Tài liệu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân |
Ngày 12/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
hướng dẫn dạy học và kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập
Theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
Đồng Hới, ngày 27 tháng 02 năm 2009
*Môn tự nhiên xã hội
Lớp 1, 2, 3.
*môn khoa học, lịch sử và địa lý
Lớp 4, 5.
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
Đồng Hới, ngày 27 tháng 02 năm 2009
Học viên đọc tài liệu và thảo luận một số vấn đề sau:
Cơ sở xây dựng tài liệu "Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN" của môn học.
Nhận xét về cấu trúc tài liệu.
Những vấn đề cần lưu ý khi:
- Xây dựng kế hoạch bài học: TNXH, Khoa, sử, địa.
- Thực hiện giờ dạy trên lớp.
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Đánh giá giờ dạy của giáo viên.
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
Một số vấn đề về Chuẩn kiến thức, kĩ năng
1.1. Chương trình là pháp lệnh, trong đó bao gồm:
+ Mục tiêu
+ Nội dung
+ Yêu cầu cần đạt
+ Phương pháp
+ Đánh giá
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
1.2. Khái niệm về chuẩn kiến thức, kĩ năng
+ Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học.
+ Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học.
+ Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục.
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
1.3. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa Chuẩn và công tác tổ chức dạy học
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
Chuẩn và SGK
* SGK: Tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH, gợi ý tổ chức các hoạt động học tập.
- Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn):
+ Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu và nội dung bài học trong SGK
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
Chuẩn và SGK
+ Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau. Vì vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kĩ năng có tính "mở rộng, phát triển".
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
1.4. Chương trình
1.4.1. Mục tiêu:
1.4.2. Nội dung chương trình:
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
2. Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
Ví dụ: Môn Lịch sử và Địa lí: gồm tuần, bài, yêu cầu cần đạt, ghi chú.
- Cột Bài bao gồm các bài học trong SGK, bài ôn tập, kiểm tra định kỳ cuối học kỳ và nội dung lịch sử địa phương. Nội dung ôn tập, kiểm tra cuối học kỳ chủ yếu là nội dung Chuẩn KT, KN của chương tri`nh mà HS đã được học trong học kỳ. Nội dung yêu cầu cần đạt trong các bài lịch sử và địa lí địa phương can cứ vào nội dung cụ thể của tài liệu mà địa phương biên soạn.
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
- Cột Yêu cầu cần đạt đối với từng bài học được hiểu là Chuẩn (cơ ba?n, tối thiểu) đòi hỏi tất ca? HS pha?i đạt được.
- Cột Ghi chú xác định nhu~ng vấn đề cần hướng dẫn cụ thể hơn, trong đó chủ yếu là nhu~ng kiến thức, kĩ nang dành cho đối tượng HS khá, giỏi. Tuy nhiên, đây chỉ là nhu~ng gợi ý bước đầu, GV cần can cứ vào ti`nh hi`nh thực tế của mỗi lớp học để xây dựng nhu~ng nội dung kiến thức, kĩ nang có tính "phát triển" (trong phạm vi chuẩn) dành cho đối tượng HS khá, giỏi,.
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn TNXH, Khoa học, Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
3.1. Xây dựng kế hoạch bài học: TNXH, Khoa, sử, địa.
- Thứ nhất, bài soạn (nội dung dạy học) cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của Chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Có thể nói đây là yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện Chuẩn, cũng có nghĩa là thực hiện chương trình giáo dục (vì chuẩn là cốt lõi, là "linh hồn" chương trình). Việc xác định nội dung Chuẩn của bài học, chọn lọc và thực hiện được các phương pháp dạy học, biện pháp giáo dục để học sinh đạt được Chuẩn của bài học là bài học đạt yêu cầu.
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
Bài soạn (bài lên lớp) của giáo viên cần khắc sâu những yêu cầu của Chuẩn. Điều này sẽ tránh được hai thái cực: hoặc dạy học không tới chuẩn (bỏ kiến thức, hạ chuẩn), hoặc (và thường là) cao hơn chuẩn hoặc không chú trọng đúng mức vào trọng tâm của bài học.
Những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể hiện tại cột mức độ cần đạt của tài liệu. Đây chính là kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học. Mọi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng khác của bài học đều phải xoay quanh, làm nổi bật lên nội dung mức độ cần đạt.
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
Thứ hai, ngoài việc thực hiện nội dung kiến thức, kĩ năng tại cột mức độ cần đạt - yêu cầu tối thiểu, bài soạn cần xác định nội dung và biện pháp dạy học phù hợp cho từng nhóm đối tượng. Cụ thể là phải "dễ hoá" bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu... đối với học sinh yếu, HS có hoàn cảnh khó khăn trong học tập; "mở rộng, phát triển" (trên cơ sở chuẩn) đối với học sinh khá giỏi, học sinh ở vùng thuận lợi.
GV cần đặt ra những câu hỏi như: KT, KN cơ bản của bài học là gì ? Làm thế nào để đạt được?Nội dung và yêu cầu dành cho HS khá, giỏi là gì?Cách thực hiện như thế nào ? Cần hỗ trợ HS yếu cái gì? Làm thế nào để đạt Chuẩn?
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
- Thø ba, trong kÕ ho¹ch bµi gi¶ng cÇn ®¶m b¶o sù c©n ®èi cña cÊu tróc bµi häc trong s¸ch gi¸o khoa
Bµi häc trong s¸ch gi¸o khoa lµ bíc tiÕp nèi vµ thÓ hiÖn cô thÓ cña ChuÈn, so víi ChuÈn, bµi häc cã sù “më réng, ph¸t triÓn” ®Ó ®¸p øng nhu cÇu cña nhiÒu ®èi tîng HS víi nh÷ng n¨ng lùc häc tËp kh¸c nhau.
C¸c m¹ch kiÕn thøc vµ ho¹t ®éng gi¸o dôc trong bµi häc ®· ®îc s¾p xÕp theo mét tr×nh tù logic. Bëi vËy, bµi so¹n vµ ho¹t ®éng d¹y häc cña GV cÇn nhÊn m¹nh vµo ChuÈn nhng ®ång thêi ph¶i gi÷ cÊu tróc c¸c néi dung kiÕn thøc cña bµi häc.
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
3.2.Thực hiện chuẩn KTKN trong dạy học
*Xác định yêu cầu cơ bản, tối thiểu tất cả HS đạt được sau khi học xong bài học.
*Quá trình tích luỹ được qua các yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học bảo đảm cho HS đạt chuẩn KTKN cơ bản của môn học theo chủ đề, lớp, toàn cấp.
*Yêu cầu cần đạt -> bài tập cần làm trong số bài tập thực hành, luyện tập của mỗi bài học trong SGK.
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
*Bài tập cần làm lựa chọn theo tiêu chí:
- Là bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu để HS thực hành nắm KT, rèn KN đạt yêu cầu cần đạt.
- Góp phần thực hiện chuẩn KTKN của mỗi chủ đề môn học trong từng lớp 1, 2, 3, 4, 5.
- Góp phần thực hiện chuẩn KTKN và yêu cầu về thái độ khi học hết 1 lớp, chương trình tiểu học.
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
Do đó:
GV cần làm chủ thời gian cho mọi hoạt động dạy học, chú trọng vào những hoạt động nhằm đạt được Chuẩn KT, KN.
Căn cứ tình hình thực tế lớp học, GV chủ động, linh hoạt, sáng tạo, vận dụng SGK trong dạy học cho các đối tượng học sinh khác nhau nhằm phát triển tối đa năng lực cá nhân của từng học sinh, góp phần thực hiện dạy học phân hóa ở tiểu học.
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
3.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Môn TNXH đánh giá bằng nhận xét.
Môn Khoa ho?c, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học được đánh giá bằng điểm số. Đánh giá theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Vận dụng chuẩn trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần lưu ý một số điểm cơ bản sau:
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
Hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra kết hợp hình thức: tự luận và trắc nghiệm khách quan (linh hoạt trong số câu hỏi, khoảng 10- 20% số câu tự luận)
Thời gian làm bài: 40 - 60 phút.
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
Đề (nội dung) kiểm tra cần đảm bảo mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng (cột mức độ cần đạt của tài liệu). Tuy nhiên, trong cấu trúc đề (nội dung) kiểm tra, cần có những câu hỏi (bài tập) có tính "mở rộng, phát triển" (trong phạm vi chuẩn) để đáp ứng sự đa dạng về trình độ nhận thức của các đối tượng HS khác nhau. Vì thế, trong mỗi đề kiểm tra có kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt được và câu hỏi vận dung sâu để phân loại HS khá, giỏi.
Nội dung bài kiểm tra: Chuẩn KTKN: 80 - 90%; Mở rộng, phát triển: 10 -20%;
Địa phương (nếu có): Khoảng10%
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
3.4. Dự giờ, đánh giá kết quả giờ dạy:
-Việc đánh giá giờ dạy của GV cũng được căn cứ vào việc GV dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kỹ năng.
- Cần đánh giá cao những giờ dạy có sự quan tâm của GV đến mọi đối tượng HS, đặc biệt giúp đỡ những HS yếu kém đạt Chuẩn KTKN thể hiện rõ sự vận dụng SGK một cách linh hoạt, phù hợp với thực tế địa phương và trình độ từng học sinh.
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
Thực hiện chuẩn KTKN trong dạy học
Thực hiện chuẩn KTKN trong dạy học
Thực hiện chuẩn KTKN trong dạy học
Triển khai ở cơ sở:
*CBQL nắm vững Chuẩn kiến thức, kỹ năng từng môn học.
*Tổ chức cho GV thảo luận, thống nhất một số vấn đề:
1. Cơ sở xây dựng tài liệu "Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN" của môn học.
2. Nhận xét về cấu trúc tài liệu.
3. Những vấn đề cần lưu ý khi:
-Xây dựng kế hoạch bài học: TNXH, Khoa, sử, địa.
-Thực hiện giờ dạy trên lớp.
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Đánh giá giờ dạy của giáo viên.
* Tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm: Xây dựng các tiết dạy điển hình, nhân rộng.
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học
Người thực hiện: Trần Thị Sáu - Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Đồng Hới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: 624,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)