T2 ly 6
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Nga |
Ngày 05/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: t2 ly 6 thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn 11/9/2012
Ngày giảng 13/9/2012
Tiết 2
BÀI 3
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU
1. Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
2. Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
II. CHUẨN BỊ
1 xô đựng nước.
Bình 1 đựng nước chưa biết dung tích (đầy nước).
Bình 2 đựng một ít nước, 1 bình chia độ, 1 vài loại ca đong
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cách đo độ dài.
- Đọc như thế nào để có kết quả đo chính xác nhất?
Bài mới
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
Dùng tranh vẽ trong SGK hỏi: Làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa được bao nhiêu nước?
Học sinh có thể phát biểu theo cảm tính theo tiêu mục bài học: đo thể tích.
- Làm thế nào để biết trong bình còn bao nhiêu nước?
Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Mỗi vật dù to hay nhỏ, đều chiếm một thể tích trong không gian.
Hướng dẫn học sinh ôn lại các đơn vị đo thể tích: Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?
Giáo viên giới thiệu thêm: đơn vị đo thể tích chất rắn làm m3, chất lỏng là lit, minilit, cc
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối (m3) và lít (l).
1 l = 1dm3; 1ml= 1cm3=1cc.
C1: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống:
- 1 m3 = 1.000 dm3 = 1.000.000 cm3.
- 1 m3 = 1.000 l = 1.000.000 ml =1.000.000cc
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích
II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo:
Hướng dẫn học sinh tự đọc sách rồi thảo luận các câu hỏi C3 đến C5.
Hình 6
Trên hình 6: quan sát và cho biết tên các dụng cụ đo và cho biết GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ đo?
- Ca đong có GHĐ 1l và ĐCNN 0.5l.
- Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN 0.5l.
- Can nhựa có GHĐ 5l và ĐCNN 1l.
Trên đường giao thông, những người bán lẻ xăng dầu sử dụng dụng cụ đong nào?
- Người ta có thể sử dụng các loại can, chai có dung tích cố định để đong.
Để lấy thuốc tiêm, nhân viên ytế thường dụng cụ nào?
- Dùng ống xilanh để lấy thuốc.
C3. Nếu không có dùng cụ đo thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ở nhà?
- Có thể dùng những chai, can đã biết trước dung tích để đong thể tích chất lỏng.
C4. Trong phòng thí nghiệm các bình chia độ thường dùng là các bình thủy tinh có thang đo (hình 7)
Hình 7: Các loại bình chia độ
5. Điền vào chỗ trống
- Những dụng cụ dùng đo thể tích chất lỏng là chai, lọ, ca đong có ghi sẵng dung tích, các loại ca đong (xô, chậu, thùng) biết trước dung tích
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích.
2. Tìm hiểu cách đo thể tích:
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân và trả lời các câu hỏi. Thống nhất và cho ghi vào vở.
C6. Ở hình 8, hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho kết quả đo chính xác?
- Hình b: Đặt thẳng đứng.
C7. Xem hình 8, hãy cho biết cách đặt mắt nào cho biết kết quả chính xác?
- Cách b: Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa bình.
C8. Hãy đọc thể tích:
a- 70 cm3; b- 50 cm3; c- 40 cm3.
<> Rút ra kết luận:
Yêu cầu học sinh thảo luận và lần lượt trả lời các ý trong câu hỏi C9 để rút ra kết luận cuối cùng.
Lưu ý: ước lượng bằng mắt để lựa chọn loại bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
a- Ước lượng thể tích cần đo.
b- Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
c- Đặt bình chia độ thẳng đứng.
d- Đặt mắt nhìn ngang với độ
Ngày giảng 13/9/2012
Tiết 2
BÀI 3
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU
1. Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
2. Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
II. CHUẨN BỊ
1 xô đựng nước.
Bình 1 đựng nước chưa biết dung tích (đầy nước).
Bình 2 đựng một ít nước, 1 bình chia độ, 1 vài loại ca đong
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cách đo độ dài.
- Đọc như thế nào để có kết quả đo chính xác nhất?
Bài mới
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
Dùng tranh vẽ trong SGK hỏi: Làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa được bao nhiêu nước?
Học sinh có thể phát biểu theo cảm tính theo tiêu mục bài học: đo thể tích.
- Làm thế nào để biết trong bình còn bao nhiêu nước?
Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Mỗi vật dù to hay nhỏ, đều chiếm một thể tích trong không gian.
Hướng dẫn học sinh ôn lại các đơn vị đo thể tích: Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?
Giáo viên giới thiệu thêm: đơn vị đo thể tích chất rắn làm m3, chất lỏng là lit, minilit, cc
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối (m3) và lít (l).
1 l = 1dm3; 1ml= 1cm3=1cc.
C1: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống:
- 1 m3 = 1.000 dm3 = 1.000.000 cm3.
- 1 m3 = 1.000 l = 1.000.000 ml =1.000.000cc
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích
II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo:
Hướng dẫn học sinh tự đọc sách rồi thảo luận các câu hỏi C3 đến C5.
Hình 6
Trên hình 6: quan sát và cho biết tên các dụng cụ đo và cho biết GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ đo?
- Ca đong có GHĐ 1l và ĐCNN 0.5l.
- Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN 0.5l.
- Can nhựa có GHĐ 5l và ĐCNN 1l.
Trên đường giao thông, những người bán lẻ xăng dầu sử dụng dụng cụ đong nào?
- Người ta có thể sử dụng các loại can, chai có dung tích cố định để đong.
Để lấy thuốc tiêm, nhân viên ytế thường dụng cụ nào?
- Dùng ống xilanh để lấy thuốc.
C3. Nếu không có dùng cụ đo thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ở nhà?
- Có thể dùng những chai, can đã biết trước dung tích để đong thể tích chất lỏng.
C4. Trong phòng thí nghiệm các bình chia độ thường dùng là các bình thủy tinh có thang đo (hình 7)
Hình 7: Các loại bình chia độ
5. Điền vào chỗ trống
- Những dụng cụ dùng đo thể tích chất lỏng là chai, lọ, ca đong có ghi sẵng dung tích, các loại ca đong (xô, chậu, thùng) biết trước dung tích
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích.
2. Tìm hiểu cách đo thể tích:
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân và trả lời các câu hỏi. Thống nhất và cho ghi vào vở.
C6. Ở hình 8, hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho kết quả đo chính xác?
- Hình b: Đặt thẳng đứng.
C7. Xem hình 8, hãy cho biết cách đặt mắt nào cho biết kết quả chính xác?
- Cách b: Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa bình.
C8. Hãy đọc thể tích:
a- 70 cm3; b- 50 cm3; c- 40 cm3.
<> Rút ra kết luận:
Yêu cầu học sinh thảo luận và lần lượt trả lời các ý trong câu hỏi C9 để rút ra kết luận cuối cùng.
Lưu ý: ước lượng bằng mắt để lựa chọn loại bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
a- Ước lượng thể tích cần đo.
b- Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
c- Đặt bình chia độ thẳng đứng.
d- Đặt mắt nhìn ngang với độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Nga
Dung lượng: 14,94KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)