T26.d
Chia sẻ bởi Tràn Quốc Tuấn |
Ngày 15/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: t26.d thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Chương II : đa giác - diện tích đa giác
Ngày soạn:16/11/ 2010.
Ngày giảng:8A:..../12/2010
8B: 18/12/2010
Tiết 26
đa giác - đa giác đều
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
- Biết quy ước về thuật ngữ “đa giác “ được dùng ở trường phổ thông
2.Kỹ năng:
- Biết vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3,4,6,8,12
3.Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B- đồ dùng dạy học
1. GV: Vẽ sẵn H112-117 và hình 120 SGK bảng phụ . Thước vẽ đoạn thẳng
2. HS: Dụng cụ đo vẽ đoạn thẳng, góc.
C- Tổ chức giờ học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Khởi động: Gới thiệu CII (3’)
Học hết Chương I của hình học 8 đã cho các em hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình.
sang chương II các em tiếp tục được tim hểu về các loại đa giác diện tích đa giác
HS lắng nghe GV giới thiệu
Hoạt động 1: tìm hiểu khái niẹm đa giác (25’)
*Mục tiêu: Hiểu khái niệm đa giác
*Đồ dùng: Bảng phụ hình 112-117 ( SGK – 113 )
*cách tiến hành:
B1 cá nhân
GV: Xem hình vẽ trên bảng phụ, nêu những điểm giống nhau cơ bản?
+ Đó là những đa giác. Cho biết khái niệm đa giác?
+ Cả lớp làm ?1 ở trên bảng phụ.
+ Giới thiệu cạnh, đỉnh, đường chéo
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời ?2
1. Khái niệm về đa giác
HS : Hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kì giữa hai đờng thẳng nào đã có 1 điểm chung thì không cùng nằm trên 1 đường thẳng
HS nêu khái niêm đa giác
Hình vẽ SGK 113
* Định nghĩa : SGK /114
Chú ý: Chỉ xét đa giác lồi ABCD: đa giác lồi
A,B,C,D các đỉnh . AB,BC .... các cạnh
?1 SGK 114 HS :
ABCDEA không là đa giác vì : AE và ED có điểm chung E và cùng trên một đờng thẳng
HS theo dõi ghi bài
HS: Hình 112, 113, 114 không phải đa giác lồi vì.........
B2: Nhóm
GV: các nhóm làm ?3
+ Đa ra kết quả nhóm
Sau đó gọi HS nhận xét , chữa và chốt phương pháp: Các khái niệm về đỉnh, cạnh, đường chéo...tương tự như đối với tứ giác.
HS hoạt động nhóm
HS nhận xét và chữa bài
GV: Nghiên cứu ?3 trên bảng phụ
Điền vào chỗ trống trên bảng phụ?
+ Gọi HS nhận xét
GV: Đa giác n đỉnh (n ( 3) được gọi là hình n đa giác hay hình n cạnh . Với n = 3,4,5,6,8 quen gọi là
Ngày soạn:16/11/ 2010.
Ngày giảng:8A:..../12/2010
8B: 18/12/2010
Tiết 26
đa giác - đa giác đều
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
- Biết quy ước về thuật ngữ “đa giác “ được dùng ở trường phổ thông
2.Kỹ năng:
- Biết vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3,4,6,8,12
3.Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B- đồ dùng dạy học
1. GV: Vẽ sẵn H112-117 và hình 120 SGK bảng phụ . Thước vẽ đoạn thẳng
2. HS: Dụng cụ đo vẽ đoạn thẳng, góc.
C- Tổ chức giờ học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Khởi động: Gới thiệu CII (3’)
Học hết Chương I của hình học 8 đã cho các em hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình.
sang chương II các em tiếp tục được tim hểu về các loại đa giác diện tích đa giác
HS lắng nghe GV giới thiệu
Hoạt động 1: tìm hiểu khái niẹm đa giác (25’)
*Mục tiêu: Hiểu khái niệm đa giác
*Đồ dùng: Bảng phụ hình 112-117 ( SGK – 113 )
*cách tiến hành:
B1 cá nhân
GV: Xem hình vẽ trên bảng phụ, nêu những điểm giống nhau cơ bản?
+ Đó là những đa giác. Cho biết khái niệm đa giác?
+ Cả lớp làm ?1 ở trên bảng phụ.
+ Giới thiệu cạnh, đỉnh, đường chéo
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời ?2
1. Khái niệm về đa giác
HS : Hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kì giữa hai đờng thẳng nào đã có 1 điểm chung thì không cùng nằm trên 1 đường thẳng
HS nêu khái niêm đa giác
Hình vẽ SGK 113
* Định nghĩa : SGK /114
Chú ý: Chỉ xét đa giác lồi ABCD: đa giác lồi
A,B,C,D các đỉnh . AB,BC .... các cạnh
?1 SGK 114 HS :
ABCDEA không là đa giác vì : AE và ED có điểm chung E và cùng trên một đờng thẳng
HS theo dõi ghi bài
HS: Hình 112, 113, 114 không phải đa giác lồi vì.........
B2: Nhóm
GV: các nhóm làm ?3
+ Đa ra kết quả nhóm
Sau đó gọi HS nhận xét , chữa và chốt phương pháp: Các khái niệm về đỉnh, cạnh, đường chéo...tương tự như đối với tứ giác.
HS hoạt động nhóm
HS nhận xét và chữa bài
GV: Nghiên cứu ?3 trên bảng phụ
Điền vào chỗ trống trên bảng phụ?
+ Gọi HS nhận xét
GV: Đa giác n đỉnh (n ( 3) được gọi là hình n đa giác hay hình n cạnh . Với n = 3,4,5,6,8 quen gọi là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tràn Quốc Tuấn
Dung lượng: 45,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)