Sự thích nghi của sinh vật với môi trường

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Quí | Ngày 04/05/2019 | 90

Chia sẻ tài liệu: Sự thích nghi của sinh vật với môi trường thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

1. Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào ?
2. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật để không làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng.
3. Hãy ghép các nội dung ở cột B với cột A sao cho phù hợp và ghi kết quả vào cột C trong bảng sau:
b, e
d
a, c
g
3§ SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
Sự thích nghi của thực vật với môi trường sống:
Môi trường nước:
▪ Sống chìm trong nước có thân dài, lá mỏng như rong biển hoặc nhiều thùy (rong xương cá)
▪ Cây có lá nổi (nong tằm, tảo thảm)
2. Môi trường cạn:
▪ Vùng đồi trọc, thảo nguyên, sa mạc:
+ Lá nhỏ hoặc biến thành gai
+ Thân mọng nước.(xương rồng)
+ Rễ lan rộng hoặc đâm sâu.(cỏ lạc đà)
▪ Vùng nhiệt đới: một số loài, lá rụng vào mùa khô.
II. Sự thích nghi của đ/vật với m/trường
Thích nghi màu sắc:
▪ Màu sắc ngụy trang hòa lẫn với màu sắc môi trường
▪ Màu sắc báo hiệu: nổi bật trên nền môi trường, có chất độc hoặc tiết ra mùi hăng (ong vò vẽ, bọ xít…)
2) Hình dạng:
▪ hình dạng bắt chước vật thể nào đó trong môi trường
Vd: bọ lá, bướm lá kalima..

3. Thích nghi về cấu tạo cơ thể:
▪ Biến đổi cấu tạo cơ thể theo hướng có lợi cho sinh vật.
Vd: tê tê, chuột chũi : cổ ngắn, chi trước khỏe hình xẻng để bới đất.
III. Nhịp sinh học: Sự thích nghi đặc biệt của sinh vật với môi trường.
Khái niệm nhịp sinh học:
▪ Là khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng với những thay đổi có tính chu kỳ của môi trường.
▪ Chủ yếu là chu kỳ mùa và chu kỳ ngày đêm.
2) Những phản ứng của s/vật theo chu kỳ:
a) Chu kỳ mùa:

▼Hãy lấy vd về sự phản ứng của sinh vật theo chu kỳ mùa ?
▪Vùng cực và ôn đới:
Dao động về khí hậu rõ rệt giữa các mùa sinh vật có phản ứng theo chu kỳ mùa.
+ Mùa xuân hè: sinh vật hoạt động tích cực.
+ Mùa đông: phản ứng khác nhau tùy loài
▪ Vùng nhiệt đới:
Sự dao động về khí hậu không rõ rệt sinh vật không có phản ứng chu kỳ mùa.
▪ Chỉ một số ít loài có hiện tượng ngủ đông, ngủ hè…
Vì sao sinh vật vùng nhiệt đới không có phản ứng theo chu kỳ mùa rõ rệt so với vùng ôn đới ?
▼ Nhân tố sinh thái nào đã tạo nên sự khởi động của nhịp sinh học ?
▪ Nhân tố sinh thái chủ yếu tạo nên sự khởi động của nhịp sinh học là nhân tố ánh sáng, đó là nhân tố báo hiệu chủ đạo, bao giờ cũng diễn ra trước khi có sự biến đổi nhiệt độ, và do đó đã dự báo chính xác sự thay đổi mùa.
b) Chu kỳ ngày đêm:
▪ Một số vd về sự hoạt động theo chu kỳ ngày đêm của sinh vật ?
▪ Vì sao SV có phản ứng theo nhịp ngày đêm?
▪ Sinh vật cũng phản ứng lại theo nhịp ngày đêm và phân hóa thành 2 nhóm:
+Sinh vật hoạt động ban ngày: vd…
+Sinh vật hoạt động hoàng hôn và ban đêm:vd
▪ Sinh vật phản ứng lại nhịp ngày đêm do có “đồng hồ sinh học”. Đó là khả năng phản ứng khác nhau với độ dài ngày và cường độ chiếu sáng ở những thời điểm khác nhau trong ngày.
Vd: Hoa mười giờ nở 10 giờ sáng, hoa phù dung sớm nở tối tàn..
▪ Cơ chế hoạt động của đồng hồ sinh học :
Ánh sáng → tác động lên tế bào thần kinh → các tuyến nội tiết → tiết hoocmôn → tác động lên trao đổi chất (hay cơ quan chuyên biệt)
CỦNG CỐ
Sự thích nghi của thực vật với môi trường sống thể hiện như thế nào ? Cho vd?
Sự th/nghi của đv………….? Cho vd ?
Thế nào là nhịp sinh học? Nhân tố sinh thái nào tạo nên sự khởi động của nhịp sinh học
Cho vd về chu kỳ mùa. Giải thích nguyên nhân cơ bản của sự sai khác trong chu kỳ mùa của sinh vật ở vùng lạnh và vùng nhiệt đới
Chu kỳ hoạt động ngày đêm. Đồng hồ SH..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Quí
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)