SV và MT

Chia sẻ bởi Hoàng Viết Quý | Ngày 04/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: SV và MT thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

sinh vật và môi trường
tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh thái
Sưu tầm tranh ảnh &Tư liệu
lời nói đầu
ài điện tử "Sinh vật và môi trường " là tài liệu dùng để tham khảo hiểu biết hơn trong quá trình tìm hiểu về môi trường và ảnh hưởng của môi trường , một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.
Tìm hiểu về lĩnh vực thiên nhiên ,giúp bạn đọc hiểu về vấn đề cơ bản và cung cấp một số hiểu biết :
* Đa dạng sinh vật (các hình ảnh động vật và thực vật sống động )
*Anh hưởng của môi trường tác động đến sinh vật ?
*Tại sao mỗi chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ môi trường ?

Ngoài ra bài còn có các phần hiểu biết rộng bổ sung những điều mà bạn có thể chưa biết ,những kiến thức này sẽ bổ trợ nâng cao kiến thức này sẽ phần nào củng cố hơn trong tầm hiểu biết của mình có thể học tập tốt hơn và thêm yêu thiên nhiên hơn.

b
Mục lục
Sưu tầm tranh ảnh & Tư liệu .
Sinh vật và môi trường
Bài 1: Các loại động vật
* Động vật sống trên cạn,
* Động vật sống dưới nước.
Bài 2 : Các loài thực vật
* Thực vật ưu ẩm.
* Thực vật chịu khô .
Bài 3: Môi trường sống của sinh vật
* Môi trường sống là gì ?
Bài 4:Môi trường ảnh hưởng đến sinh vật thế nào ?
Chương 1:Sinh vật và môi trường
*Môi trường trong lành tốt .
* Môi trường ô nhiễm gây nên những gì ?
Bài 5 : Tác hại của việc chặt phá rừng.
Chương 2:Động thực vật quanh ta
hỏi &đáp
có thể bạn chưa biết
*.Rừng ngập mặn là rừng gì ?.
* Những loài vật nào (không kể cá) có khả năng lặn sâu và lâu nhất ?
* Loài khỉ lớn nhất là khỉ gỉ ?
* cua lớn nhất ở đâu ?
Chương 1
Sinh vật và môi trường
bài 1:các loại động vật
1.Động vật dưới nước
*Một số loài động vật dưới nước như: cá tôm ,xò ,san hô,rùa .......
Hình 1+2:dưới biển
2.Động vật trên cạn
Một số động vật sống trên cạn :hươu nai,hổ,.....
bài 2:các loại thực vật
1.Thực vật ưa ẩm
a.Trên cạn
Một số loài thực vật :cây cỏ ,hoa lá......
Cảnh đẹp thiên nhiên (thực vật)
bài 3:môi trường sống của sinh vật
1.Môi trường sống là gì?
Các loại môi trường :là
*Môi trường nước:tôm ,cua...
*Môi trường trong đất :giun,chuột...
*Môi trường trên mặt đất-không khí:thú ,
chim chóc.......
*Môi trường sinh vật
1.môi trường trong nước
2.Môi trường trong đất
3.Môi trường mặt đất -không khí
4.Môi trường sinh vật
Ngoài ra ,ảnh hưởng của môi trường còn có nhân tố sinh thái 2 loại :
*Nhân tố vô sinh.
*Nhân tố hữu sinh: Nhân tố con người, sinh vật #.
bài 4:môi trường ảnh hưởng đến sinh vật thế nào ?
1.Môi trường trong lành .
G
iới thực vật phát triển phong phú do môi trường trong lành nên tạo điều kiện
, cho thực vật phát triển tốt thích nghi đa dạng nhiều loài ,số loài đa dạng hơn .
Nếu không bị ảnh hưởng bởi môi trường động vật :
*Có nơi chú ngụ đó là tổ ,nhà ....VD:chim ,sóc ,khỉ....
*Làm cho không khí trong lành ,sạch sẽ hút khí CO2 và
nhả khí O2.
*Làm nhiên liệu sản phẩm phục vụ cho đời sống con
người .....
*Làm dược liệu chữa bệnh VD Cam thảo ,....

G
iới động vật: không khí trong ,lành sẽ sinh trưởng và phát triển tốt hơn thích nghi với điều kiện thuân lợi trở lên đa dạng.
2.Môi trường ô nhiễm gây nên những gì ?
a.Ô nhiễm khí thải ra, từ hoạt động công nghiệp và hoạt động sinh hoạt (ô nhiễm không khí)
Các khí thải độc hại cơ thể sinh vật như:CO,SO2,CO2 ,.......và khí bụi .
Nguyên nhân :chủ yếu do quá trình đốt cháy nguyên liệu như gỗ củi, than, dầu mỏ ,khí đốt....
tại các phương tiện giao thông vận tải ,các vụ cháy rừng, sản xuất công nghiệp, sinh hoạt con người...
Gây ra nhiều ảnh hưởng tới thực vật như các vụ mưa axit làm chết khô hàng loạt các cây ,ăn mòn
công trình xây dựng tổn thất nặng lề về người và của .
Trước tình trạng đó ,hầu hết các nước trên thế giới đã kí hiệp định Nghị định thư Ki-ô -tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm bảo vệ bầu khí quyển trong lành .
b.Ô nhiễm nước.
Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm :nước biển, nước sông hồ ,nước ngầm.
Ô nhiễm bởi hoá chất thải ra từ các nhà máy ,ô nhiễm bởi khí thải và các chất phóng xạ ,thuốc trừ sâu
dư thừa trên đồng ruộng ,các chất thải sinh hoạt của các đô thị ....làm nhiễm bẩn nguồn nước
sông hồ và nước ngầm trên đất biển các chất độc hại đã đưa ra biển .Đây là nguyên nhân dẫn
tới hiện tượng "Thuỷ triều đỏ". Làm chết ngạt sinh vật sống trong nước cũng như trong không khí
Váng dầu bị tràn ra biển tạo nên hiện tượng "thuỷ triều đen"đây là nguyên nhân quan trọng
làm ô nhiễm nước biển ,phá huỷ môi trường gây ra bệnh tật cho con người ,động vật và thực vật .
****Ô nhiễm môi trường ở thiên nhiên không khí và nước đang đến mức đèn đỏ, báo động cho toàn nhân loại trên trái đất .Chủ yếu đều do thiếu ý thức bảo vệ , do tác động của con người mà ra .Mỗi người chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trường để thế giới có không khí trong lành không phải sống với những lo sợ của tác động môi trường.
Hình 17.3+17.4:Là ô nhiễm lặng lề của môi trường
Bài 5
1.tại sao chúng ta không nên phá rừng
Phá rừng theo pháp luật nước ta là một hành động phạm pháp .Phá rừng có rất nhiều điều hại đến sinh sống của mọi sinh vật trên trái đất ,nhất là tàn phá rừng đầu nguồn của những nhà máy thuỷ điện,rừng nguyên sinh ,rừng cấm ....
Phá rừng làm môi trừng thiên nhiên bị huỷ hoại nghiêm trọng dẫn đến những hậu quả khôn lường như lũ lụt ,lũ quét ,sạt lở đất ,sa mạc hoá ,khô hạn ....
Những cánh rừng được cung cấp giấy phép khai thác người ta tiến hành chặt những cây đủ tiêu chuẩn theo một qui định đã được tính toán trước sao cho không hại đến cây non ,vì vậy sự khai thác này vẫn bảo vệ được rừng .Rừng không những là nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý như gỗ ,củi ,thuốc nhuộm,thuốc chữa bệnh ...còn có quan trọng về khí hậu ,góp phần ngăn chăn chặn
tác hại của việc chặt phá rừng
lũ lụt xói mòn đất .Rừng là ngôi nhà của vi sinh vật là nguồn gen quý góp phấn quan trọng giữ cân bằng hệ sinh thái .
Do người ta đốt làm nương rẫy vừa ô nhiễm môi trường lại phá hoại rừng .
Một phần lớn tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ và trồng rừng , rừng bị khai thác cạn kiệt sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống sinh vật ,môi trường sinh tồn và phát triển bị khai thác kiệt quệ ,đó là ảnh hưởng sâu sắc đến Trái đất đang đe doạ cuộc sống toàn nhân loài
Việt Nam là nước có diên tích rừng lớn nhưng diện tích ngày càng giảm .Nhà nước Việt Nam đang tích cực tổ chức các hoạt động bổ ích giúp giữ gìn và bảo vệ rừng .
2.biện pháp bảo vệ rừng
*Ngăn chặn và cấm phá hoại rừng.
*Tăng cường trồng rừng.
*Tổ chức kiểm lâm luôn luôn kiển soát .
*Tổ chức phòng cháy chữa cháy kịp thời
*Tổ chức các đợt hưởng ứng trồng cây xanh.
*Bảo vệ các khu rừng đầu nguồn ,rừng già.
*Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi.
*Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng
*Xây dựng kế hoạch để khai khác nguồn tài nguyên sống ở mức độ phù hợp .
*Phát triển dân số hợp lí , ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
*****Nước ta hiện nay đã đóng cửa rừng và không còn phép khai thác thương phẩm .Nhưng rừng vẫn tàn phá ,Vậy chúng ta nên có nhiệm vụ bảo vệ rừng đầu nguồn là tài nguyên vô giá
của đất nước cũng như môi trường sinh vật là nhiệm vụ chung của mọi người .
Bảo vệ cây xanh trên trái đất có vai trò rất quan trọng !
chương 2:động thực vật quanh ta
có thể bạn chưa biết
1.thực vật
a.rừng ngập mặn là gì?
Rừng ngập mặn là rừng ở những cửa sông lớn ven biển khi nước triều lên ,rừng cây sẽ bị ngập một phần .Có khi toần phần trong nước biển ,còn khi nước triều xuống ,chúng xuất hiện trên bãi đất .

Thực vật ở đây là các bộ rễ nơm như đuốc ,sú ,vẹt hay các loại tràm ,mắm.....
Nước ta ở đây là nước nhiều sông ngòi và bờ biển dài
3 000 km nên nhiều rừng ngập mặn .Nơi nổi tiếng nhất là rừng U Minh thuộc tỉnh Cà Mau và rừng Sác ở huyện
Cần Giờ thuộc TP.Hồ Chí Minh .Hiên nay tại rừng Sác .
chỉ đứng sau cửa sông Amazôn của Brazin.
hỏi &đáp
2.Động vật
a.Những nào vật nào (không kể cá ) có khả năng lặn sâu và lâu nhất?
Hà mã là một trong những con vật lặn sâu có cỡ tuổi trưởng thành chúng nín trong 5 phút
ở độ sâu 10m .đi với vận tốc 20 km/h dưới nước .

Một loài rắn biển sinh sống ở Thái Bình Dương và ấn độ dương .Thở trên cạn ,tìm mồi thì chúng lặn 30 km .Chỉ có một lá phổi vì thế chúng thở bằng mang cá .
Chúng sống ở lòng biển từ 2-8h.
Cá sấu lặn 20m sâu nín thở 1h.
Cá voi ,hải cầu , hải sư thuộc những loài lặn sâu và nín thở được lâu nhất nhờ có hô hấp và hệ tuần hoàn thíc nghi với đời sống môi trường trong nước .

2.loài khỉ lớn nhất là khỉ gì?
Loài khỉ lớn nhất thế giới là khỉ mõm chó sinh sống ở Châu Phi và dọc theo các nước ả rập khỉ mõm chó ở Tây phi nặng tới 54kg .Nghe nói còn có con nặng tới 59kg cao hơn 90cm nữa
cơ .khỉ mõm chó sống thành từng bầy từ 20-60 con
bầy lớn tới 100 con !
Ban đêm khỉ mõm chó cùng nhau ngủ trong rừng rậm
sáng dạy lại cùng nhau tìm thức ăn.
Các bầy khỉ đều có vua khi hoạt động đều do sự chỉ huy của "vua khỉ" .Khỉ đực phải bảo vệ an toàn cho
cả bầy .
3.cua lớn nhất ở đâu ?
Loài cua lớn nhất thế giới là cua của Nhật Bản sinh sống trong vùng nước sâu trung bình ,ở các vùng ven biển Nhật Bản .Mõm đầu của loại cua màu đỏ tím này giống như một cái bầu ,dài 40cm,rộng 33cm.
Thịt của cua này mềm và ngon nhiều dinh dưỡng đem làm cua đóng hộp rất được người
ưa thích .
Hằng năm mùa xuân vào giữa tháng 4 ,tháng 5 là mùa sinh nở giống cua con cao chân Nhật Bản cua mẹ bơi đến vùng đáy biển nông
60-100m
Cua con mới nở hình dáng hoàn toàn khác với bố mẹ chúng .
Tốc độ sinh trưởng của cua con rất nhanh khi sắp trở thành cua lớn , chúng bắt đầu bơi về biển sâu

Sau cùng chúng quay về sinh sống ở vùng biển có độ sâu trung bình.
the end
tác giả :trần thị thu
Chịu trách nhiệm : trần thị thu
xin chân thành cám ơn
good luck to you
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Viết Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)