SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN DẠY SINH 8
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 15/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN DẠY SINH 8 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài.
Trong xu thế chung của dạy học hiện nay, người ta coi dấu hiệu cơ bản của phương pháp là tính chất tổ chức chỉ đạo hoạt động nhận thức của giáo viên và học sinh. Mỗi phương pháp đảm bảo một tính chất xác định hoạt động nhận thức của học sinh, tiếp nhận một cách chủ động các tri thức do giáo viên truyền đạt hay độc lập tìm tòi, nghiên cứu để lĩnh hội tri thức. Giáo viên chỉ giúp học sinh định hướng vấn đề và chịu trách nhiệm cố vấn trong quá trình học tập của các em. Qua phương tiện trực quan giúp các em nắm vấn đề một cách chắc chắn và bền vững, bồi dưỡng phương pháp học tập và kỹ năng vận dụng tri thức và là nhịp để học sinh rèn luyện ý chí và năng lực hoạt động sáng tạo. Rèn luyện được kỹ năng quan sát, tìm tòi là phẩm chất cho sự phát triển và thành đạt lâu dài của một con người, phương tiện trực quan còn có tác dụng giáo dục rèn luyện cho học sinh một cách toàn diện đáp ứng được nhiệm vụ trí dục - đức dục tốt nhất.
Trong việc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học các kiến thức hình thái, giải phẩu đóng một vai trò rất quan trọng. Ở lứa tuổi học sinh lớp 8 kinh nghiệm sống còn ít, vốn hiểu biết còn nghèo nàn, các biểu tượng tích luỹ còn hạn chế, các em còn nặng về tư duy hình tượng cụ thể, tư duy thực nghiệm thì việc xây dựng các khái niệm đòi hỏi phải lấy "trực quan" làm điểm tựa. Vậy làm thế nào giúp HS lĩnh hội sâu sắc, vững chắc các đặc điểm hình thái giải phẩu và giúp HS hiểu rõ mối quan hệ nhân quả trong các hiện tượng, các quá trình sinh lí.
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, nội dung bài học và mục tiêu đào tạo là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh, tạo những tiền đề để các em trở thành “người lao động có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo ...” cũng như qua thực tế tôi đang giảng dạy tại trường với cơ sở vật chất trang thiết bị của bộ môn sinh trong nhà trường khá đầy đủ và hiện đại. Trên cơ sở đó tôi mạnh dạn chọn đề tài "Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học các kiến thức hình thái, giải phẩu của môn sinh học lớp 8” đạt hiệu quả và chất lượng cao trong dạy học.
2. Thời gian - phạm vi- phương pháp và đối tượng nghiên cứu.
2.1. Thời gian nghiên cứu:
Từ ngày : 1/10/2009 - 30/5/2010.
2.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung chương trình, sách giáo khoa sinh học lớp 8
- Thực nghiệm trên 3 lớp 8 D, E, G Trường THCS Lao Bảo
2.3. Phương pháp nghiên cứu :
Tôi thực hiện đề tài này với các phương pháp chủ yếu sau:
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 2.3.2. Phương pháp thực nghiệm
Bằng việc trực tiếp giảng dạy và thực nghiệm trên 3 lớp
2.3.3. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh.
- Trực quan - Kinh nghiệm giảng dạy
- Điều tra khảo sát ban đầu và kết quả vận dụng
- Thống kê số liệu từ những con số.
- Đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp tài liệu.
2.4. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 8 D, E, G Trường THCS Lao Bảo
Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ
1. Những vấn đề chung :
“Con ngưới” là đối tượng nghiên cứu của sinh học 8 ở trường phổ thông, một đối tượng gần gủi với học sinh là bản thân các em, là bạn bè xung quanh nên các em có thể có những hiểu biết thực tế liên quan đến đời sống đến hoạt động hàng ngày của mình. Do đó, giáo viên có thể khai thác những vốn hiểu biết đó trong quá trình dạy học bằng phương pháp hỏi - đáp gợi mở, hoặc về phía học sinh có thể dùng những hiểu biết khoa học để tìm hiểu, giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống. Chẳng hạn: Vì sao khi hoạt đông lao động hoặc chơi thể thao, nhịp hô hấp và nhịp tim lại tăng? Hoặc giải thích câu ” Trời nóng chống khát; trời mát chống đói”...
Nội dung sinh học 8 có nhiều mối liên hệ với chương trình SH7. Do đó quá trình dạy học cần quán triệt tính kế thừa của các kiến thức trong việc xây dựng các khái niệm mới (kiến
1. Lí do chọn đề tài.
Trong xu thế chung của dạy học hiện nay, người ta coi dấu hiệu cơ bản của phương pháp là tính chất tổ chức chỉ đạo hoạt động nhận thức của giáo viên và học sinh. Mỗi phương pháp đảm bảo một tính chất xác định hoạt động nhận thức của học sinh, tiếp nhận một cách chủ động các tri thức do giáo viên truyền đạt hay độc lập tìm tòi, nghiên cứu để lĩnh hội tri thức. Giáo viên chỉ giúp học sinh định hướng vấn đề và chịu trách nhiệm cố vấn trong quá trình học tập của các em. Qua phương tiện trực quan giúp các em nắm vấn đề một cách chắc chắn và bền vững, bồi dưỡng phương pháp học tập và kỹ năng vận dụng tri thức và là nhịp để học sinh rèn luyện ý chí và năng lực hoạt động sáng tạo. Rèn luyện được kỹ năng quan sát, tìm tòi là phẩm chất cho sự phát triển và thành đạt lâu dài của một con người, phương tiện trực quan còn có tác dụng giáo dục rèn luyện cho học sinh một cách toàn diện đáp ứng được nhiệm vụ trí dục - đức dục tốt nhất.
Trong việc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học các kiến thức hình thái, giải phẩu đóng một vai trò rất quan trọng. Ở lứa tuổi học sinh lớp 8 kinh nghiệm sống còn ít, vốn hiểu biết còn nghèo nàn, các biểu tượng tích luỹ còn hạn chế, các em còn nặng về tư duy hình tượng cụ thể, tư duy thực nghiệm thì việc xây dựng các khái niệm đòi hỏi phải lấy "trực quan" làm điểm tựa. Vậy làm thế nào giúp HS lĩnh hội sâu sắc, vững chắc các đặc điểm hình thái giải phẩu và giúp HS hiểu rõ mối quan hệ nhân quả trong các hiện tượng, các quá trình sinh lí.
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, nội dung bài học và mục tiêu đào tạo là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh, tạo những tiền đề để các em trở thành “người lao động có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo ...” cũng như qua thực tế tôi đang giảng dạy tại trường với cơ sở vật chất trang thiết bị của bộ môn sinh trong nhà trường khá đầy đủ và hiện đại. Trên cơ sở đó tôi mạnh dạn chọn đề tài "Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học các kiến thức hình thái, giải phẩu của môn sinh học lớp 8” đạt hiệu quả và chất lượng cao trong dạy học.
2. Thời gian - phạm vi- phương pháp và đối tượng nghiên cứu.
2.1. Thời gian nghiên cứu:
Từ ngày : 1/10/2009 - 30/5/2010.
2.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung chương trình, sách giáo khoa sinh học lớp 8
- Thực nghiệm trên 3 lớp 8 D, E, G Trường THCS Lao Bảo
2.3. Phương pháp nghiên cứu :
Tôi thực hiện đề tài này với các phương pháp chủ yếu sau:
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 2.3.2. Phương pháp thực nghiệm
Bằng việc trực tiếp giảng dạy và thực nghiệm trên 3 lớp
2.3.3. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh.
- Trực quan - Kinh nghiệm giảng dạy
- Điều tra khảo sát ban đầu và kết quả vận dụng
- Thống kê số liệu từ những con số.
- Đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp tài liệu.
2.4. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 8 D, E, G Trường THCS Lao Bảo
Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ
1. Những vấn đề chung :
“Con ngưới” là đối tượng nghiên cứu của sinh học 8 ở trường phổ thông, một đối tượng gần gủi với học sinh là bản thân các em, là bạn bè xung quanh nên các em có thể có những hiểu biết thực tế liên quan đến đời sống đến hoạt động hàng ngày của mình. Do đó, giáo viên có thể khai thác những vốn hiểu biết đó trong quá trình dạy học bằng phương pháp hỏi - đáp gợi mở, hoặc về phía học sinh có thể dùng những hiểu biết khoa học để tìm hiểu, giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống. Chẳng hạn: Vì sao khi hoạt đông lao động hoặc chơi thể thao, nhịp hô hấp và nhịp tim lại tăng? Hoặc giải thích câu ” Trời nóng chống khát; trời mát chống đói”...
Nội dung sinh học 8 có nhiều mối liên hệ với chương trình SH7. Do đó quá trình dạy học cần quán triệt tính kế thừa của các kiến thức trong việc xây dựng các khái niệm mới (kiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 87,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)