Sử sụng violet trong môn sinh 9
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VĨNH CỬU
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ DỰ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
MÔN SINH HỌC LỚP 9
CHUYÊN ĐỀ : SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET 1.5 TRONG BỘ MÔN SINH HỌC LỚP 9
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN ANH HUY
sơ đồ chung:
CHUYÊN
ĐỀ
I. Lí do chọn chuyên đề
II. Thực trạng trước khi thực hiện
III. Nội dung chuyên đề
IV. Kết quả
V. Bài học kinh nghiệm
VI. Kết luận và đề nghị
Sơ đồ lí do-: I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Lí
do
chọn
chuyên
đề
Khách quan
Chủ quan
Năm học 2004 - 2005, Bộ GD & ĐT
triển khai thí điểm dự án đưa
CNTT vào giảng dạy
Năm học 2008 - 2009, Bộ GD & ĐT
chọn chủ đề :"Năm học ứng dụng
CNTT"
Dạy học sinh học lớp 9 không
thể thiếu đồ dùng, phương tiện
trực quan
Bài giảng ứng dụng CNTT có
thể biểu diễn trực quan hiệu quả
Sơ đồ: II . THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
Thực trạng trước khi
thực hiện chuyên đề
Thuận lợi
Khó khăn
Số liệu thống kê
Sơ đồ: III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Nội
dung
Cơ sở lí luận
Nội dung, biện pháp
thực hiện
Xây dựng BGĐT bằng phần
mềm VIOLET
Dạy học với BGĐT
Các bước xây dựng bài giảng
Một số chức năng chính
Thiết kế BGĐT bằng phần
mềm Violet 1.5
Sử dụng BGĐT soạn bằng
phần mềm Violet 1.5
III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Cơ sở
lí luận
Căn cứ pháp lí của việc đổi mới chương trình
giáo dục phổ thông
( Điều 29 - Mục II - Luật giáo dục - 2005
Nghị quyết số 40/2000/QH 10)
Căn cứ khoa học và thực tiễn của đổi mới
giáo dục.
Việc sử dụng phương tiện dạy học và hiệu
quả của nó.
(Áp dụng dạy và học tích cực trong môn sinh
học 9 - Nhà xuất bản Đại Học sư phạm - 2005)
2.1. Xây dựng bài giảng điện tử bằng phần mềm Violet
XÂY
DỰNG
BÀI
GIẢNG
Xây dựng cấu trúc bài giảng
điện tử
Các vấn đề bài giảng
cần thể hiện
Yêu cầu đối với một bài giảng
điện tử
Yêu cầu về thể hiện khi thiết
kế
Tính đa phương tiện
Tính tương tác
Nội dung
Câu hỏi - Giải đáp
Đầy đủ
Chính xác
Trực quan
- Violet là phần mềm công cụ của công ty cổ phần tin học Bạch kim (Việt Nam), so với các phần mềm khác Violet chú trọng tạo ra các BGĐT có âm thanh, hình ảnh, chuyển động và tương tác...
Ưu
điểm
Thân thiện, dễ sử dụng.
Hoàn toàn bằng tiếng Việt
Chức năng soạn thảo phong phú.
Khả năng hỗ trợ multimedia rất mạnh
Nhiều mẫu bài tập được lập trình sẵn
Tạo sản phẩm bài giảng trực tuyến.
Giao diện:
Thư viện sinh hoá:
2.2. Dạy học với : Bài giảng điện tử”: III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
2.2 . Dạy học với : Bài giảng điện tử
a. Khái niệm
Bài giảng điện tử là gì ?
Bài giảng được biên soạn trên máy tính bằng một phần mềm chuyên dụng rồi được trình chiếu qua máy chiếu (projector).
b) Vị trí của Violet trong quá trình dạy học với bài giảng điện tử:
GIÁO VIÊN
Kiến thức cần truyền thụ
HỌC SINH
Thông tin phản hồi
- Trong dạy học với bài giảng điện tử, kiến thức được lưu trữ trong tập tin của Violet và được chuyển giao cho học sinh dưới dạng hình ảnh, âm thanh,…trên màn hình chiếu.
2.3. Các bước xây dựng bài giảng điện tử soạn bằng phần mềm Violet 1.5
Các
bước
xây
dựng
Lựa chọn chủ đề dạy học thích hợp
Xây dựng kịch bản ( 4 bước)
Kiểm thử
2.4. MỘT SỐ CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM VIOLET 1.5
MỘT
SỐ
CHỨC
NĂNG
CHÈN ẢNH - PHIM
TẠO VĂN BẢN
NHIỀU ĐỊNH DẠNG
VẼ HÌNH CƠ BẢN
TẠO BÀI TẬP
BTtrắc nghiệm
Một đáp án đúng
Nhiều đáp án đúng
Đúng/sai
Ghép đôi
Bài tập ô chữ
BT kéo thả chữ
ĐIỀU KHIỂN FILE
HOẠT HÌNH FLASH
NHÚNG VIOLET VÀO
POWERPOINT
TẠO CÁC SIÊU
LIÊN KẾT
CHÈN ẢNH - PHIM
ƯU
ĐIỂM
Hỗ trợ được rất nhiều định
dạng file multimedia
Phim : Flv, mpg, mov,
wmv, asf, dat, 3gp, mp4...
Ảnh : Jpg, gif, png,
bmp, ico, wmf, emf...
Âm thanh : Mp3 ...
Đưa các đoạn Video về một
dạng chuẩn là Flash Video
để đảm bảo trên máy tính
nào cũng có thể chạy được
Trắc nghiệm 1 đáp án:
Kéo thả chữ:
ĐÓNG GÓI BÀI GIẢNG
1.5:
ĐÓNG GÓI BÀI GIẢNG
- Sau khi soạn thảo xong và lưu bài giảng, ta vào mục Bài giảng chọn Đóng gói (phím tắt F4).
VIOLET
1.5
Đóng gói bài giảng
ra file EXE
Đóng gói dạng HTML
Xuất bài giảng thành một
sản phẩm chạy độc lập
Liên kết với các bài giảng
được tạo bằng Powerpoint
Liên kết với các phần mềm
hoặc công cụ khác
Chạy dưới dạng giao diện Web
Đưa lên Website hoặc một
hệ thống E-learning
PHẦN MỀM VIOLET 1.6
Phần mềm Violet phiên bản 1.6 chính thức ra mắt ngày 18/1/2010
VIOLET
1.6
Kết hợp với phần mềm Sketchpad
Vẽ đồ thị 3 chiều
Đóng gói thành bài giảng E-learning theo
chuẩn SCORM
Bộ công cụ Violet cho Powerpoint
- Đóng gói thành bài giảng E-learning theo chuẩn SCORM
- Bộ công cụ Violet cho Powerpoint
Bộ công cụ Violet cho Powerpoint
CHỨC
NĂNG
Chèn Flash
Chèn phim (video)
Nhúng Violet vào Powerpoint
Xuất bài giảng
ra Violet
Đóng gói theo
chuẩn SCORM
Đề cương giáo án: III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
2.6 Sử dụng bài giảng điện tử soạn bằng phần mềm Violet 1.5 dạy bộ môn sinh học lớp 9
- Với bài giảng điện tử, người thầy được giảm nhẹ việc thuyết giảng, có điều kiện tăng cường đối thoại, thảo luận với người học, qua đó kiểm soát được người học.
- Người học được thu hút, kích thích khám phá tri thức, có điều kiện quan sát vấn đề, chủ động nêu câu hỏi và nhờ vậy quá trình học tập trở nên hứng thú, sâu sắc hơn.
VÍ DỤ : DẠY BÀI NGUYÊN PHÂN ( SINH HỌC 9)
• Hoạt động 1: Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
- Giáo viên chiếu các hình hoặc phim minh họa hình 9.1, 9.2/SGK. Yêu cầu học sinh quan sát.
Bảng: III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
- Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng điền các từ gợi ý sau: “Ít, nhiều, nhiều nhất, cực đại”
Hình thái
NST
Mức độ
duỗi xoắn
Mức độ
đóng xoắn
Kì trung
gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
- Học sinh sẽ rút ra được mức độ đóng duỗi xoắn của NST qua các kì trong chu kì tế bào
Hoạt động 2: Giáo viên chiếu phim minh họa quá trình nguyên phân.
Hoạt động 3 : ý nghĩa: III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của Nguyên phân
IV. KẾT QUẢ: hứng thú
IV. KẾT QUẢ
1. ĐỐI VỚI HỌC SINH
a) Về hứng thú học tập
- Điều tra đối với học sinh 16 lớp khối 9 tiến hành thực nghiệm của 3 trường : THCS Lê Quý Đôn – THCS Vĩnh An - THCS Hiếu Liêm
1. Khi học với bài giảng điện tử, em thấy như thế nào?
Rất thích
Thích
Bình thường
Không thích
2. Mức độ tập trung của em khi học với bài giảng điện tử như thế nào?
Rất tập trung
Tập trung
Bình thường
Không tập trung
KẾT QUẢ NHƯ SAU :
* Về hứng thú học tập
* Về mức độ tập trung
Rất thích
Thích
Bình thường
Không thích
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
454 HS
91
39 HS
8
5 HS
1
0 HS
0
Rất tập trung
Tập trung
Bình thường
Không tập trung
SL
SL
SL
SL
%
%
%
%
435
87
55
11
8
2
0
0
b. Về chất lượng học tập
LẦN THỰC NGHIỆM I
- Tiến hành thực hiện các tiết dạy như sau :
+ Trường THCS Lê Quý Đôn ( 4 lớp là 9/1, 9/2, 9/3, 9/4 ) –số học s