Su nong chay dong dac(tiet 1)
Chia sẻ bởi Cao Khánh Linh |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: su nong chay dong dac(tiet 1) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Tuần : 28 Ngày soạn: 15/3/2010
Tiết : 28 Ngày dạy: 17/3/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy .
- Vận dụng được những kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
2. Kỹ năng :
- Bước đàu biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra kết luận cần thiết.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn trong học tập.
II. Chuẩn bị
* Mỗi học sinh
- Mỗi học sinh cần chuẩn bị 1 tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ vở hs để vẽ đường biểu diễn.
* Giáo viên:
- 1 giá đỡ thí nghiệm,1 kiềng và lưới đốt, hai kẹp vạn năng, 1cốc đốt, 1 nhiệt kế chianđộ tới 1000C, 1 ống nghiệm, 1 que khuấy đặt bên trong, 1 đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau.
III. Tổ chức tình huống học tập
* Ổn định lớp : (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành : (5 phút)
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời theo hiểu biết
* Giới thiệu bài mới:
- Yêu cầu học sinh quan sát 1 bình hoa làm bằng đồng .
- Em hãy cho biết để làm ra bình hoa này người ta đã làm như thế nào?
- Vậy việc đúc ra bình hoa bằng đồng có liên quan đến một hiện tượng vật lý mà hôm nay các em sẽ được tìm hiểu đó là sự nòng chảy và sự đông đặc.
? Vậy sự nóng chảy và sự đông đặc có đặc điểm gì? Ta cùng tìm hiểu nội dung cuả bài học hôm nay.
* Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy (5 phút)
- Quan sát dụng cụ trực quan.
- Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
- Nêu ra dự đoán trong suy nghĩ của mình.
- Trong các phòng thí nghiệm, người ta nghiên cứu sự nóng chảy bằng thí nghiệm tương tự như hình 24.1.
- Lắp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến ( như hình 24.1)
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và chức năng của từng dụng cụ.
? Băng phiến đang ở thể gì?
- Lưu ý trong thí nghiệm này người ta không đun trực tiếp băng phiến mà nhúng ống này vào một bình nước được đun nóng dần. Bằng cách này toàn bộ băng phiến trong ống nghiệm cũng nóng dần lên.
- Em dự đoán xem khi đun băng phiến tới 1 nhiệt độ nào đó thì hiện tượng gì xảy ra đối với băng phiến.
Hoạt động 3 : Phân tích kết quả thí nghiệm ( 30 phút)
- Theo dõi bảng 24.1 và đồng thời lắng nghe giáo viên mô tả cách tiến hành thí nghiệm.
- Làm việc cá nhân vẽ đồ thị theo sự hướng dẫn của giáo viên và trả lời các nội dung từ C1-> C4.
- Trả lời câu hỏi theo suy nghĩ cá nhân.
C1: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
C2: 800C. Rắn và lỏng.
C3: Không thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang.
C4: Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
- Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
- Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
- Giới thiệu cách làm thí nghiệm và kết quả theo dõi nhiệt độ và trạng thái của băng phiến ( bảng 24.1).
- Dựa vào bảng 24.1 giáo viên , yêu cầu học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trong thời gian nóng chảy.
- Hướng dẫn hs cách vẽ các trục. ( trục thời gian và trục nhiệt độ).
+ Cách biểu diễn các giá trị trên các trục. Trục thời gian còn trục nhiệt độ bắt đầu từ 600C.
+ Cách xác định 1 điểm trên đồ thị.
+ Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn.( giáo viên làm mẫu 3 điểm ).
- Theo dõi và giúp đỡ học sinh vẽ đường biểu diễn.
- Yêu cầu học sinh trả lời các nội dung từ C1-> C4.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận các nội dung từ
C1->
Tiết : 28 Ngày dạy: 17/3/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy .
- Vận dụng được những kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
2. Kỹ năng :
- Bước đàu biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra kết luận cần thiết.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn trong học tập.
II. Chuẩn bị
* Mỗi học sinh
- Mỗi học sinh cần chuẩn bị 1 tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ vở hs để vẽ đường biểu diễn.
* Giáo viên:
- 1 giá đỡ thí nghiệm,1 kiềng và lưới đốt, hai kẹp vạn năng, 1cốc đốt, 1 nhiệt kế chianđộ tới 1000C, 1 ống nghiệm, 1 que khuấy đặt bên trong, 1 đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau.
III. Tổ chức tình huống học tập
* Ổn định lớp : (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành : (5 phút)
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời theo hiểu biết
* Giới thiệu bài mới:
- Yêu cầu học sinh quan sát 1 bình hoa làm bằng đồng .
- Em hãy cho biết để làm ra bình hoa này người ta đã làm như thế nào?
- Vậy việc đúc ra bình hoa bằng đồng có liên quan đến một hiện tượng vật lý mà hôm nay các em sẽ được tìm hiểu đó là sự nòng chảy và sự đông đặc.
? Vậy sự nóng chảy và sự đông đặc có đặc điểm gì? Ta cùng tìm hiểu nội dung cuả bài học hôm nay.
* Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy (5 phút)
- Quan sát dụng cụ trực quan.
- Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
- Nêu ra dự đoán trong suy nghĩ của mình.
- Trong các phòng thí nghiệm, người ta nghiên cứu sự nóng chảy bằng thí nghiệm tương tự như hình 24.1.
- Lắp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến ( như hình 24.1)
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và chức năng của từng dụng cụ.
? Băng phiến đang ở thể gì?
- Lưu ý trong thí nghiệm này người ta không đun trực tiếp băng phiến mà nhúng ống này vào một bình nước được đun nóng dần. Bằng cách này toàn bộ băng phiến trong ống nghiệm cũng nóng dần lên.
- Em dự đoán xem khi đun băng phiến tới 1 nhiệt độ nào đó thì hiện tượng gì xảy ra đối với băng phiến.
Hoạt động 3 : Phân tích kết quả thí nghiệm ( 30 phút)
- Theo dõi bảng 24.1 và đồng thời lắng nghe giáo viên mô tả cách tiến hành thí nghiệm.
- Làm việc cá nhân vẽ đồ thị theo sự hướng dẫn của giáo viên và trả lời các nội dung từ C1-> C4.
- Trả lời câu hỏi theo suy nghĩ cá nhân.
C1: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
C2: 800C. Rắn và lỏng.
C3: Không thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang.
C4: Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
- Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
- Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
- Giới thiệu cách làm thí nghiệm và kết quả theo dõi nhiệt độ và trạng thái của băng phiến ( bảng 24.1).
- Dựa vào bảng 24.1 giáo viên , yêu cầu học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trong thời gian nóng chảy.
- Hướng dẫn hs cách vẽ các trục. ( trục thời gian và trục nhiệt độ).
+ Cách biểu diễn các giá trị trên các trục. Trục thời gian còn trục nhiệt độ bắt đầu từ 600C.
+ Cách xác định 1 điểm trên đồ thị.
+ Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn.( giáo viên làm mẫu 3 điểm ).
- Theo dõi và giúp đỡ học sinh vẽ đường biểu diễn.
- Yêu cầu học sinh trả lời các nội dung từ C1-> C4.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận các nội dung từ
C1->
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Khánh Linh
Dung lượng: 49,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)