Tập huấn phòng chống sốt xuất huyết
Chia sẻ bởi Cao Văn Ninh |
Ngày 12/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn phòng chống sốt xuất huyết thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
8/23/2013
1
ThS- BS Lê Phúc
Trung tâm YTDP tỉnh ĐắkLắk
Tập huấn
Phòng chống SXH
cho giáo viên
8/23/2013
2
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Tầm quan trọng của bệnh SXH Dengue.
Thực trạng về tình hình mắc SXH Dengue tại ĐắkLắk.
Những hiểu biết cơ bản về véc tơ truyền bệnh SXH Dengue.
Những vấn đề cơ bản trong giám sát phòng chống SXH Dengue.
Diễn biến, chẩn đoán và điều trị SXH Dengue theo phác đồ BYT.
Phòng chống SXH Dengue dựa vào cộng đồng.
8/23/2013
3
Một số khái niệm cơ bản
Về bệnh truyền nhiễm
Một số khái niệm
Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
2.Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm
là vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm
có khả năng gây bệnh truyền nhiễm.
3. Trung gian truyền bệnh là côn trùng, động vật, môi trường, thực phẩm và các vật khác mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm và có khả năng truyền bệnh.
4. Người mắc bệnh truyền nhiễm là người bị nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có biểu hiện triệu chứng bệnh.
5. Người mang mầm bệnh truyền nhiễm là người mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nhưng không có biểu hiện triệu chứng bệnh.
Một số khái niệm
6. Người tiếp xúc là người có tiếp xúc với người mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễm, trung gian truyền bệnh và có khả năng mắc bệnh.
7. Người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm là người tiếp xúc hoặc người có biểu hiện triệu chứng bệnh truyền nhiễm nhưng chưa rõ tác nhân gây bệnh.
8. Giám sát bệnh truyền nhiễm là việc thu thập thông tin liên tục, có hệ thống về tình hình, chiều hướng của bệnh truyền nhiễm, phân tích, giải thích nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, triển khai và đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Một số khái niệm
Một số khái niệm
9. Tình trạng miễn dịch là mức độ đề kháng của cá nhân hoặc cộng đồng với một tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
10. Dịch là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt quá số người mắc bệnh dự tính bình thường trong một khoảng thời gian xác định ở một khu vực nhất định.
11. Vùng có dịch là khu vực được cơ quan có thẩm quyền xác định có dịch.
Một số khái niệm
12. Vùng có nguy cơ dịch là khu vực lân cận với vùng có dịch hoặc xuất hiện các yếu tố gây dịch.
13. Cách ly y tế là việc tách riêng người mắc bệnh truyền nhiễm, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễm hoặc vật có khả năng mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nhằm hạn chế sự lây truyền bệnh.
14. Xử lý y tế là việc thực hiện các biện pháp sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế, cách ly y tế, tẩy uế, diệt tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, trung gian truyền bệnh và các biện pháp y tế khác.
Bệnh truyền nhiễm nào cũng có 4 yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại, phát sinh và phát triển của bệnh, 4 yếu tố đó là:
1-Tác nhân gây bệnh,
2- Đường lây truyền,
3- Vật chủ
4- Môi trường
1
2
3
4
Một số khái niệm
Nguồn truyền nhiễm
Yếu tố
trung gian truyền bệnh
Vật chủ
Khối cảm thụ)
Quá trình dịch
Dịch là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt quá số người mắc bệnh dự tính bình thường trong một khoảng thời gian xác định ở một khu vực nhất định.
Dịch là gì?
Phân biệt:
Endemic: Dịch lưu hành địa phương (vd: sốt rét, SXH .....)
Epidemic: Dịch
Pandemic: Đại dịch (SARS, H1N1, .....)
---------------------------------------
Endemic vs. Epidemic
Số ca mắc bệnh
Thời gian
Dịch địa phương
Dịch
Dịch địa phương vs. Dịch
Phân loại bệnh truyền nhiễm
Nhóm A (13 bệnh): bại liệt; cúm A-H5N1; dịch hạch; đậu mùa; sốt xuất huyết do vi rút Ebola, Lassa hoặc Marburg; sốt Tây sông Nile; sốt vàng; bệnh tả; SARS; các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới phát sinh,
Nhóm B (27 bệnh): Adeno virus; HIV/AIDS; bạch hầu; cúm; dại; ho gà; lao; liên cầu lợn ở người; lỵ A-míp, trực trùng; quai bị; sốt Dengue, SXH Dengue; SR; sốt phát ban; sởi; tay chân miệng; than; thủy đậu; thương hàn; uốn ván; Rubeon; viêm gan vi rút; não mô cầu; viêm não vi rút; xoắn khuẩn vàng da; Rotavirus
3. Nhóm C (25 bệnh): Chlamydia; giang mai; các bệnh do giun; lậu; mắt hột; bệnh do nấm Candida albicans; bệnh Nocardia; phong; bệnh do vi rút Cytomegalo; bệnh do vi rút Herpes; sán dây; sán lá gan; sán lá phổi; sán lá ruột; sốt mò; sốt do Rickettsia; SXH do vi rút Hanta; Trichomonas; bệnh viêm da mụn mủ truyền nhiễm; viêm họng, viêm miệng, viêm tim do vi rút Coxsakie; viêm ruột do Giardia; viêm ruột do Vibrio Parahaemolyticus và các bệnh truyền nhiễm khác.
SXH Dengue thuộc nhóm B?
SỐT XUẤT HUYẾT
8/23/2013
16
Nội dung Hoạt động Y tế trường học
( Quy định theo thông tư Liên tịch số 18/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 28/4/2011)
Quản lý, chăm sóc sức khỏe cho học sinh
Truyền thông giáo dục sức khoẻ cho học sinh
Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm
Đảm bảo an toàn phòng chống tai nạn, thương tích
Đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, dinh dưỡng
Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Về vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm
trong các cơ sở giáo dục
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
QCVN 07: 2010/BYT
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Thông tư số: 46/2010/TT - BYT ngày 29 tháng 12 năm 2010
8/23/2013
18
HOẠT ĐỘNG YTTH
Điều 5. Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm
Thông tin, BC kịp thời khi có dấu hiệu bệnh TN xảy ra trong TH với các cấp có thẩm quyền theo quy định.
Phối hợp với các CS YT và các đơn vị có liên quan để t/khai các biện pháp phòng chống dịch kịp thời khi có dịch xảy ra.
Có KH triển khai các quy định về VS phòng chống bệnh truyền nhiễm và phối hợp với các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan để thực hiện.
8/23/2013
19
Tình hình bệnh SXH Dengue
8/23/2013
20
Là bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B (Bệnh TN nguy hiểm và có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong). Theo Luật PCBTN số 3/2007 của Quốc hội khoá 12
Bệnh SXH do trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes aegypti.
Trong những năm gần đây bệnh SXH bùng phát thành dịch ở nhiều nơi, làm hàng ngàn người mắc và hàng trăm người tử vong.
Phòng chống bệnh SXH đang là vấn đề quan tâm của cộng đồng
BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT(SXH)
8/23/2013
21
TÌNH HÌNH
SỐT XUẤT HUYẾT
Trước năm 1970, SXH chỉ tác động tới một số ít quốc gia, nhưng kể từ đó đến nay nó đã lan rộng trên toàn cầu, và tới hôm nay, hơn 40% dân số thế giới hiện đang có nguy cơ mắc sốt xuất huyết và 75% các ca mắc được ghi nhận tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương.
Bài phát biểu của bác sỹ Takeshi Kasai, trưởng đại diện WHO tại Việt Nam nhân ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết năm 2012 – 15/06/2012
8/23/2013
22
SXH Ở ViỆT NAM
Sốt Dengue (SD) và sốt xuất huyết Dengue (SXHD) được du nhập vào Việt Nam từ những năm 1960, cho đến nay đã trở thành một bệnh dịch lưu hành ở địa phương.
Riêng năm 1998, số mắc/chết trên toàn quốc lên tới 234.920 /377 người. Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, tính từ đầu năm 2013 tới nay, cả nước ghi nhận trên 14.000 người mắc SXH, với 10 ca tử vong.(Cập nhật ngày: 15/07/2013 14:52:51)
Dịch tễ cho thấy, phần lớn số M/C do SXH tập trung chủ yếu ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam bộ. Trong số đó đáng chú ý một số địa phương có số người mắc SXH tăng cao gấp 3-4 lần so với cùng kỳ năm ngoài như Khánh Hòa và Phú Yên.
Tại tỉnh ĐắkLắk
8/23/2013
23
)
8/23/2013
24
)
8/23/2013
25
)
8/23/2013
26
)
8/23/2013
27
ĐỊNH NGHĨA SỐT XUẤT HUYẾT
SXHD
- là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch;
- do virus Dengue gây nên;
- bệnh lây truyền chủ yếu do muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn).
8/23/2013
28
TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Virus Dengue truyền bệnh từ người bệnh sang người lành qua muỗi Aedes (Muỗi vằn) đốt.
Có 4 tuýp huyết thanh, có những kháng nguyên rất giống nhau, có thể gây phản ứng chéo 1 phần sau khi bị nhiễm 1 trong 4 tuýp và có những kháng nguyên đặc hiệu cho riêng từng tuýp.
Virus có ở trong máu người bệnh trong thời gian đầu bị sốt
8/23/2013
29
TÍNH CẢM NHIỄM VÀ MiỄN DỊCH
Mọi chủng tộc, giới tính, lứa tuổi đều có thể cảm nhiễm virus và mắc SXH nếu chưa có miễn dịch.
Người từng nhiễm virus Dengue hoặc đã mắc bệnh thường có miễn dịch lâu dài với virus cùng tuýp huyết thanh.
Tuy nhiên, nếu nhiễm lại tuýp virus Dengue khác với tuýp đã từng nhiễm thường xuất hiện bệnh cảnh nặng hơn
8/23/2013
30
Nguồn bệnh và đường lây truyền
Người bệnh là ổ chứa virus chính.
Người bệnh nhiễm virus Dengue bị muỗi Aedes đốt mang virus rồi truyền cho người lành
8/23/2013
31
VECTOR TRUYỀN BỆNH SD/SXHD
Ae. aegypti
được coi là véc tơ chính trong các vụ dịch sốt xuất huyết ở nhiều nước như: Singapo, Philippin, Thái Lan Malaysia, Lào, Việt Nam
muỗi Ae. aegypti (muỗi vằn)
8/23/2013
32
VECTOR TRUYỀN BỆNH SD/SXHD
Muỗi Aedes aegypti đẻ trứng riêng rẽ vào thành,phía trên mặt nước của các DC chứa nước.
Trứng muỗi Aedes có khả năng chịu khô hạn cao, và nở khi ngập nước do mưa, hoặc do con người đổ nước vào.
Có thể nhận biết muỗi trưởng thành một cách dễ dàng bằng đám vẩy trắng tập trung thành hình đàn lya trên lưng ngực muỗi
muỗi Ae. aegypti (muỗi vằn)
8/23/2013
33
VECTOR TRUYỀN BỆNH SD/SXHD
Muỗi Aedes aegypti mình nhỏ, đen, có khoang trắng thường gọi là muỗi vằn, đậu ở nơi tối trong nhà, thường sống ở các đô thị.
Muỗi Aedes albopictus thích sống ở lùm cây, ngọn cỏ, phần lớn sống ở vùng nông thôn.
8/23/2013
34
23 August 2013
GS - PC VECTOR TRUYỀN BỆNH SXH
34
Aedes aegypti
đang đốt/hút máu người
Aedes aegypti
đang đậu nghỉ
8/23/2013
35
Muỗi cái Aedes aegypti
8/23/2013
36
VECTOR TRUYỀN BỆNH SD/SXHD
Muỗi Aedes hút máu ban ngày và thường hút máu nhiều nhất vào sáng sớm và chiều tối.
Và chỉ có muỗi cái mới đốt người và truyền bệnh.
8/23/2013
37
Muỗi trưởng thành thường tìm thấy ở khỏang 50m từ ổ BG và khỏang cách bay tối đa không quá 200m.
Muỗi Aedes albopictus có khả năng phát tán xa hơn so với Aedes aegypti;
Theo kết quả NC(*):7 ngày sau khi phóng thả, muỗi cái Aedes albopictus có khả năng phát tán xa hơn muỗi cái Aedes aegypti, phát tán trung bình tương ứng là 50,6m và 35,3m; phát tán tối đa tương ứng là 180m và 100m.
(*)Theo Vũ Trọng Dược , Tạp chí Thông tin Y dược tháng 9/2011
KHOẢNG BAY
8/23/2013
38
VECTOR TRUYỀN BỆNH SD/SXHD
Khi muỗi cái Aegypti hút máu bệnh nhân nhiễm virus Dengue, virus này sẽ ủ bệnh trong cơ thể muỗi khoảng 8 đến 11 ngày
Trong khoảng thời gian sống còn lại sau đó, muỗi có nguy cơ truyền bệnh cho người
8/23/2013
39
Nơi sống và sinh sản của muỗi
Muỗi sống trong nhà, trong các phòng nhỏ và những nơi tối. Phía ngoài nhà chúng thích đậu những nơi mát mẻ và có bóng mát.
Muỗi truyền bệnh SXH đẻ trứng ở tất cả những nơi nước đọng và trong các vật chứa nước ở nơi có bóng mát,…
Những nơi muỗi thường hay đẻ trứng nhất là: thùng, phuy, chậu, lọ, bình, xô, lọ hoa, … rất nhiều nơi khác có nước ứ đọng.
8/23/2013
40
Vòng đời của muỗi
Trong điều kiện lý tưởng trứng muỗi có thể nở thành ấu trùng sau một ngày.
Ấu trùng cần bốn ngày để trở thành lăng quăng.
Lăng quăng sau 2 ngày nữa để trở thành muỗi trưởng thành
Ba ngày sau khi thành muỗi trưởng thành muỗi bắt đầu hút máu người, tạo trứng và bắt đầu một vòng đời mới. Muỗi cái hút máu người vì nó cần protein trong máu để tạo trứng
8/23/2013
41
Vòng đời của muỗi
7 ngày sau khi nó đốt một người mang virus, muỗi có thể truyền bệnh cho người khác, đây là giai đoạn mà virus nhân lên và tập trung ở tuyến nước bọt của muỗi
Trung bình muỗi cái sống khoảng 20-40 ngày , có thể đẻ được 3-4 lần mỗi lần độ 80-100 trứng
Trứng muỗi Aegypti có thể tồn tại trong điều kiện khô ráo đến 9 tháng. Sau đó nếu gặp điều kiện thuận lợi sẽ nở thành ấu trùng rồi sau đó thành muỗi.
8/23/2013
42
SINH HỌC CỦA VECTOR
Sự phát tán của Ae. Aegypti
Sự chuyên chở trứng và BG trong các thùng chứa nước, tàu bè, túi đựng nước của những người du mục, hành hương.
Sự chuyên chở muỗi trưởng thành bằng: xe ô tô, tàu hỏa, máy bay, tàu thủy.
Ngược lại, sự phát tán của Ae. aegypti cũng có chiều hướng bị hạn chế bởi một số yếu tố:
Diệt muỗi.
Tăng mức đời sống: nước máy (không còn dùng dụng cụ chứa nước), giáo dục sức khỏe cộng đồng.
8/23/2013
43
SINH HỌC CỦA VECTOR
Nơi trú đậu
Ae.aegypti sống trong nhà gần người, thường trú đậu nơi có ánh sáng yếu và có độ cao từ 2 mét trở xuống. Thường đậu trên các vật dụng như:
- Muỗi trú đậu trên quần áo chiếm 73,52%
- Muỗi trú đậu trên màn và rido chiếm 26,48%:
* Chưa thu thập được Ae.aegypti trú đậu trên tường vách
8/23/2013
44
SINH HỌC CỦA VECTOR
Tập tính đốt hút máu
Có tập tính đốt hút máu người thường họat động vào ban ngày. Cao điểm vào lúc sáng sớm và buổi chiều.
Hiện nay muỗi có xu hướng hoạt động đốt hút máu người cả đầu giờ tối vào khoảng 19 đến 20 giờ
Mùa phát triển
Phát triển quanh năm, nhưng phát triển mạnh vào mùa mưa.
8/23/2013
45
PHÂN BIỆT MUỖI
1. Phân biệt muỗi Anophen và muỗi Aedes:
- Bọ gậy Aedes, Culex; Tạo thành góc nhọn so với mặt nước.
- Bọ gậy Anophelinae nằm song song và ngay dưới mặt nước
8/23/2013
46
PHÂN BIỆT MUỖI
Phân biệt muỗi họ Anophel và muỗi Aedes:
- Muỗi Anophen đậu tạo thành một góc 50-900c so với bề mặt.
- Muỗi Aedes : đậu nghỉ song song với bề mặt.
Đậu nghỉ của Anophen
Đậu nghỉ của Aedes
8/23/2013
47
Ổ bọ gậy:
Muỗi đẻ trứng ở những nơi nước sạch chứa trong lu vại, bể, chai lọ, vỏ dừa, lốp ô tô cũ, lọ hoa ở trong và quanh nhà những nơi râm mát, bọ gậy ưa nước có độ pH hơi axít, nhất là nước mưa.
Đặc điểm Bọ gậy
Nhiệt độ thích hợp cho muỗi sinh trưởng và phát triển là khoảng 20 đến 25 độ C. Vì vậy chúng xuất hiện ở các nước nhiệt đới, trong đó có Việt Nam.
8/23/2013
48
NƠI SINH SỐNG CỦA BỌ GẬY
8/23/2013
49
8/23/2013
50
8/23/2013
51
8/23/2013
52
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Bệnh SXHD chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có văcxin phòng bệnh.
Diệt véc tơ đặc biệt là diệt bọ gậy (lăng quăng) với sự tham gia tích cực của từng hộ gia đình và cả cộng đồng là biện pháp hiệu quả trong phòng chống SXHD.
8/23/2013
53
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Ổ dịch SXHD: Một nơi (tổ, khu phố/xóm/ấp, cụm dân cư hoặc tương đương) được xác định là ổ dịch SXHD khi: có các ca bệnh lâm sàng xảy ra trong vòng 7 ngày hoặc một ca bệnh SXHD được chẩn đoán xác định phòng xét nghiệm, đồng thời phát hiện có bọ gậy hoặc muỗi truyền bệnh.
Khi có ổ dịch đều phải xử lý theo quy định. Ổ dịch SXHD được xác định chấm dứt khi không có ca bệnh mới trong vòng 14 ngày kể từ ngày khởi phát của ca bệnh cuối cùng.
8/23/2013
54
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Phòng chống véc tơ chủ động
Thực hiện thường xuyên ngay từ khi chưa có dịch
Các hoạt động triển khai
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức về SXHD và huy động sự tham gia của cộng đồng phát hiện loại bỏ ổ bọ gậy: loại bỏ các vật dụng phế thải, sử dụng tác nhân sinh học diệt bọ gậy (thả cá,mesocyclops).
- Tập huấn cho Lãnh đạo chính quyền, các ban ngành đoàn thể, mạng lưới y tế, cộng tác viên, giáo viên, học sinh nhà trường về bệnh SXHD, các hoạt động cụ thể loại trừ nơi sinh sản của véc tơ.
8/23/2013
55
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
- Tổ chức các hoạt động diệt bọ gậy thường xuyên đến từng hộ gia đình thông qua hoạt động của cộng tác viên y tế, học sinh và các tổ chức quần chúng (thả cá, mesocyclops, đậy nắp, loại bỏ vật dụng phế thải …).
- Phun chủ động hóa chất diệt muỗi tại những nơi có nguy cơ cao.
8/23/2013
56
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Một số hướng dẫn, thực hành lựa chọn khi thực hiện hoạt động phòng chống véc tơ SXHD tại địa phương:
Xử lý dụng cụ chứa nước
Chống muỗi đẻ trứng trong các dụng cụ tích trữ nước (chum, vại, phuy, bể …)
Loại trừ ổ bọ gậy
8/23/2013
57
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Phòng muỗi đốt: Làm lưới chắn ở cửa ra vào, cửa sổ. Ngủ màn ban ngày, nhất là đối với trẻ nhỏ.
Xua, diệt muỗi: Bằng hương muỗi, bình xịt thuốc cá nhân, hun khói bằng đốt vỏ cau, dừa hoặc lá cây. Treo mành tre, rèm tẩm hóa chất diệt muỗi ở cửa ra vào, cửa sổ, vợt điện.
Tuyên truyền, hướng dẫn cộng đồng
Huy động cộng đồng
8/23/2013
58
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Ca bệnh lâm sàng:
Người sống hoặc đến từ vùng có ổ dịch hoặc lưu hành SXHD trong vòng 14 ngày có biểu hiện sốt cao đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày và có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau:
+ Biểu hiện xuất huyết có thể ở nhiều mức độ khác nhau như: nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm/mảng xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam.
+ Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn.
+ Da xung huyết, phát ban.
+ Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.
+ Vật vã, li bì.
+ Đau bụng vùng gan hoặc ấn đau vùng gan.
8/23/2013
59
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Ca bệnh xác định:
Là ca bệnh được chẩn đoán xác định bằng xét nghiệm
(bằng các kỹ thuật: Mac - Elisa, PCR, NS1 hoặc phân lập vi rút).
8/23/2013
60
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Xử lý ổ dịch SXHD.
Quy mô xử lý ổ dịch sốt xuất huyết
- Khi có 1 ổ dịch xử lý khu vực phạm vi bán kính 200 mét kể từ nhà bệnh nhân.
- Trường hợp có từ 3 ổ dịch SXHD trở lên tại một thôn/ ấp hoặc tương đương trong vòng 14 ngày: thì xử lý theo quy mô thôn/ấp và có thể mở rộng khi dịch lan rộng
8/23/2013
61
DiỄN BiẾN LS BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Đặc điểm của sốt xuất huyết Dengue là
Sốt
Xuất huyết
Thoát huyết tương
Có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng,
Nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong.
8/23/2013
62
DiỄN BiẾN LS BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Bệnh sốt xuất huyết Dengue có biểu hiện lâm sàng đa dạng, diễn biến nhanh chóng từ nhẹ đến nặng.
Bệnh thường khởi phát đột ngột và diễn biến qua ba giai đoạn:
giai đoạn sốt,
giai đoạn nguy hiểm
giai đoạn hồi phục.
Phát hiện sớm bệnh và hiểu rõ những vấn đề lâm sàng trong từng giai đoạn của bệnh giúp chẩn đoán sớm, điều trị đúng và kịp thời, nhằm cứu sống người bệnh.
8/23/2013
63
Các giai đoạn lâm sàng của SXH
8/23/2013
64
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2009
Bệnh sốt xuất huyết Dengue được chia làm 3 mức độ :
- Sốt xuất huyết Dengue.
- Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo.
- Sốt xuất huyết Dengue nặng.
8/23/2013
65
Các MỨC ĐỘ của SXH
8/23/2013
66
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Sốt xuất huyết Dengue
- Sốt cao đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày và có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau:
- Biểu hiện xuất huyết có thể như dấu dây thắt dương tính, chấm xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng, máu cam;
- Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn;
- Da xung huyết, phát ban;
- Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.
8/23/2013
67
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Cận lâm sàng
- Hematocrit bình thường (không có biểu hiện cô đặc máu) hoặc tăng.
- Số lượng tiểu cầu bình thường hoặc hơi giảm.
- Số lượng bạch cầu thường giảm.
8/23/2013
68
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo.
Bao gồm các triệu chứng lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue, kèm theo các dấu hiệu cảnh báo sau:
- Vật vã, lừ đừ, li bì.
- Đau bụng vùng gan hoặc ấn đau vùng gan.
- Gan to > 2 cm.
- Nôn nhiều.
- Xuất huyết niêm mạc.
- Tiểu ít.
8/23/2013
69
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Cận lâm sàng
+ Hematocrit tăng cao.
+ Tiểu cầu giảm nhanh chóng.
Nếu người bệnh có những dấu hiệu cảnh báo trên phải theo dõi sát mạch, huyết áp, số lượng nước tiểu, làm xét nghiệm hematocrit, tiểu cầu và có chỉ định truyền dịch kịp thời.
8/23/2013
70
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Sốt xuất huyết Dengue nặng
Khi người bệnh có một trong các biểu hiện sau:
- Thoát huyết tương nặng dẫn đến sốc giảm thể tích (Sốc sốt xuất huyết Dengue), ứ dịch ở khoang màng phổi và ổ bụng nhiều.
- Xuất huyết nặng.
- Suy tạng.
8/23/2013
71
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Chẩn đoán phân biệt
- Sốt phát ban do virus
- Sốt mò.
- Sốt rét.
- Nhiễm khuẩn huyết do liên cầu lợn, não mô cầu, vi khuẩn gram âm, …
- Sốc nhiễm khuẩn.
- Các bệnh máu.
- Bệnh lý ổ bụng cấp, …
8/23/2013
72
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Chẩn đoán căn nguyên vi rút Dengue
Xét nghiệm huyết thanh
- Xét nghiệm nhanh:
+ Tìm kháng nguyên NS1 trong 5 ngày đầu của bệnh.
+ Tìm kháng thể IgM từ ngày thứ 5 trở đi.
- Xét nghiệm ELISA:
+ Tìm kháng thể IgM: xét nghiệm từ ngày thứ năm của bệnh.
+ Tìm kháng thể IgG: lấy máu 2 lần cách nhau 1 tuần tìm động lực kháng thể (gấp 4 lần).
- Xét nghiệm PCR, phân lập vi rút: Lấy máu trong giai đoạn sốt (thực hiện ở các cơ sở xét nghiệm có điều kiện).
8/23/2013
73
Các giai đoạn lâm sàng của SXH
8/23/2013
74
Các MỨC ĐỘ của SXH
8/23/2013
75
Điều trị
Hiện tại chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
Chủ yếu là điều trị triệu chứng: Hạ sốt, bù nước điện giải, nâng cao thể trạng.
Vắc xin phòng bệnh chưa có.
Theo dõi các dấu hiệu chuyển nặng để xử lý kịp thời.
8/23/2013
76
Điều trị
Điều trị triệu chứng
- Nếu sốt cao ≥ 390C, cho thuốc hạ nhiệt, nới lỏng quần áo và lau mát bằng nước ấm.
- Thuốc hạ nhiệt chỉ được dùng là paracetamol đơn chất, liều dùng từ 10 - 15 mg/kg cân nặng/lần, cách nhau mỗi 4-6 giờ.
- Chú ý:
+ Tổng liều paracetamol không quá 60mg/kg cân nặng/24h.
+ Không dùng aspirin (acetyl salicylic acid), analgin, ibuprofen để điều trị vì có thể gây xuất huyết, toan máu.
8/23/2013
77
Điều trị
Bù dịch sớm bằng đường uống:
Khuyến khích người bệnh uống nhiều nước oresol hoặc nước sôi để nguội, nước trái cây (nước dừa, cam, chanh, …) hoặc nước cháo loãng với muối.
Lưu ý
pha Oresol đúng cách
8/23/2013
78
Điều trị
Điều trị Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo
Người bệnh được cho nhập viện điều trị.
- Chỉ định truyền dịch:
Nên xem xét truyền dịch nếu người bệnh không uống được, nôn nhiều, có dấu hiệu mất nước, lừ đừ, hematocrit tăng cao; mặc dù huyết áp vẫn ổn định.
8/23/2013
79
Điều trị
Tiêu chuẩn cho người bệnh xuất viện
- Hết sốt 2 ngày, tỉnh táo.
- Mạch, huyết áp bình thường.
- Số lượng tiểu cầu > 50.000/mm3.
8/23/2013
80
PHÁT HIỆN VÀ XỬ TRÍ ĐIỀU TRỊ SXHD
Ở TUYẾN CƠ SỞ KHI CÓ DỊCH
Cần phải nghi ngờ dịch SXHD trong cộng đồng khi thấy nhiều người bị sốt cao đột ngột chưa rõ nguyên nhân, sốt kéo dài từ 2-7 ngày, đồng thời kèm theo các biểu hiện xuất huyết như chảy máu cam, chảy máu lợi, xuất huyết dưới da, đái máu, nôn máu, rong kinh hoặc có vết bầm tím quanh nơi tiêm chính.
Càng nghi ngờ khi thấy những trường hợp sốt mà không đáp ứng điều trị đặc hiệu với các bệnh như viêm họng, viêm phổi, sốt rét hoặc có người bệnh tử vong trong vòng một tuần sau khi sốt kèm theo xuất huyết chưa rõ nguyên nhân.
8/23/2013
81
Trách nhiệm của YTCS,YTTH
- Phổ biến cho phụ huynh về các triệu chứng nghi ngờ sốt xuất huyết Dengue như sốt cao đột ngột; mệt mỏi, chán ăn, nhức đầu, có biểu hiện xuất huyết ở da, niêm mạc, gia đình nên đưa người bệnh đến khám tại trạm y tế để theo dõi điều trị.
- Phổ biến cho phụ huynh biết cách chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết Dengue để điều trị ngoại trú tại gia đình như cho trẻ ăn bình thường, cho uống nhiều nước trái cây, biết cách pha oresol để uống (1 gói pha với 1 lít nước đun sôi để nguội), khi sốt cao ≥ 390C biết cách lau mát hoặc cho uống paracetamol do y tế xã cho đơn.
-Cấm dùng aspirin (acetyl salicylic acid), analgin, ibuprofen để điều trị vì có thể gây xuất huyết, toan máu.
8/23/2013
82
Trách nhiệm của YTCS,YTTH
- Hướng dẫn cho phụ huynh biết các triệu chứng nặng của sốt xuất huyết Dengue và cần đưa ngay người bệnh đến khám tại trạm y tế xã như đang sốt mà nhiệt độ đột ngột hạ xuống, chân tay lạnh, bứt rứt, vật vã hoặc li bì, da ẩm, vã nhiều mồ hôi, nôn ói nhiều, đau bụng nhiều, tiểu ít và có các biểu hiện xuất huyết nặng.
- Thực hiện Quy chế thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm theo quy định của Bộ Y tế.
8/23/2013
83
LƯU Ý
KHI CÓ BIỂU HIỆN NGHI SỐT XUẤT HUYẾT CẦN ĐƯA ĐẾN NGAY CƠ SỞ Y TẾ ĐỂ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ
8/23/2013
84
Phòng bệnh
- Thực hiện công tác giám sát, phòng chống sốt xuất huyết Dengue theo quy định của Bộ Y tế.
- Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh.
- Biện pháp phòng bệnh chủ yếu là kiểm soát côn trùng trung gian truyền bệnh như tránh muỗi đốt, diệt bọ gậy (loăng quăng), diệt muỗi trưởng thành, vệ sinh môi trường loại bỏ ổ chứa nước đọng.
8/23/2013
85
Phòng Bệnh
1. Phòng muỗi đốt:
Mặc quần áo dài che kín tay chân.
Dùng các dụng cụ bắt muỗi và diệt muỗi vào ban ngày.
8/23/2013
86
Tổ chức và vai trò của mạng lưới cộng tác viên trong cộng đồng
Xã, phường là tuyến hoạt động cơ bản nhất của phương án chủ động phòng chống SXH, các ổ bọ gậy chỉ có thể bị triệt phá ở tuyến này, cho nên sự thành bại của dự án cũng sẽ quyết định ở tuyến này.
8/23/2013
87
Huy động CTV, học sinh CD VSMT tại cộng đồng, trường học
Tổ chức chiến dịch VSMT
Thu nhặt và loại bỏ những dụng cụ mà nước có thế đọng lại như: chai, lọ, túi nhựa, lon đồ hộp, lốp xe đạp,v.v..
8/23/2013
88
Y tế địa phương nên phối hợp với ngành giáo dục tổ chức các hoạt động:
Chiến dịch truyền thông như: Mít tinh, diễu hành, phát tờ rơi tuyên truyền về PC SXH tại cộng đồng
2. Lồng ghép các hoạt động sinh hoạt vui chơi ngoại khóa của học sinh có chủ đề về PC SXH để các học sinh nhận thức tuyên truyền vận động gia đình, cộng đồng thực hiện các BP PC SXH
8/23/2013
89
Y tế địa phương nên phối hợp với ngành giáo dục tổ chức các hoạt động
3.Tổ chức chiến dịch VSMT tại trường học, cộng đồng nhằm loại bỏ các vật thải chứa nước có bọ gậy lăng quăng sinh sống
4.Tổ chức vận động các HGĐ thực hiện cam kết không có bọ gậy lăng quăng trong gia đình, vận động cộng đồng hưởng ứng chiến dịch VSMT do y tế, giáo dục phối hợp thực hiện….
5.Báo cáo kịp thời cho Y tế các HS nghi ngờ mắc SXH để xử lý kịp thời không để bệnh lây lan bùng phát….
8/23/2013
90
“Diệt bọ gậy, muỗi vằn là biện pháp đơn giản, hiệu quả và dễ thực hiện nhất để phòng bệnh sốt xuất huyết”
8/23/2013
91
“Mỗi gia đình hãy dành 10 phút mỗi tuần để diệt bọ gậy, muỗi vằn, bảo vệ gia đình mình không bị sốt xuất huyết”
8/23/2013
92
“Không có bọ gậy, không có muỗi, không có sốt xuất huyết”
8/23/2013
93
“Chúng ta cùng chung tay xây dựng cộng đồng
vì sức khỏe”
8/23/2013
94
Trân trọng cảm ơn
1
ThS- BS Lê Phúc
Trung tâm YTDP tỉnh ĐắkLắk
Tập huấn
Phòng chống SXH
cho giáo viên
8/23/2013
2
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Tầm quan trọng của bệnh SXH Dengue.
Thực trạng về tình hình mắc SXH Dengue tại ĐắkLắk.
Những hiểu biết cơ bản về véc tơ truyền bệnh SXH Dengue.
Những vấn đề cơ bản trong giám sát phòng chống SXH Dengue.
Diễn biến, chẩn đoán và điều trị SXH Dengue theo phác đồ BYT.
Phòng chống SXH Dengue dựa vào cộng đồng.
8/23/2013
3
Một số khái niệm cơ bản
Về bệnh truyền nhiễm
Một số khái niệm
Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
2.Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm
là vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm
có khả năng gây bệnh truyền nhiễm.
3. Trung gian truyền bệnh là côn trùng, động vật, môi trường, thực phẩm và các vật khác mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm và có khả năng truyền bệnh.
4. Người mắc bệnh truyền nhiễm là người bị nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có biểu hiện triệu chứng bệnh.
5. Người mang mầm bệnh truyền nhiễm là người mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nhưng không có biểu hiện triệu chứng bệnh.
Một số khái niệm
6. Người tiếp xúc là người có tiếp xúc với người mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễm, trung gian truyền bệnh và có khả năng mắc bệnh.
7. Người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm là người tiếp xúc hoặc người có biểu hiện triệu chứng bệnh truyền nhiễm nhưng chưa rõ tác nhân gây bệnh.
8. Giám sát bệnh truyền nhiễm là việc thu thập thông tin liên tục, có hệ thống về tình hình, chiều hướng của bệnh truyền nhiễm, phân tích, giải thích nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, triển khai và đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Một số khái niệm
Một số khái niệm
9. Tình trạng miễn dịch là mức độ đề kháng của cá nhân hoặc cộng đồng với một tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
10. Dịch là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt quá số người mắc bệnh dự tính bình thường trong một khoảng thời gian xác định ở một khu vực nhất định.
11. Vùng có dịch là khu vực được cơ quan có thẩm quyền xác định có dịch.
Một số khái niệm
12. Vùng có nguy cơ dịch là khu vực lân cận với vùng có dịch hoặc xuất hiện các yếu tố gây dịch.
13. Cách ly y tế là việc tách riêng người mắc bệnh truyền nhiễm, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễm hoặc vật có khả năng mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nhằm hạn chế sự lây truyền bệnh.
14. Xử lý y tế là việc thực hiện các biện pháp sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế, cách ly y tế, tẩy uế, diệt tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, trung gian truyền bệnh và các biện pháp y tế khác.
Bệnh truyền nhiễm nào cũng có 4 yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại, phát sinh và phát triển của bệnh, 4 yếu tố đó là:
1-Tác nhân gây bệnh,
2- Đường lây truyền,
3- Vật chủ
4- Môi trường
1
2
3
4
Một số khái niệm
Nguồn truyền nhiễm
Yếu tố
trung gian truyền bệnh
Vật chủ
Khối cảm thụ)
Quá trình dịch
Dịch là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt quá số người mắc bệnh dự tính bình thường trong một khoảng thời gian xác định ở một khu vực nhất định.
Dịch là gì?
Phân biệt:
Endemic: Dịch lưu hành địa phương (vd: sốt rét, SXH .....)
Epidemic: Dịch
Pandemic: Đại dịch (SARS, H1N1, .....)
---------------------------------------
Endemic vs. Epidemic
Số ca mắc bệnh
Thời gian
Dịch địa phương
Dịch
Dịch địa phương vs. Dịch
Phân loại bệnh truyền nhiễm
Nhóm A (13 bệnh): bại liệt; cúm A-H5N1; dịch hạch; đậu mùa; sốt xuất huyết do vi rút Ebola, Lassa hoặc Marburg; sốt Tây sông Nile; sốt vàng; bệnh tả; SARS; các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới phát sinh,
Nhóm B (27 bệnh): Adeno virus; HIV/AIDS; bạch hầu; cúm; dại; ho gà; lao; liên cầu lợn ở người; lỵ A-míp, trực trùng; quai bị; sốt Dengue, SXH Dengue; SR; sốt phát ban; sởi; tay chân miệng; than; thủy đậu; thương hàn; uốn ván; Rubeon; viêm gan vi rút; não mô cầu; viêm não vi rút; xoắn khuẩn vàng da; Rotavirus
3. Nhóm C (25 bệnh): Chlamydia; giang mai; các bệnh do giun; lậu; mắt hột; bệnh do nấm Candida albicans; bệnh Nocardia; phong; bệnh do vi rút Cytomegalo; bệnh do vi rút Herpes; sán dây; sán lá gan; sán lá phổi; sán lá ruột; sốt mò; sốt do Rickettsia; SXH do vi rút Hanta; Trichomonas; bệnh viêm da mụn mủ truyền nhiễm; viêm họng, viêm miệng, viêm tim do vi rút Coxsakie; viêm ruột do Giardia; viêm ruột do Vibrio Parahaemolyticus và các bệnh truyền nhiễm khác.
SXH Dengue thuộc nhóm B?
SỐT XUẤT HUYẾT
8/23/2013
16
Nội dung Hoạt động Y tế trường học
( Quy định theo thông tư Liên tịch số 18/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 28/4/2011)
Quản lý, chăm sóc sức khỏe cho học sinh
Truyền thông giáo dục sức khoẻ cho học sinh
Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm
Đảm bảo an toàn phòng chống tai nạn, thương tích
Đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, dinh dưỡng
Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Về vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm
trong các cơ sở giáo dục
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
QCVN 07: 2010/BYT
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Thông tư số: 46/2010/TT - BYT ngày 29 tháng 12 năm 2010
8/23/2013
18
HOẠT ĐỘNG YTTH
Điều 5. Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm
Thông tin, BC kịp thời khi có dấu hiệu bệnh TN xảy ra trong TH với các cấp có thẩm quyền theo quy định.
Phối hợp với các CS YT và các đơn vị có liên quan để t/khai các biện pháp phòng chống dịch kịp thời khi có dịch xảy ra.
Có KH triển khai các quy định về VS phòng chống bệnh truyền nhiễm và phối hợp với các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan để thực hiện.
8/23/2013
19
Tình hình bệnh SXH Dengue
8/23/2013
20
Là bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B (Bệnh TN nguy hiểm và có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong). Theo Luật PCBTN số 3/2007 của Quốc hội khoá 12
Bệnh SXH do trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes aegypti.
Trong những năm gần đây bệnh SXH bùng phát thành dịch ở nhiều nơi, làm hàng ngàn người mắc và hàng trăm người tử vong.
Phòng chống bệnh SXH đang là vấn đề quan tâm của cộng đồng
BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT(SXH)
8/23/2013
21
TÌNH HÌNH
SỐT XUẤT HUYẾT
Trước năm 1970, SXH chỉ tác động tới một số ít quốc gia, nhưng kể từ đó đến nay nó đã lan rộng trên toàn cầu, và tới hôm nay, hơn 40% dân số thế giới hiện đang có nguy cơ mắc sốt xuất huyết và 75% các ca mắc được ghi nhận tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương.
Bài phát biểu của bác sỹ Takeshi Kasai, trưởng đại diện WHO tại Việt Nam nhân ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết năm 2012 – 15/06/2012
8/23/2013
22
SXH Ở ViỆT NAM
Sốt Dengue (SD) và sốt xuất huyết Dengue (SXHD) được du nhập vào Việt Nam từ những năm 1960, cho đến nay đã trở thành một bệnh dịch lưu hành ở địa phương.
Riêng năm 1998, số mắc/chết trên toàn quốc lên tới 234.920 /377 người. Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, tính từ đầu năm 2013 tới nay, cả nước ghi nhận trên 14.000 người mắc SXH, với 10 ca tử vong.(Cập nhật ngày: 15/07/2013 14:52:51)
Dịch tễ cho thấy, phần lớn số M/C do SXH tập trung chủ yếu ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam bộ. Trong số đó đáng chú ý một số địa phương có số người mắc SXH tăng cao gấp 3-4 lần so với cùng kỳ năm ngoài như Khánh Hòa và Phú Yên.
Tại tỉnh ĐắkLắk
8/23/2013
23
)
8/23/2013
24
)
8/23/2013
25
)
8/23/2013
26
)
8/23/2013
27
ĐỊNH NGHĨA SỐT XUẤT HUYẾT
SXHD
- là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch;
- do virus Dengue gây nên;
- bệnh lây truyền chủ yếu do muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn).
8/23/2013
28
TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Virus Dengue truyền bệnh từ người bệnh sang người lành qua muỗi Aedes (Muỗi vằn) đốt.
Có 4 tuýp huyết thanh, có những kháng nguyên rất giống nhau, có thể gây phản ứng chéo 1 phần sau khi bị nhiễm 1 trong 4 tuýp và có những kháng nguyên đặc hiệu cho riêng từng tuýp.
Virus có ở trong máu người bệnh trong thời gian đầu bị sốt
8/23/2013
29
TÍNH CẢM NHIỄM VÀ MiỄN DỊCH
Mọi chủng tộc, giới tính, lứa tuổi đều có thể cảm nhiễm virus và mắc SXH nếu chưa có miễn dịch.
Người từng nhiễm virus Dengue hoặc đã mắc bệnh thường có miễn dịch lâu dài với virus cùng tuýp huyết thanh.
Tuy nhiên, nếu nhiễm lại tuýp virus Dengue khác với tuýp đã từng nhiễm thường xuất hiện bệnh cảnh nặng hơn
8/23/2013
30
Nguồn bệnh và đường lây truyền
Người bệnh là ổ chứa virus chính.
Người bệnh nhiễm virus Dengue bị muỗi Aedes đốt mang virus rồi truyền cho người lành
8/23/2013
31
VECTOR TRUYỀN BỆNH SD/SXHD
Ae. aegypti
được coi là véc tơ chính trong các vụ dịch sốt xuất huyết ở nhiều nước như: Singapo, Philippin, Thái Lan Malaysia, Lào, Việt Nam
muỗi Ae. aegypti (muỗi vằn)
8/23/2013
32
VECTOR TRUYỀN BỆNH SD/SXHD
Muỗi Aedes aegypti đẻ trứng riêng rẽ vào thành,phía trên mặt nước của các DC chứa nước.
Trứng muỗi Aedes có khả năng chịu khô hạn cao, và nở khi ngập nước do mưa, hoặc do con người đổ nước vào.
Có thể nhận biết muỗi trưởng thành một cách dễ dàng bằng đám vẩy trắng tập trung thành hình đàn lya trên lưng ngực muỗi
muỗi Ae. aegypti (muỗi vằn)
8/23/2013
33
VECTOR TRUYỀN BỆNH SD/SXHD
Muỗi Aedes aegypti mình nhỏ, đen, có khoang trắng thường gọi là muỗi vằn, đậu ở nơi tối trong nhà, thường sống ở các đô thị.
Muỗi Aedes albopictus thích sống ở lùm cây, ngọn cỏ, phần lớn sống ở vùng nông thôn.
8/23/2013
34
23 August 2013
GS - PC VECTOR TRUYỀN BỆNH SXH
34
Aedes aegypti
đang đốt/hút máu người
Aedes aegypti
đang đậu nghỉ
8/23/2013
35
Muỗi cái Aedes aegypti
8/23/2013
36
VECTOR TRUYỀN BỆNH SD/SXHD
Muỗi Aedes hút máu ban ngày và thường hút máu nhiều nhất vào sáng sớm và chiều tối.
Và chỉ có muỗi cái mới đốt người và truyền bệnh.
8/23/2013
37
Muỗi trưởng thành thường tìm thấy ở khỏang 50m từ ổ BG và khỏang cách bay tối đa không quá 200m.
Muỗi Aedes albopictus có khả năng phát tán xa hơn so với Aedes aegypti;
Theo kết quả NC(*):7 ngày sau khi phóng thả, muỗi cái Aedes albopictus có khả năng phát tán xa hơn muỗi cái Aedes aegypti, phát tán trung bình tương ứng là 50,6m và 35,3m; phát tán tối đa tương ứng là 180m và 100m.
(*)Theo Vũ Trọng Dược , Tạp chí Thông tin Y dược tháng 9/2011
KHOẢNG BAY
8/23/2013
38
VECTOR TRUYỀN BỆNH SD/SXHD
Khi muỗi cái Aegypti hút máu bệnh nhân nhiễm virus Dengue, virus này sẽ ủ bệnh trong cơ thể muỗi khoảng 8 đến 11 ngày
Trong khoảng thời gian sống còn lại sau đó, muỗi có nguy cơ truyền bệnh cho người
8/23/2013
39
Nơi sống và sinh sản của muỗi
Muỗi sống trong nhà, trong các phòng nhỏ và những nơi tối. Phía ngoài nhà chúng thích đậu những nơi mát mẻ và có bóng mát.
Muỗi truyền bệnh SXH đẻ trứng ở tất cả những nơi nước đọng và trong các vật chứa nước ở nơi có bóng mát,…
Những nơi muỗi thường hay đẻ trứng nhất là: thùng, phuy, chậu, lọ, bình, xô, lọ hoa, … rất nhiều nơi khác có nước ứ đọng.
8/23/2013
40
Vòng đời của muỗi
Trong điều kiện lý tưởng trứng muỗi có thể nở thành ấu trùng sau một ngày.
Ấu trùng cần bốn ngày để trở thành lăng quăng.
Lăng quăng sau 2 ngày nữa để trở thành muỗi trưởng thành
Ba ngày sau khi thành muỗi trưởng thành muỗi bắt đầu hút máu người, tạo trứng và bắt đầu một vòng đời mới. Muỗi cái hút máu người vì nó cần protein trong máu để tạo trứng
8/23/2013
41
Vòng đời của muỗi
7 ngày sau khi nó đốt một người mang virus, muỗi có thể truyền bệnh cho người khác, đây là giai đoạn mà virus nhân lên và tập trung ở tuyến nước bọt của muỗi
Trung bình muỗi cái sống khoảng 20-40 ngày , có thể đẻ được 3-4 lần mỗi lần độ 80-100 trứng
Trứng muỗi Aegypti có thể tồn tại trong điều kiện khô ráo đến 9 tháng. Sau đó nếu gặp điều kiện thuận lợi sẽ nở thành ấu trùng rồi sau đó thành muỗi.
8/23/2013
42
SINH HỌC CỦA VECTOR
Sự phát tán của Ae. Aegypti
Sự chuyên chở trứng và BG trong các thùng chứa nước, tàu bè, túi đựng nước của những người du mục, hành hương.
Sự chuyên chở muỗi trưởng thành bằng: xe ô tô, tàu hỏa, máy bay, tàu thủy.
Ngược lại, sự phát tán của Ae. aegypti cũng có chiều hướng bị hạn chế bởi một số yếu tố:
Diệt muỗi.
Tăng mức đời sống: nước máy (không còn dùng dụng cụ chứa nước), giáo dục sức khỏe cộng đồng.
8/23/2013
43
SINH HỌC CỦA VECTOR
Nơi trú đậu
Ae.aegypti sống trong nhà gần người, thường trú đậu nơi có ánh sáng yếu và có độ cao từ 2 mét trở xuống. Thường đậu trên các vật dụng như:
- Muỗi trú đậu trên quần áo chiếm 73,52%
- Muỗi trú đậu trên màn và rido chiếm 26,48%:
* Chưa thu thập được Ae.aegypti trú đậu trên tường vách
8/23/2013
44
SINH HỌC CỦA VECTOR
Tập tính đốt hút máu
Có tập tính đốt hút máu người thường họat động vào ban ngày. Cao điểm vào lúc sáng sớm và buổi chiều.
Hiện nay muỗi có xu hướng hoạt động đốt hút máu người cả đầu giờ tối vào khoảng 19 đến 20 giờ
Mùa phát triển
Phát triển quanh năm, nhưng phát triển mạnh vào mùa mưa.
8/23/2013
45
PHÂN BIỆT MUỖI
1. Phân biệt muỗi Anophen và muỗi Aedes:
- Bọ gậy Aedes, Culex; Tạo thành góc nhọn so với mặt nước.
- Bọ gậy Anophelinae nằm song song và ngay dưới mặt nước
8/23/2013
46
PHÂN BIỆT MUỖI
Phân biệt muỗi họ Anophel và muỗi Aedes:
- Muỗi Anophen đậu tạo thành một góc 50-900c so với bề mặt.
- Muỗi Aedes : đậu nghỉ song song với bề mặt.
Đậu nghỉ của Anophen
Đậu nghỉ của Aedes
8/23/2013
47
Ổ bọ gậy:
Muỗi đẻ trứng ở những nơi nước sạch chứa trong lu vại, bể, chai lọ, vỏ dừa, lốp ô tô cũ, lọ hoa ở trong và quanh nhà những nơi râm mát, bọ gậy ưa nước có độ pH hơi axít, nhất là nước mưa.
Đặc điểm Bọ gậy
Nhiệt độ thích hợp cho muỗi sinh trưởng và phát triển là khoảng 20 đến 25 độ C. Vì vậy chúng xuất hiện ở các nước nhiệt đới, trong đó có Việt Nam.
8/23/2013
48
NƠI SINH SỐNG CỦA BỌ GẬY
8/23/2013
49
8/23/2013
50
8/23/2013
51
8/23/2013
52
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Bệnh SXHD chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có văcxin phòng bệnh.
Diệt véc tơ đặc biệt là diệt bọ gậy (lăng quăng) với sự tham gia tích cực của từng hộ gia đình và cả cộng đồng là biện pháp hiệu quả trong phòng chống SXHD.
8/23/2013
53
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Ổ dịch SXHD: Một nơi (tổ, khu phố/xóm/ấp, cụm dân cư hoặc tương đương) được xác định là ổ dịch SXHD khi: có các ca bệnh lâm sàng xảy ra trong vòng 7 ngày hoặc một ca bệnh SXHD được chẩn đoán xác định phòng xét nghiệm, đồng thời phát hiện có bọ gậy hoặc muỗi truyền bệnh.
Khi có ổ dịch đều phải xử lý theo quy định. Ổ dịch SXHD được xác định chấm dứt khi không có ca bệnh mới trong vòng 14 ngày kể từ ngày khởi phát của ca bệnh cuối cùng.
8/23/2013
54
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Phòng chống véc tơ chủ động
Thực hiện thường xuyên ngay từ khi chưa có dịch
Các hoạt động triển khai
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức về SXHD và huy động sự tham gia của cộng đồng phát hiện loại bỏ ổ bọ gậy: loại bỏ các vật dụng phế thải, sử dụng tác nhân sinh học diệt bọ gậy (thả cá,mesocyclops).
- Tập huấn cho Lãnh đạo chính quyền, các ban ngành đoàn thể, mạng lưới y tế, cộng tác viên, giáo viên, học sinh nhà trường về bệnh SXHD, các hoạt động cụ thể loại trừ nơi sinh sản của véc tơ.
8/23/2013
55
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
- Tổ chức các hoạt động diệt bọ gậy thường xuyên đến từng hộ gia đình thông qua hoạt động của cộng tác viên y tế, học sinh và các tổ chức quần chúng (thả cá, mesocyclops, đậy nắp, loại bỏ vật dụng phế thải …).
- Phun chủ động hóa chất diệt muỗi tại những nơi có nguy cơ cao.
8/23/2013
56
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Một số hướng dẫn, thực hành lựa chọn khi thực hiện hoạt động phòng chống véc tơ SXHD tại địa phương:
Xử lý dụng cụ chứa nước
Chống muỗi đẻ trứng trong các dụng cụ tích trữ nước (chum, vại, phuy, bể …)
Loại trừ ổ bọ gậy
8/23/2013
57
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Phòng muỗi đốt: Làm lưới chắn ở cửa ra vào, cửa sổ. Ngủ màn ban ngày, nhất là đối với trẻ nhỏ.
Xua, diệt muỗi: Bằng hương muỗi, bình xịt thuốc cá nhân, hun khói bằng đốt vỏ cau, dừa hoặc lá cây. Treo mành tre, rèm tẩm hóa chất diệt muỗi ở cửa ra vào, cửa sổ, vợt điện.
Tuyên truyền, hướng dẫn cộng đồng
Huy động cộng đồng
8/23/2013
58
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Ca bệnh lâm sàng:
Người sống hoặc đến từ vùng có ổ dịch hoặc lưu hành SXHD trong vòng 14 ngày có biểu hiện sốt cao đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày và có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau:
+ Biểu hiện xuất huyết có thể ở nhiều mức độ khác nhau như: nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm/mảng xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam.
+ Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn.
+ Da xung huyết, phát ban.
+ Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.
+ Vật vã, li bì.
+ Đau bụng vùng gan hoặc ấn đau vùng gan.
8/23/2013
59
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Ca bệnh xác định:
Là ca bệnh được chẩn đoán xác định bằng xét nghiệm
(bằng các kỹ thuật: Mac - Elisa, PCR, NS1 hoặc phân lập vi rút).
8/23/2013
60
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SXH
Xử lý ổ dịch SXHD.
Quy mô xử lý ổ dịch sốt xuất huyết
- Khi có 1 ổ dịch xử lý khu vực phạm vi bán kính 200 mét kể từ nhà bệnh nhân.
- Trường hợp có từ 3 ổ dịch SXHD trở lên tại một thôn/ ấp hoặc tương đương trong vòng 14 ngày: thì xử lý theo quy mô thôn/ấp và có thể mở rộng khi dịch lan rộng
8/23/2013
61
DiỄN BiẾN LS BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Đặc điểm của sốt xuất huyết Dengue là
Sốt
Xuất huyết
Thoát huyết tương
Có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng,
Nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong.
8/23/2013
62
DiỄN BiẾN LS BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Bệnh sốt xuất huyết Dengue có biểu hiện lâm sàng đa dạng, diễn biến nhanh chóng từ nhẹ đến nặng.
Bệnh thường khởi phát đột ngột và diễn biến qua ba giai đoạn:
giai đoạn sốt,
giai đoạn nguy hiểm
giai đoạn hồi phục.
Phát hiện sớm bệnh và hiểu rõ những vấn đề lâm sàng trong từng giai đoạn của bệnh giúp chẩn đoán sớm, điều trị đúng và kịp thời, nhằm cứu sống người bệnh.
8/23/2013
63
Các giai đoạn lâm sàng của SXH
8/23/2013
64
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2009
Bệnh sốt xuất huyết Dengue được chia làm 3 mức độ :
- Sốt xuất huyết Dengue.
- Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo.
- Sốt xuất huyết Dengue nặng.
8/23/2013
65
Các MỨC ĐỘ của SXH
8/23/2013
66
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Sốt xuất huyết Dengue
- Sốt cao đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày và có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau:
- Biểu hiện xuất huyết có thể như dấu dây thắt dương tính, chấm xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng, máu cam;
- Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn;
- Da xung huyết, phát ban;
- Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.
8/23/2013
67
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Cận lâm sàng
- Hematocrit bình thường (không có biểu hiện cô đặc máu) hoặc tăng.
- Số lượng tiểu cầu bình thường hoặc hơi giảm.
- Số lượng bạch cầu thường giảm.
8/23/2013
68
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo.
Bao gồm các triệu chứng lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue, kèm theo các dấu hiệu cảnh báo sau:
- Vật vã, lừ đừ, li bì.
- Đau bụng vùng gan hoặc ấn đau vùng gan.
- Gan to > 2 cm.
- Nôn nhiều.
- Xuất huyết niêm mạc.
- Tiểu ít.
8/23/2013
69
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Cận lâm sàng
+ Hematocrit tăng cao.
+ Tiểu cầu giảm nhanh chóng.
Nếu người bệnh có những dấu hiệu cảnh báo trên phải theo dõi sát mạch, huyết áp, số lượng nước tiểu, làm xét nghiệm hematocrit, tiểu cầu và có chỉ định truyền dịch kịp thời.
8/23/2013
70
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Sốt xuất huyết Dengue nặng
Khi người bệnh có một trong các biểu hiện sau:
- Thoát huyết tương nặng dẫn đến sốc giảm thể tích (Sốc sốt xuất huyết Dengue), ứ dịch ở khoang màng phổi và ổ bụng nhiều.
- Xuất huyết nặng.
- Suy tạng.
8/23/2013
71
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Chẩn đoán phân biệt
- Sốt phát ban do virus
- Sốt mò.
- Sốt rét.
- Nhiễm khuẩn huyết do liên cầu lợn, não mô cầu, vi khuẩn gram âm, …
- Sốc nhiễm khuẩn.
- Các bệnh máu.
- Bệnh lý ổ bụng cấp, …
8/23/2013
72
CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Chẩn đoán căn nguyên vi rút Dengue
Xét nghiệm huyết thanh
- Xét nghiệm nhanh:
+ Tìm kháng nguyên NS1 trong 5 ngày đầu của bệnh.
+ Tìm kháng thể IgM từ ngày thứ 5 trở đi.
- Xét nghiệm ELISA:
+ Tìm kháng thể IgM: xét nghiệm từ ngày thứ năm của bệnh.
+ Tìm kháng thể IgG: lấy máu 2 lần cách nhau 1 tuần tìm động lực kháng thể (gấp 4 lần).
- Xét nghiệm PCR, phân lập vi rút: Lấy máu trong giai đoạn sốt (thực hiện ở các cơ sở xét nghiệm có điều kiện).
8/23/2013
73
Các giai đoạn lâm sàng của SXH
8/23/2013
74
Các MỨC ĐỘ của SXH
8/23/2013
75
Điều trị
Hiện tại chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
Chủ yếu là điều trị triệu chứng: Hạ sốt, bù nước điện giải, nâng cao thể trạng.
Vắc xin phòng bệnh chưa có.
Theo dõi các dấu hiệu chuyển nặng để xử lý kịp thời.
8/23/2013
76
Điều trị
Điều trị triệu chứng
- Nếu sốt cao ≥ 390C, cho thuốc hạ nhiệt, nới lỏng quần áo và lau mát bằng nước ấm.
- Thuốc hạ nhiệt chỉ được dùng là paracetamol đơn chất, liều dùng từ 10 - 15 mg/kg cân nặng/lần, cách nhau mỗi 4-6 giờ.
- Chú ý:
+ Tổng liều paracetamol không quá 60mg/kg cân nặng/24h.
+ Không dùng aspirin (acetyl salicylic acid), analgin, ibuprofen để điều trị vì có thể gây xuất huyết, toan máu.
8/23/2013
77
Điều trị
Bù dịch sớm bằng đường uống:
Khuyến khích người bệnh uống nhiều nước oresol hoặc nước sôi để nguội, nước trái cây (nước dừa, cam, chanh, …) hoặc nước cháo loãng với muối.
Lưu ý
pha Oresol đúng cách
8/23/2013
78
Điều trị
Điều trị Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo
Người bệnh được cho nhập viện điều trị.
- Chỉ định truyền dịch:
Nên xem xét truyền dịch nếu người bệnh không uống được, nôn nhiều, có dấu hiệu mất nước, lừ đừ, hematocrit tăng cao; mặc dù huyết áp vẫn ổn định.
8/23/2013
79
Điều trị
Tiêu chuẩn cho người bệnh xuất viện
- Hết sốt 2 ngày, tỉnh táo.
- Mạch, huyết áp bình thường.
- Số lượng tiểu cầu > 50.000/mm3.
8/23/2013
80
PHÁT HIỆN VÀ XỬ TRÍ ĐIỀU TRỊ SXHD
Ở TUYẾN CƠ SỞ KHI CÓ DỊCH
Cần phải nghi ngờ dịch SXHD trong cộng đồng khi thấy nhiều người bị sốt cao đột ngột chưa rõ nguyên nhân, sốt kéo dài từ 2-7 ngày, đồng thời kèm theo các biểu hiện xuất huyết như chảy máu cam, chảy máu lợi, xuất huyết dưới da, đái máu, nôn máu, rong kinh hoặc có vết bầm tím quanh nơi tiêm chính.
Càng nghi ngờ khi thấy những trường hợp sốt mà không đáp ứng điều trị đặc hiệu với các bệnh như viêm họng, viêm phổi, sốt rét hoặc có người bệnh tử vong trong vòng một tuần sau khi sốt kèm theo xuất huyết chưa rõ nguyên nhân.
8/23/2013
81
Trách nhiệm của YTCS,YTTH
- Phổ biến cho phụ huynh về các triệu chứng nghi ngờ sốt xuất huyết Dengue như sốt cao đột ngột; mệt mỏi, chán ăn, nhức đầu, có biểu hiện xuất huyết ở da, niêm mạc, gia đình nên đưa người bệnh đến khám tại trạm y tế để theo dõi điều trị.
- Phổ biến cho phụ huynh biết cách chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết Dengue để điều trị ngoại trú tại gia đình như cho trẻ ăn bình thường, cho uống nhiều nước trái cây, biết cách pha oresol để uống (1 gói pha với 1 lít nước đun sôi để nguội), khi sốt cao ≥ 390C biết cách lau mát hoặc cho uống paracetamol do y tế xã cho đơn.
-Cấm dùng aspirin (acetyl salicylic acid), analgin, ibuprofen để điều trị vì có thể gây xuất huyết, toan máu.
8/23/2013
82
Trách nhiệm của YTCS,YTTH
- Hướng dẫn cho phụ huynh biết các triệu chứng nặng của sốt xuất huyết Dengue và cần đưa ngay người bệnh đến khám tại trạm y tế xã như đang sốt mà nhiệt độ đột ngột hạ xuống, chân tay lạnh, bứt rứt, vật vã hoặc li bì, da ẩm, vã nhiều mồ hôi, nôn ói nhiều, đau bụng nhiều, tiểu ít và có các biểu hiện xuất huyết nặng.
- Thực hiện Quy chế thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm theo quy định của Bộ Y tế.
8/23/2013
83
LƯU Ý
KHI CÓ BIỂU HIỆN NGHI SỐT XUẤT HUYẾT CẦN ĐƯA ĐẾN NGAY CƠ SỞ Y TẾ ĐỂ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ
8/23/2013
84
Phòng bệnh
- Thực hiện công tác giám sát, phòng chống sốt xuất huyết Dengue theo quy định của Bộ Y tế.
- Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh.
- Biện pháp phòng bệnh chủ yếu là kiểm soát côn trùng trung gian truyền bệnh như tránh muỗi đốt, diệt bọ gậy (loăng quăng), diệt muỗi trưởng thành, vệ sinh môi trường loại bỏ ổ chứa nước đọng.
8/23/2013
85
Phòng Bệnh
1. Phòng muỗi đốt:
Mặc quần áo dài che kín tay chân.
Dùng các dụng cụ bắt muỗi và diệt muỗi vào ban ngày.
8/23/2013
86
Tổ chức và vai trò của mạng lưới cộng tác viên trong cộng đồng
Xã, phường là tuyến hoạt động cơ bản nhất của phương án chủ động phòng chống SXH, các ổ bọ gậy chỉ có thể bị triệt phá ở tuyến này, cho nên sự thành bại của dự án cũng sẽ quyết định ở tuyến này.
8/23/2013
87
Huy động CTV, học sinh CD VSMT tại cộng đồng, trường học
Tổ chức chiến dịch VSMT
Thu nhặt và loại bỏ những dụng cụ mà nước có thế đọng lại như: chai, lọ, túi nhựa, lon đồ hộp, lốp xe đạp,v.v..
8/23/2013
88
Y tế địa phương nên phối hợp với ngành giáo dục tổ chức các hoạt động:
Chiến dịch truyền thông như: Mít tinh, diễu hành, phát tờ rơi tuyên truyền về PC SXH tại cộng đồng
2. Lồng ghép các hoạt động sinh hoạt vui chơi ngoại khóa của học sinh có chủ đề về PC SXH để các học sinh nhận thức tuyên truyền vận động gia đình, cộng đồng thực hiện các BP PC SXH
8/23/2013
89
Y tế địa phương nên phối hợp với ngành giáo dục tổ chức các hoạt động
3.Tổ chức chiến dịch VSMT tại trường học, cộng đồng nhằm loại bỏ các vật thải chứa nước có bọ gậy lăng quăng sinh sống
4.Tổ chức vận động các HGĐ thực hiện cam kết không có bọ gậy lăng quăng trong gia đình, vận động cộng đồng hưởng ứng chiến dịch VSMT do y tế, giáo dục phối hợp thực hiện….
5.Báo cáo kịp thời cho Y tế các HS nghi ngờ mắc SXH để xử lý kịp thời không để bệnh lây lan bùng phát….
8/23/2013
90
“Diệt bọ gậy, muỗi vằn là biện pháp đơn giản, hiệu quả và dễ thực hiện nhất để phòng bệnh sốt xuất huyết”
8/23/2013
91
“Mỗi gia đình hãy dành 10 phút mỗi tuần để diệt bọ gậy, muỗi vằn, bảo vệ gia đình mình không bị sốt xuất huyết”
8/23/2013
92
“Không có bọ gậy, không có muỗi, không có sốt xuất huyết”
8/23/2013
93
“Chúng ta cùng chung tay xây dựng cộng đồng
vì sức khỏe”
8/23/2013
94
Trân trọng cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Ninh
Dung lượng: 6,65MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)