) trước các PA cho tiết học để chủ động trong tình huống HS không nêu được PA trả lời, đề xuất TN hay PA trả lời, đề xuất TN quá ít, nghèo nàn về ý tưởng.
Trong tình huống đó GV đưa các PA đã chuẩn bị cho HS thảo luận, lựa chọn. Gợi ý, dẫn dắt bằng các câu hỏi nhỏ để HS tìm được PA tối ưu.
9. Hướng dẫn HS sử dụng vở thực hành
Đặc trưng của dạy học theo PP-BTNB
Ghi chép cá nhân về quá trình tìm tòi – nghiên cứu
Thông qua ghi chép HS làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và rèn luyện ngôn ngữ viết
Nội dung ghi chép:
Các ý kiến, quan niệm ban đầu
Các dự đoán, dự kiến, đề xuất có thể là sơ đồ, tiến trình TN
Các kết quả thu được khi tiến hành tìm tòi – N.Cứu, kết quả TN
Câu hỏi cá nhân mà HS đưa ra trong khi học
Ghi chú của cá nhân, tổng kết của nhóm, tổng kết thảo luận của lớp (HS viết lại phần thống nhất thảo luận).
Hình thức: lời, sơ đồ, bảng biểu
9. Hướng dẫn HS sử dụng vở thực hành
Vở thực hành khác với vở nháp:
Dùng để HS diễn đạt suy nghĩ
Ghi chép theo trình tự bài học, các ghi chú được thực hiện trong quá trình học
Vở thực hành được lưu giữ và được GV xem xét như là một phần biểu hiện của sự tiếp thu kiến thức, thái độ học tập, làm việc của HS
Vở thực hành phản ánh quá trình tiến bộ của HS trong HT
10. Hướng dẫn HS phân tích thông tin, hiện tượng quan sát được khi nghiên cứu để đưa ra kết luận
Hướng dẫn HS chú ý đến các thông tin chính để rút ra KL tương ứng với câu hỏi
Nếu chỉ nêu lệnh mà K hướng dẫn HS sẽ gặp khó khăn, thậm chí đặt trọng tâm chú ý vào những điểm không cần thiết.
Những điểm cần chú ý:
Lệnh phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Ghi/chiếu lên bảng/màn hình
Quan sát, bao quát khi HS làm TN; Kịp thời có gợi ý khi HS làm sai lệnh/chú ý vào những điểm không cần thiết.
Nhắc nhở HS bám vào: mục đích của TN để làm gì, trả lời câu hỏi nào?
10. Hướng dẫn HS phân tích thông tin, hiện tượng quan sát được khi nghiên cứu để đưa ra kết luận
Những điểm cần chú ý:
Đối với TN cần đo đạc và lấy số liệu. Yêu cầu HS ghi chép các số liệu để từ đó rút ra nhận xét. Nên có mẫu phiếu ghi KQTN GV chuẩn bị sẵn, phát cho HS khi bắt đầu làm TN. Phiếu này được kẹp trong vở TH như một phần của vở TH.
Khuyến khích HS độc lập thực hiện giữa các nhóm, không nhìn/học theo nhau. Nếu có nhóm “copy ý tưởng”, không cần can thiệp mà cứ để các nhóm hoàn thành rồi mời nhóm đã “copy ý tưởng” trình bày.
11. So sánh, đối chiếu KQ thu nhận được với kiến thức khoa học.
Trong hoạt động của HS theo PP-BNTB, HS khám phá tìm ra kiến thức tựa như các quá trình các nhà KH kiến thức mới.
HS đưa ra dự đoán, thực hiện TN, thảo luận, đưa ra kết luận như cách làm của các nhà KH để đưa ra kiến thức.
Kiến thức này chỉ mới đối với HS. Các kiến thức này cũng được trình bày ở nhiều tài liệu khác ngoài SGK.
Do vậy, sau khi hướng dẫn HS tìm ra kiến thức GV có thể (không bắt buộc) giới thiệu thêm sách, TL, Internet (phù hợp) để giúp HS tìm hiểu sâu hơn.
12. Đánh giá HS trong dạy học theo PP-BTNB
Dạy học theo PP-BTNB là giúp HS rèn luyện các kỹ năng, tìm PA giải quyết cho vấn đề đặt ra, hiểu kiến thức hơn là làm rõ hay giúp HS ghi nhớ kiến thức.
Đánh giá tập trung kiểm tra kỹ năng, kiểm tra năng lực nhận thức hơn là kiểm tra độ nghi nhớ kiến thức.
Gợi ý:
Đánh giá HS qua quá trình thảo luận, trình bày, phát biểu ý kiến tại lớp học
Đánh giá HS trong quá trình làm TN
Đánh giá HS thông qua sự tiến bộ nhận thức của HS thể hiện trong vở thực hành.
T?P HU?N
PHUONG PHP BN TAY N?N B?T
Ha` Nụ?i, nga`y 08/10/2013
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
I. Bối cảnh ra đời:
1. Trước năm 1995, khắc phục yếu kém trong việc giảng dạy khoa học khoa học tự nhiên cho HS, tại Chicago, Mỹ, nhà Vật lý Leon Lederma (GT Nobel 1998) đã xây dựng chương trình thí điểm dạy học, nhằm giúp HS có một trình độ hiểu biết (tìm chân lý) dựa trên việc tự mình phải bắt tay hành động tìm tòi nghiên cứu. Chương trình thí điểm có tên gọi “Hands on”- “ Nhúng tay vào”
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
2.- Năm 1995, Tiếp thu những tư tưởng của “Hands on” và khắc phục những hạn chế về phương pháp giáo dục ở cấp tiểu học, GS người Pháp George Charpak (GT Nobel nawm 1992), cùng một số nhà Khoa học Pháp đã nghiên cứu xây dựng chương trình thí điểm dạy học khoa học có tên “La main a la pate” có nghĩa là Đặt “tay” (La main) vào “bột” (la pate), và được hiểu là hãy bắt tay vào hành động, bắt tay vào làm thí nghiệm, bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu.
- Tháng 9/1996, thử nghiệm ở 5 tỉnh, 350 lớp.
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
3.BTNB đã được nhiều Quốc gia trên thế giới tiếp nhận: Brazil; Bỉ; Colombia; Trung Quốc; Thái Lan; Hy Lạp; Đức…
- Một số quốc gia khác khi dịch sang ngôn ngữ của mình cũng dịch theo từ nguyên bản của Pháp hoặc dịch thoáng ra theo nghĩa tiếng Pháp “De La main à la tête” (Từ hành động đến suy nghĩ) hoặc theo một nghĩa tiếng anh “Learning by doing” (học bằng hành động).
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
4. Việt Nam tiếp nhận BTNB
+ Được sự giúp đỡ của Hội gặp gỡ Việt Nam tại Pháp
+ BTNB đã được dạy thí điểm
+ Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển quan tâm chỉ đạo trực tiếp
+ Vụ GDTH và Vụ GDTrH phối hợp xây dựng Đề án
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
4. Đặc trưng cơ bản của Phương pháp BTNB:
Bản chất: Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc GV giúp HS tự đi lại chính con đường mà các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chân lý (kiến thức): Từ tình huống xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm về vấn đề đó như thế nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất phương pháp nghiên cứu, thực hiện phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết, đưa ra kết luận.
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
Đặc trưng:
+ Dạy học phải tự nhiên như qúa trình tìm ra chân lý;
+ Với PP-BTNB, kể cả HS đọc sách trước; học thêm trước hoặc biết trước KT thì chưa chắc HS hiểu tường tận và đề xuất thí nghiệm CM cho phát biểu đúng. HS sẽ lúng túng khi hỏi lại: vì sao em biết điều đó? Làm thế nào để em có thể chứng minh kết luận của em đúng?. Nếu dạy trước thì tiết học không hấp dẫn;
+ PPBTNB chú trọng đến quan niệm ban đầu của học sinh về kiến thức mới sẽ học.
+ Sử dụng vở thực hành (vở nghiên cứu), như là một phương tiên rèn ngôn ngữ, tập ghi chép nghiên cứu khoa học;
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
+ Sử dụng PP-BTNB không được nhận xét quan điểm của ai đúng, ai sai. Thông qua thí nghiệm, chính HS sẽ tự đánh giá đúng hay sai.
+ PP-BTNB áp dụng chủ yếu cho dạy khoa học tự nhiên, công nghệ, khoa học thực nghiệm, các chủ đề gắn với đời sống thực tiễn của HS;
+ Áp dụng PP-BTNB trong dạy học ở tiểu học:
- Một bài trong chương trình
- Một nội dung kiến thức trong bài học
- Một nội dung kiến thức trong CT (một nhóm bài/chủ đề)
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
Ưu điểm:
+ Có khả năng kích thich tính tò mò, ham muốn khám phá; yêu và say mê khoa học của HS
+ Ngoài việc hình thành kiến thức còn hình thành năng lực nghiên cứu khoa học
+ Rèn kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, viết
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Tình huống xuất phát:
Do GV đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học.
Phải ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu.
Nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề (bật ra câu hỏi).
Có những trường hợp không nhất thiết phải có tình huống xuất phát mới đề xuất được câu hỏi nêu vấn đề.
Câu hỏi nêu vấn đề:
Câu hỏi lớn của bài học (modul kiến thức mà HS sẽ học).
Đảm bảo phù hợp với trình độ HS.
Gây mâu thuẫn nhận thức, kích thích trí tò mò, thích tìm tòi nghiên cứu của HS.
Mở - không đóng.
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Ví dụ: Bài Hoa
Tình huống:
Chuẩn bị: HS mang đến lớp mỗi em một bông hoa.
HĐ nhóm: - Nói về đặc điểm bông hoa của mình.
- Phân loại hoa theo đặc điểm mà HS đã nêu.
- Báo cáo theo nhóm.
(Màu sắc, mùi hương, hình dạng, kích thước,….)
KL: Hoa đa dạng về Màu sắc, mùi hương, hình dạng, kích thước,….
Câu hỏi: Hoa có đặc điểm gì chung?
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
Làm bộc lộ quan niệm ban đầu (biểu tượng ban đầu) để hình thành các câu hỏi, giả thuyết.
GV khuyến khích HS nêu những suy nghĩ, nhận thức của mình về kiến thức mới trước khi học kiến thức đó.
Bộc lộ biểu tượng ban đầu:
Nói
Viết
Vẽ
(Chú ý: Cá nhân/nhóm)
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
Ví dụ 1: Vẽ và chú thích các bộ phận:
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Từ những khác biệt, phong phú về biểu tượng ban đầu của HS, GV giúp HS đề xuất câu hỏi về những khác biệt đó.
GV:
Lựa chọn các biểu tượng ban đầu tiêu biểu một cách nhanh chóng theo mục đích dạy học
Điều khiển thảo luận của HS để HS đề xuất được câu hỏi từ những khác biệt đó
Khéo léo gợi ý cho HS các điểm giống/khác nhau cơ bản. Từ đó giúp HS đề xuất câu hỏi.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Ví dụ 1:
Nhóm biểu tượng 1: Hình vẽ của nhóm 1,3 vẽ hoa có: cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa.
Nhóm biểu tượng 2: Hình vẽ của nhóm 2 vẽ hoa có: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa.
Nhóm biểu tượng 3: Hình vẽ của nhóm 4,5 vẽ hoa có: đài hoa, cánh hoa, nhụy hoa.
…
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Đề xuất câu hỏi:
Hoa có những bộ phận nào?
Mỗi bộ phận đó nằm vị trí nào của bông hoa?
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Đề xuất phương án tìm hiểu nghiên cứu:
Quan sát bông hoa
Xem hình vẽ trong sách giáo khoa.
Xem tranh vẽ khoa học
Tách các bộ phận của bông hoa thật để quan sát
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Giáo viên nhận xét các phương án trên đều có lý nhưng cả lớp sẽ thực hiện phương án quan sát hoa thật; tách các bộ phận của hoa thật để quan sát
Học sinh sử dụng các dụng cụ đơn giản như dao, kéo, kẹp nhíp để tách các thành phần của bông hoa
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Yêu cầu :
- Tiến hành thực nghiệm theo ph.án đã đề xuất
- Quan sát, gọi tên các bộ phận
- Thảo luận để thống nhất tên gọi các bộ phận của bông hoa
- Vẽ bông hoa sau khi đã được thực nghiệm, quan sát, ghi chú thích các bộ phận của bông hoa.
Chú ý:
GV chưa chỉnh sửa các tên gọi (thuật ngữ) nếu học sinh chưa chú thích đúng.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
Sau khi thực hiện thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu:
Các câu trả lời dần được giải quyết
Giả thuyết được kiểm chứng
Kiến thức được hình thành
Trước khi kết luận chung GV yêu cầu một vài ý kiến HS cho kết luận sau khi thực nghiệm
Để khắc sâu kiến thức:
Quay lại các biểu tượng ban đầu cùng các câu hỏi ở bước 3 đã đề xuất. Chỉ cho học sinh thấy điểm khác nhau trong hình vẽ trước và sau khi tiến hành thực nghiệm quan sát.
Khéo léo nhấn mạnh cho học sinh hoạt động thí nghiệm mà học sinh đề xuất (tách bông hoa để quan sát) đã giúp học sinh có thể tự tìm ra câu trả lời.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
Giáo viên cho học sinh quan sát:
- Tranh vẽ khoa học phóng to một bông hoa (phóng lên màn hình bằng máy chiếu hoặc treo tranh)
- hoặc hình vẽ trong sách giáo khoa
Lúc này học sinh sẽ tự biết điều chỉnh các thuật ngữ khoa học cần chú thích trong hình vẽ mà các em làm chưa đúng.
- Lưu ý học sinh một số chú thích về thuật ngữ khoa học mà các em đã nhầm lẫn hoặc chưa gọi tên đúng theo thuật ngữ khoa học trong quá trình quan sát, vẽ tranh.
Ví dụ: Chất cách nhiệt
Tình huống:
Trời rét, mặc áo len ta thấy ấm -> áo len làm ấm người.
Có 2 cục nước đá, kích thước bằng nhau. Một gói trong áo len, một để ngoài khay. Hỏi điều gì sẽ sảy ra sau 30 phút?
HS dự đoán:
Cục nước đá gói trong áo len sẽ tan nhanh hơn, vì áo len làm cho cục nước đã ấm lên.
GV: Làm TN cho các em thấy sau 30 phút cục nước đá ngoài khay tan nhanh hơn.
HS: Không tin, muốn được tự mình làm.
GV: Để cho HS tự làm và thấy đúng cục nước đá trong áo len tan chậm hơn.
Mâu thuẫn: áo len, mặc thì ấm>
GV: Các em có thấy vô lý không?
HS: Nghĩ nhiệt độ trong áo cao hơn, đề xuất dùng nhiệt kế để đo. Sau khi đo các em thấy nhiệt độ trong áo gói nước đá lạnh hơn.
HS: Tiếp tục thắc mắc, tại sao mặc áo len thì ấm???
Có phải áo len vừa giữ ấm vừa giữ lạnh???
Đề xuất thí nghiệm với nước nóng:
- Hai ca nước nóng, một gói trong áo len, một để ngoài
- Sau 30 phút, dùng nhiệt kế đo
- Kết quả nhiệt độ ca nước trong áo len cao hơn ca nước để ngoài
HS: Kết luận: Áo len vừa giữ lạnh vừa giữ nóng.
Ví dụ: Chất cách nhiệt
GV: Cung cấp từ khoa học:
- Len là chất cách nhiệt, nó ngăn cản sự truyền nhiệt.
Trong VD này GV phải đi cùng HS, dẫn dắt HS liên tiếp đặt câu hỏi Tại sao?
Điều làm cho HS hứng thú là:
Thắc mắc được kiểm chứng bởi chính đề xuất của các em
Các em được trực tiếp thực hiện đề xuất và rút ra kết luận.
GV: Chỉ là người hợp thức hóa kiến thức, cung cấp từ khoa học.
KỸ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN
KỸ NĂNG CHO HS TRONG PP-BTNB
Tổ chức lớp học
Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu
Tổ chức hoạt động thảo luận của học sinh
Tổ chức hoạt động nhóm
Đặt câu hỏi của giáo viên
Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh
Chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của học sinh
Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu
Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thực hành
Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, hiện tượng quan sát khi nghiên cứu để đưa ra kết luận
So sánh, đối chiếu kết quả thu nhận được với kiến thức khoa học
Đánh giá học sinh
1. Tổ chức lớp học
1. Bố trí vật dụng trong lớp học:
- Bố trí bàn, ghế theo nhóm hợp lý (hướng nhìn, lưu ý HS có tật về mắt, lối đi lại, ánh sáng).
- Vật dụng thí nghiệm sắp xếp hợp lí (an toàn, không lộ ý đồ khi HS đề xuất TN, không gây mất chú ý, thuận tiện khi sử dụng…)
2. Không khí làm việc trong lớp học:
- Tạo sự thoải mái cho HS
- Mối quan hệ công bằng, bình đẳng
- HS ham thích tham gia (thực hành TN, suy nghĩ, thảo luận, trình bày…)
2. Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu
Biểu tượng ban đầu được bộc lộ qua: viết, vẽ, nói.
Để HS làm việc cá nhân để trình bày biểu tượng ban đầu
Khuyến khích HS bộ lộ biểu tượng ban đầu. Không nhận xét đúng/sai, không vội vàng khen ngợi.
Quan sát/lắng nghe HS bộc lộ biểu tượng ban đầu. Tổng hợp, ghi/trưng bày các ý kiến lên bảng (nói).
Giúp HS phân tích những điểm giống/khác nhau cơ bản giữa các ý kiến -> Hướng dẫn HS đặt câu hỏi với các điểm giống/khác đó.
Nên để HS làm việc cá nhân rồi thảo luận nhóm.
Một số lưu ý khi lựa chọn BTBĐ để đưa ra thảo luận:
Không chọn toàn BTBĐ ĐÚNG/SAI.
Tuyệt đối không bình luận hay nhận xét đúng/sai
Các BTBĐ cần được gắn/viết lên bảng và lưu lại đến pha cuối của tiến trình.
Khéo léo gợi ý cho HS so sánh những điểm giống/khác nhau của những BTBĐ.
Giúp HS đề xuất câu hỏi.
Làm rõ các điểm giống/khác nhau giữa các ý kiến là một mấu chốt quan trọng
BTBĐ càng khác nhau cáng kích thích ham muốn khám phá
Lưu ý khi so sánh, phân tích nhóm BTBĐ của HS
Phân nhóm BTBĐ chỉ mang tính tương đối
Không đi quá sâu vào chi tiết
Gợi ý, định hướng vào những điểm giống/khác nhau liên quan đến kiến thức bài học.
Những điểm khác biệt rõ rệt nhưng không liên quan đến kiến thức bài học:
Khéo léo giải thích để tạm thời không xem xét.
Vẫn ghi/gắn lên bảng và đánh dấu là câu hỏi tạm thời chưa xét đến trong bài học này.
3. Tổ chức HĐ thảo luận của học sinh
Ý nghĩa:
Rèn luyện khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ
HS trong lớp/nhóm đc so sánh, đối chiếu, tranh luận, phản biện, kích thích.
Thời điểm:
Bộc lộ BTBĐ
Đề xuất câu hỏi, giả thuyết, TN
Rút ra kết luận sau một TN, kết luận của bài học
…
3. Tổ chức HĐ thảo luận của học sinh
Hình thức:
Nhóm nhỏ:
- HS có nhiều cơ hội trình bày ý kiến
- Không yêu cầu cao trong việc trình bày
- HS mạnh dạn hơn khi trình bày trong nhóm nhỏ
Nhóm lớn (lớp):
- Thường tổ chức sau khi hoạt động nhóm nhỏ/các nhân.
3. Tổ chức HĐ thảo luận của học sinh
Một số gợi ý
Tổ chức nhóm tốt – HĐ nhóm tốt
Lệnh thảo luận: - Nhóm gì? (đôi/nhỏ/lớn)
- Nội dung thảo luận
- Mục đích thảo luận (sản phẩm/kết quả)
- Rõ ràng, chi tiết, cụ thể.
Thảo luận sôi nổi ≠ồn ào. Sôi nổi nhưng vẫn lắng nghe.
Điều tiết nhịp độ thảo luận: nhanh – chậm
Dành thời gian cho HS suy nghĩ chuẩn bị (Ý tưởng, lập luận, câu chữ…) trước khi trình bày.
Quan sát tinh tế, bao quát quan tâm HS nhút nhát
Một số gợi ý
Quan sát nhanh, chọn nhóm có ý kiến thiếu chính xác nhất trình bày.
Các nhóm khác sẽ bị kích thích trình bày bổ sung, phản biện
GV khéo léo yêu cầu các ý kiến bổ sung không trùng lặp, chỉ bổ sung ý kiến khác biệt, những ý còn thiếu (rèn kỹ năng lắng nghe cho HS).
Tuyệt đối không chê bai/nhận xét tiêu cực.
Với các ý kiến gây cười, GV phân tích cho cả lớp thấy cần phải tôn trọng ý kiến người khác một cách nhẹ nhàng.
Khéo léo nhắc nhở HS hướng mắt về NGƯỜI đối thoại.
Một số gợi ý
GV nên nói ít, hạn chế đưa ra câu trả lời chính xác cho HS. Hướng dẫn HS thảo luận, giúp HS tìm thấy sự thống nhất ý kiến, khuyến khích HS thảo luận tích cực.
Gợi ý khi HS bế tắc trong thảo luận bằng câu hỏi/khẳng định mang tính dẫn dắt:
Chúng ta hãy nhìn vào những số liệu này…
Các em hày để ý ở…
Các em hãy thử…
Tình huống KHÓ
Câu hỏi/đề xuất mà TN thực hiện không tìm ra giải đáp/CM.
Câu hỏi vượt ngoài tầm kiến thức của chương trình
Câu hỏi khó vượt ngoài sự hiểu biết của GV
GV khéo léo cho HS thấy với các vấn đề đó HS sẽ tìm được câu trả lời từ:
GV, Nhà KH, sách báo, tài liệu…
Sẽ được tìm hiểu ở lớp sau
Thầy (cô) sẽ tìm hiểu và trở lại trong tiết học sau (giữ lời hứa).
4. Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm (TL)
Hoạt động nhóm chỉ có hiệu quả khi nhiệm vụ GV yêu cầu thật sự là thách thức đối với cá nhân, đòi hỏi phải hợp tác mới có thể gaiar quyết được.
Nhóm: 2, 4, 6…
Lúc đầu chọn HS khá làm nhóm trưởng/thư kí sau đó có thể luôn phiên thay đổi.
Di chuyển và quan sát nhưng không làm mất tập trung của các nhóm.
5. Kỹ thuật đặt câu hỏi
Câu hỏi nêu vấn đề:
Câu hỏi xuất phát, hình thành qua tình huống xuất phát
Câu hỏi nhằm mục đích bộc lộ BTBĐ
Là câu hỏi mở:
Không đóng (câu hỏi chỉ yêu cầu một câu trả lời ngắn).
Yêu cầu HS suy nghĩ, hành động.
Gợi mở đến một một TN mới, một bài tập mới.
VD:
Bông hoa có những bộ phận nào, mỗi bộ phận đó có đặc điểm gì?
Bông hoa có mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó.
5. Kỹ thuật đặt câu hỏi
Câu hỏi gợi ý:
Được đặt ra trong quá trình làm việc của HS
Ít mở hơn hoặc đóng
Nhằm gợi ý, định hướng hoặc kích thích một suy nghĩ
Thường dùng trong khi hướng dẫn HS thảo luận, TN
Nên bắt đầu bằng: Theo các em…/E nghĩ gì…/Theo ý em…
không yêu cầu một câu trả lời chính xác mà chỉ yêu cầu giải thích ý kiến, đưa ra nhận định của HS.
VD:
Em nghĩ nó diễn ra như thế nào?
Nó diễn ra như thế nào?
5. Kỹ thuật đặt câu hỏi
Một số lưu ý:
Sau khi đặt câu hỏi nên dành thời gian ngắn cho HS suy nghĩ/trao đổi. Không gọi HS rồi mới đặt câu hỏi
Câu hỏi ngắn gon, dễ hiểu, rõ ràng. Câu hỏi quá dài HS sẽ không thể nắm bắt được yêu cầu của câu hỏi.
Câu hỏi gợi ý cần phải ngắn, phạm vi hẹp, âm lượng vừa đủ cho HS/nhóm nghe rõ nhưng không ảnh hưởng đến HS/nhóm khác.
5. Kỹ thuật đặt câu hỏi
Một số lưu ý:
Rèn luyện, chuẩn bị kỹ những câu hỏi có thể đề xuất cho HS
Trao đổi, thảo luận trong nhóm/tổ/đồng nghiệp để tham khảo
Rút kinh nghiệm trong việc đặt câu hỏi
Ghi lại các câu hỏi tốt, định hướng rõ ràng cho HS, thực hiện thành công trong các tiết học để làm tư liệu giảng dạy
6. Rèn luyện ngôn ngữ cho HS
Rèn luyện ngôn ngữ nói:
Diễn đạt các ý kiến hay quan niệm của cá nhân
Đặt câu hỏi
Miêu tả các quan sát
Trao đổi các thông tin
Tranh luận, bảo vệ ý kiến các nhân/nhóm
Thường xuyên tạo điều kiện để HS được rèn luyện, uốn nắn các kỹ năng trong thảo luận, trao đổi.
6. Rèn luyện ngôn ngữ cho HS
Rèn luyện ngôn ngữ viết:
Viết cho chính bản thân nhằm:
Hành động:
Chỉ rõ một thiết bị TN lựa chon
Dự đoán một kết quả
Lập kế hoạch nghiên cứu
Ghi nhớ:
Lưu lại nhứng điều quan sát được, những nghiên cứu, những điều học được
Nhớ lại một hành động trước đó
Ghi lại kết quả
Hiểu:
Tổ chức, lựa chọn, cấu trúc
Tìm mối quan hệ giữa các bài viết
Trình bày bài viết từ các kết luận tập tập thể
7. Chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS
Chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng nhằm thấy rõ điểm khác biệt của giữa các ý tưởng, nhóm ý tưởng.
Từ đó giúp HS thắc mắc “Vậy ý tưởng nào đúng?”, “Làm thế nào để kiểm chứng?”
Từ những mâu thuẫn nhận thức đó HS đề xuất các TN kiểm chứng hoặc các PA tìm ra câu trả lời.
7. Chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS
Những điểm cần lưu ý:
HS được phát biểu tự do, tuyệt đối không nhận xét đúng/sai ngay khi HS phát biểu
Khi một HS phát biểu, yêu cầu một HS trình bày ý kiến khác hoặc bổ sung
Ghi lại các ý kiến lên bảng để HS theo dõi. Những ý kiến chung ý thì viết gần nhau để HS dễ nhận xét.
BTBĐ bằng H.Vẽ/sơ đồ/viết GV quan sát nhanh, chọn những hình tiêu biểu, có sự khác biệt rõ rệt để dán lên bảng (Lọc ý tưởng)
7. Chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS
Những điểm cần lưu ý:
Khi yêu cầu HS trình bày nên chọn những HS/nhóm có ý kiến sai lệch nhiều với KT trình bày trước, HS/nhóm có ý kiến tốt hơn trình bày sau.
Khi yêu cầu HS phát biểu cần chú ý về thời gian. Hướng dẫn HS trả lời thẳng vào câu hỏi, không vòng vo, ngắn gọn, đủ ý.
Ý kiến HS càng khác biệt tiết học càng sôi nổi và GV càng dễ điều khiển tiết học.
7. Chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS
Những điểm cần lưu ý:
Khi yêu cầu HS nhận xét ý kiến của bạn nên yêu cầu theo hướng: “đồng ý và có bổ sung” hay “không đồng ý và có ý kiến khác”; không nhận xét “ý kiến bạn này đúng”, “Ý kiến bạn kia sai”
Khi viết ý kiến HS lên bảng cần biên tập, tóm tắt để tránh mất thời gian và HS nhận biết cốt lõi của ý tưởng.
8. Hướng dẫn HS đề xuất PA tìm câu trả lời hay TN tìm tòi – N.Cứu.
Những điểm cần lưu ý:
Đối với ý kiến/vấn đề đặt ra đơn giản, ít PA hay TN kiểm chứng thì GV có thể cho HS trả lời trực tiếp PA mà HS đề xuất.
VD: Tìm hiểu cấu tạo bên trong của hạt đậu:
Xem tranh
Xem SGK
Tách hạt đậu để quan sát.
8. Hướng dẫn HS đề xuất PA tìm câu trả lời hay TN tìm tòi – N.Cứu.
Những điểm cần lưu ý:
Đối với ý kiến/vấn đề phức tạp, cần thực hiện TN để kiểm chứng. GV cần chuẩn bị các vật dụng liên quan đến việc TN, sau đó yêu cầu các nhóm lên chọn các đồ dùng cần thiết để thực hiện TN mà các em đã đề xuất.
Ý nghĩa:
HS phải suy nghĩ tìm vật liệu hợp lý với ý tưởng
GV có thể định hướng HS làm TN không quá xa với TN cần làm
Dề dàng chuẩn bị vật liệu TN cho tiết học
8. Hướng dẫn HS đề xuất PA tìm câu trả lời hay TN tìm tòi – N.Cứu.
Những điểm cần lưu ý:
Đối với ý kiến/vấn đề phức tạp, cần thực hiện TN để kiểm chứng. GV cần chuẩn bị các vật dụng liên quan đến việc TN, sau đó yêu cầu các nhóm lên chọn các đồ dùng cần thiết để thực hiện TN mà các em đã đề xuất.
Nên có những vật dụng có công dụng giống nhau (khác nhau về hình thức), để HS có thể làm nhiều kiểu TN cùng chức năng
Ý nghĩa:
HS phải suy nghĩ tìm vật liệu hợp lý với ý tưởng
GV có thể định hướng HS làm TN không quá xa với TN cần làm
Dề dàng chuẩn bị vật liệu TN cho tiết học
8. Hướng dẫn HS đề xuất PA tìm câu trả lời hay TN tìm tòi – N.Cứu.
Những điểm cần lưu ý:
Đối với HS tiểu học:
Gv nên giúp các em suy nghĩ đơn giản với các vật liệu TN thân thiện, quen thuộc
Hạn chế dùng TN phức tạp, hay dùng những vật dụng TN quá xa lạ.
Khi HS đề xuất PA không thể thực hiện được hoặc không đưa ra được câu trả lời. VD:
Tìm hiểu hình dạng xương cánh tay
Hs A: Quan sát mô hình
Hs B: Quan sát phim X quang
Hs C: Thí nghiệm trên vật thật
GV nên gợi ý:
Việc mổ cánh tay để quan sát có thưc hiện được không?
Để biết hình dạng xương cách tay có cần phải mổ cánh tay không?
Từ gợi ý đó để HS tự thấy PA của mình không hợp lý bằng các PA khác.
8. Hướng dẫn HS đề xuất PA tìm câu trả lời hay TN tìm tòi – N.Cứu.
Những điểm cần lưu ý:
GV luôn chuẩn bị (dự kiến) trước các PA cho tiết học để chủ động trong tình huống HS không nêu được PA trả lời, đề xuất TN hay PA trả lời, đề xuất TN quá ít, nghèo nàn về ý tưởng.
Trong tình huống đó GV đưa các PA đã chuẩn bị cho HS thảo luận, lựa chọn. Gợi ý, dẫn dắt bằng các câu hỏi nhỏ để HS tìm được PA tối ưu.
9. Hướng dẫn HS sử dụng vở thực hành
Đặc trưng của dạy học theo PP-BTNB
Ghi chép cá nhân về quá trình tìm tòi – nghiên cứu
Thông qua ghi chép HS làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và rèn luyện ngôn ngữ viết
Nội dung ghi chép:
Các ý kiến, quan niệm ban đầu
Các dự đoán, dự kiến, đề xuất có thể là sơ đồ, tiến trình TN
Các kết quả thu được khi tiến hành tìm tòi – N.Cứu, kết quả TN
Câu hỏi cá nhân mà HS đưa ra trong khi học
Ghi chú của cá nhân, tổng kết của nhóm, tổng kết thảo luận của lớp (HS viết lại phần thống nhất thảo luận).
Hình thức: lời, sơ đồ, bảng biểu
9. Hướng dẫn HS sử dụng vở thực hành
Vở thực hành khác với vở nháp:
Dùng để HS diễn đạt suy nghĩ
Ghi chép theo trình tự bài học, các ghi chú được thực hiện trong quá trình học
Vở thực hành được lưu giữ và được GV xem xét như là một phần biểu hiện của sự tiếp thu kiến thức, thái độ học tập, làm việc của HS
Vở thực hành phản ánh quá trình tiến bộ của HS trong HT
10. Hướng dẫn HS phân tích thông tin, hiện tượng quan sát được khi nghiên cứu để đưa ra kết luận
Hướng dẫn HS chú ý đến các thông tin chính để rút ra KL tương ứng với câu hỏi
Nếu chỉ nêu lệnh mà K hướng dẫn HS sẽ gặp khó khăn, thậm chí đặt trọng tâm chú ý vào những điểm không cần thiết.
Những điểm cần chú ý:
Lệnh phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Ghi/chiếu lên bảng/màn hình
Quan sát, bao quát khi HS làm TN; Kịp thời có gợi ý khi HS làm sai lệnh/chú ý vào những điểm không cần thiết.
Nhắc nhở HS bám vào: mục đích của TN để làm gì, trả lời câu hỏi nào?
10. Hướng dẫn HS phân tích thông tin, hiện tượng quan sát được khi nghiên cứu để đưa ra kết luận
Những điểm cần chú ý:
Đối với TN cần đo đạc và lấy số liệu. Yêu cầu HS ghi chép các số liệu để từ đó rút ra nhận xét. Nên có mẫu phiếu ghi KQTN GV chuẩn bị sẵn, phát cho HS khi bắt đầu làm TN. Phiếu này được kẹp trong vở TH như một phần của vở TH.
Khuyến khích HS độc lập thực hiện giữa các nhóm, không nhìn/học theo nhau. Nếu có nhóm “copy ý tưởng”, không cần can thiệp mà cứ để các nhóm hoàn thành rồi mời nhóm đã “copy ý tưởng” trình bày.
11. So sánh, đối chiếu KQ thu nhận được với kiến thức khoa học.
Trong hoạt động của HS theo PP-BNTB, HS khám phá tìm ra kiến thức tựa như các quá trình các nhà KH kiến thức mới.
HS đưa ra dự đoán, thực hiện TN, thảo luận, đưa ra kết luận như cách làm của các nhà KH để đưa ra kiến thức.
Kiến thức này chỉ mới đối với HS. Các kiến thức này cũng được trình bày ở nhiều tài liệu khác ngoài SGK.
Do vậy, sau khi hướng dẫn HS tìm ra kiến thức GV có thể (không bắt buộc) giới thiệu thêm sách, TL, Internet (phù hợp) để giúp HS tìm hiểu sâu hơn.
12. Đánh giá HS trong dạy học theo PP-BTNB
Dạy học theo PP-BTNB là giúp HS rèn luyện các kỹ năng, tìm PA giải quyết cho vấn đề đặt ra, hiểu kiến thức hơn là làm rõ hay giúp HS ghi nhớ kiến thức.
Đánh giá tập trung kiểm tra kỹ năng, kiểm tra năng lực nhận thức hơn là kiểm tra độ nghi nhớ kiến thức.
Gợi ý:
Đánh giá HS qua quá trình thảo luận, trình bày, phát biểu ý kiến tại lớp học
Đánh giá HS trong quá trình làm TN
Đánh giá HS thông qua sự tiến bộ nhận thức của HS thể hiện trong vở thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Út Hòa Tân
Dung lượng: 1,74MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)