Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Nông | Ngày 14/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Tuần : 01
Tiết : 01 Ngày tháng năm 2005
Bài : 01
ĐO ĐỘ DÀI

A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Kể tên một số dụng cụ đo độ dài .
- Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo
2. Kỹ năng :
- Biết uớc lượng gần đúng chiều dài của vật
- Biết đo độ dài của một số vật thông thường .
- Biết tính giá trị trung bình của chiều dài
- Biết sử dụng thước đo phù hợp .
3. Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thẩn trong thực hành, tính tập thể trong thao tác .
- Rèn luyện tinh thần tự giác trong thực hành .

B. CHUẨN BỊ :
- Các dụng cụ đo chiều dài .
- Bảng báo cáo kết quả thực hành .
- Thước đo
- Bảng báo cáo kết quả thực hành
- Sách giáo khoa Vật Lý 6

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Thời gian
Hoạt động giáo viên
Nội dung ghi
Hoạt động học sinh




H.động 1
( 5’ )














H.động 2
( 5’ )




























H.động 3
( )















































































1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
a. Đặt vấn đề :
- Cho 2 học sinh tiến hành đo độ dài của một vật bằng gang tay .
- Nhận xét độ dài của hai bạn đo ?
- Vì sao chiều dài của hai bạn lại có kết quả khác nhau
- Vậy, muốn đo độ dài có kết quả chính xác ta phải thống nhất với nhau điều gì
- Để đo độ dài của vật ta cần biết những gì, hôm nay chúng ta nghiên cứu bài 1 :
“ ĐO ĐỘ DÀI “
b. Phát triển vấn đề :
- Đơn vị đo độ dài ở nước ta dùng là đơn vị nào ?
- Hãy ước lượng 1m trên mặt bàn và đánh dấu vị trí đó. Rồi dùng thước đo lại so sánh kết quả ước lượng với kết quả thực hiện phép đo .
- Ngoài đơn vị đo độ dài là mét còn có những đơn vị nào khác ? Kể tên và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đó ?
- Đổi các đơn vị đo sau đây ra mét :
1m = ……….……… dm
1cm = …………….mm
1m = ……….…….. cm
1km = ………………..m
- Giáo viên thông báo một số đơn vị đo độ dài khác ở các nước trên thế giới thường dùng ?
1 inch = 2,54 cm
1 foot = 30,48 cm
1 mile = 9,8 cm
1 n.a.s = 9461 tỉ km
- Muốn đo độ dài người ta sử dụng dụng cụ nào ?
- Quan sát H 1.1 a, b, c – SGK/ 7 .
- Tiến hành làm C4/7 - SGK
Người thợ mộc dùng thước nào
Học sinh sử dụng thước nào
Thợ may sử dụng thước nào ?
Hãy giải thích vì sao sử dụng thước đo đó .
- Có bao nhiêu loại thước sử dụng trong thực tế ?
- Kể tên và công dụng các loại thước đó ?
- Giáo viên giới thiệu loại thước dùng trong kỹ thuật như : thước kẹp, thước vuông góc, thước đo độ, ….
- Quay lại C4/ 7 – SGK, cho biết người thợ may sử dụng thước kẻ để đo chiều dài của tấm vải được không ? Vì sao ?
- Khi đo cần biết gì về dụng cụ đo ?
- Quan sát thước và rút ra điểm khác nhau cơ bản của các loại thước sau đây ?
( Giáo viên bố trí các loại thước có độ dài khác nhau )
- Hãy xác định chiều dài lớn nhất ghi trên thước
- Đó chính là giới hạn đo của thước
- Hãy cho biết giới hạn đo của thước là gì ?
- Tương tự hãy cho biết độ dài nhỏ nhất của thước là bao nhiêu ?
- Đó chính là độ chia nhỏ nhất của thước ?
- Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của thước là gì
- Tại sao thước nào cũng có GHĐ và ĐCNN của thước ?
- Khi sử dụng thước cần biết những gì về thước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Nông
Dung lượng: 303,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)