Sự thờ ơ, ghẻ lạnh trong gia đình
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Thành |
Ngày 17/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Sự thờ ơ, ghẻ lạnh trong gia đình thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Trong một xã hội ngày càng phát triển thì tâm lý con người ta ngày càng phức tạp.Đáng quan tâm là nạn bạo hành diễn ra phổ biến ở nhiều nơi và nạn nhân của nó thì không chừa bất kì độ tuổi nào. Có một câu chuyện nói về tình yêu thương dành cho cha mẹ của con cái: Một làng có tục hễ người nào đã quá già ,không còn đỡ đần được gia đình sẽ được đưa bỏ vào núi .Và núi đó được gọi là" núi người già "... Không biết em có biết câu chuyện này không? Nhưng nhìn vào hành động vứt bỏ cha mẹ của con cái ta có thể thấy nạn bạo hành không phải trong xã hội hiện đại mới có. Bạo hành là thái độ bạo lực đáng phê phán trong xã hội.Có một bộ phim Việt Nam nói về lối cư xử bất hiếu của con cái đối với cha mẹ :3 người con phân công nhau thay phiên nuôi mẹ .Họ thống nhất mỗi tháng phải nuôi mẹ tăng thêm bao nhiêu .Và cứ mỗi tháng ,những người con bỏ thêm đá vào túi áo mẹ để đem bà đi cân... ---những tổn thương mà các em phải chịu đựng vào lứa tuổi ấy là hết sức nghiêm trọng về lâu dài. Có thể để ý thấy trên báo chí ,các phương tiện truyền thông,...không ngày nào lại không có những "nạn bạo hành " kể trên. (Chồng đánh vợ,mẹ kế hành hạ con riêng,bóc lột sức lao động của trẻ em ,nạn mua bán phụ nữ và trẻ em ,...) Có những em gái tuổi đời chưa qua mười năm mà đã bị bán cho nhà chứa ."Nạn bạo hành " dường như càng ngày càng đe dọa Xh ,đạo đức ,văn hóa con người một cách tinh vi ,xảo quyệt. Cách trá hình của nó cũng vô cùng phong phú ,đa dạng... Phát biểu ý kiến của em về nạn "bạo hành" :VD:làm suy đồi đạo đức Xã hội ,đe dọa cuộc sống ,nhân quyền . Theo pháp luật ,"Nhân quyền "của mỗi con người là "bất khả xâm phạm" -->những kẻ đi trái cần bị trừng trị đích đáng ...vv... Trích: Phê phá sự thờ ơ, ghẻ lạnh cũng quan trọng như ca ngợi tính đoàn kết và tinh thần tập thể. --->Đây là một vấn đề được nhắc đi nhắc lại trong nhiều tác phẩm văn chương mang tính thời đại. Đó là vấn đề mang tính đạo đức mà toàn nhân loại day dứt . -Đặc biệt trong một xã hội chịu sự chi phối mãnh liệt của đồng tiền ,đạo đức ,phẩm giá,danh dự của con người bị băng hoại một cách thối nát.Họ thờ ơ ,dửng dưng không thèm đếm x** đến những người xung quanh ,thậm chí là cả những người ruột thịt . +Tác phẩm "Tấn trò đời " đã động chạm đến những điều đó:Trong đám tang của lão Go^riô,các cô con gái chỉ cho 2 chiếc xe ko đại diện đến, đây là hình ảnh của sự có mặt giả và vắng mặt thật, của sự thờ ơ bạc bẽo bị chi phối bởi thế lực đồng tiền. Chàng thanh niên Raxtinhac, 1 anh sinh viên nghèo trong sáng, lương thiên, yêu cái thiện. đã lo cho lão đám tang với số tiền ít ỏi,và từ sau đó trở đi ,anh trở thành một con người hoàn toàn lạnh lẽo để hòa nhập vào xã hội tư bản . --->Rõ ràng sự bạc bẽo ,thờ ơ không phải ở cấp độ ít ỏi --> đủ biến một con người trở nên chai sần trước cuộc đời như vậy. Chính vì thế muốn gạt bỏ sự ghẻ lạnh ,thờ ơ trước cuộc đời cần phải có sự đoàn kết của nhiều tấm lòng nhân ái."Đoàn kết ,đoàn kết ,đại đoàn kết". -Trong những câu chuyện cổ tích vẫn có một mô tuýp lối mòn xuất hiện :người tốt bị hành hạ đối xử tệ bạc nhưng khi giàu có họ vẫn giàu lòng thương người và quay lại đối đãi tử tế với chính những kẻ từng tệ bạc với mình... +Trong bộ phim Việt Nam "Ma làng" nhân vật Tâm đãphải gào lên "Đến bao giờ những người tốt mới biết cùng nhau..." truớc mặt người cha mà anh luôn kính trọng đã lột tả sự đau khổ đến tuyệt vọng trong anh. "Sự cay đắng của Tâm thường thể hiện rõ nhất mỗi khi anh phải đối đầu với ông Tính cha anh, chứ không phải khi cãi nhau với đám cán bộ xã. Tôi liên tưởng đến câu nói của anh Đỗ Nam Hải: "không sợ sự đàn áp của công quyền, mà sợ nhất là sự nghi ngờ, ghẻ lạnh của chính người thân bạn bè" ". -Nếu ai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Thành
Dung lượng: 13,92KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)