Sự Biến Đổi Của Một Chất
Chia sẻ bởi Phạm Bình |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Sự Biến Đổi Của Một Chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
l
Nhiệt liệt chào mừng các thày, cô giáo về dự tiết học hôm nay
Môn: hóa học 8
Người thực hiện: Phạm Văn Bình.
Giáo viên: Trường THCS Yên Thắng.
l
Nhiệt liệt chào mừng các thày giáo, cô giáo về dự giờ học hóa học lớp 8A
Chương 2
Phản ứng hóa học
Sự biến đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lý, là hiện tượng hóa học?
Phản ứng hóa học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết?
Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không?
Phương trình hóa học dùng biểu diễn phản ứng hóa học, cho biết những gì về phản ứng? Để lập phương trình hóa học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào?
trả lời được một phần của chương
Bài học học hôm nay sẽ giúp chúng ta
Dễ thôi !
hóa học lớp 8
Tiết 17
Bài 12:
Sự biến đổi của chất
Trong chương trước các em đã học về chất. Chương này sẽ học về phản ứng. Trước hết cần xem với chất có thể xảy ra những biến đổi gì, thuộc loại hiện tượng nào?Thì chúng học hai phần
I/ Hiện tượng vật lý.
II/ Hiện tượng hóa học.
I/ hiện tượng vật lý
Tại sao nước có thể
chuyển từ trạng tháI này
sang trạng tháI khác
cả lớp quan sát thí nghiệm.
Học sinh thảo luận nhóm và trả lới câu hỏi
Vẽ sơ đồ: Nước đá chuyển thành nước lỏng, nước hơi và làm ngược lại?
Vẽ sơ đồ: Muối ở thể rắn chuyển thành nước muối và làm ngược lại?
Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì? (về trạng thái, về chất)
Những chất biến đổi như trên được gọi là hiện tượng gì?
1) Nước ? Nước ? Nước.
(Rắn) (Lỏng) (Hơi)
2) Muối ăn(Rắn) ? Dung dịch muối ? Muối ăn(Rắn).
Hòa tan vào nước Nhiệt độ
3) Qua hai thí nghiệm trên nước cũng như muối ăn vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
4) Những hiện tượng biến đổi như trên gọi là hiện tượng vật lý.
Đáp án
Vậy hiện tượng vật lí là gì?
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu, gọi là hiện tượng vật lí
Ví dụ
Nước ? Nước ? Nước.
(Rắn) (Lỏng) (Hơi)
Cả lớp vừa tìm hiểu song hiện tượng vật lí vậy hiện tượng hóa học khác với hiện vật lí ở điểm nào cả lớp sang phần II
II/ Hiện tượng hóa học.
Thí nghiệm 2: Sắt tác dụng với lưu huỳnh theo các bước sau.
Trộn đều bột sắt với bột lưu huỳnh rồi chia làm hai phần.
Đưa nam châm lại gần phần một: Sắt bị nam châm hút.
Đổ phần hai vào ống nghiệm và đun nóng.
Học sinh quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.
4) Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được
Học sinh nhận xét những hiện tượng trên
Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần sang màu đen.
Sản phẩm không bị nam châm hút (chứng tỏ là chất rắn thu được không còn là tính chất của sắt nữa)
Qua thí nghiệm trên em rút ra được kết luận gì
Quá trình biến đổi trên đã có sự thay đổi về chất (có chất mới được tạo thành).
Học sinh theo dõi thí nghiệm thí sau
-Cho một ít đường trắng vào ống nghiệm .
-Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
Quan sát hiện tượng:
Hiện tượng:Đường chuyển dần sang màu nâu, rồi (than), thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước.
Học sinh trả lời câu hỏi
Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lý không? tại sao ?
Vậy hiện tượng hóa học là gì?
Muốn phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lý ta dựa vào dấu hiệu nào?
Đáp án
1)Các quá trình biến đổi trên không phải là hiện tượng vật lý vì: Các quá trình trên đều có sinh ra chất mới.
2) Hiện tượng hóa học là quá trình biến đổi có tạo ra chất khác.
3) Dựa vào dấu hiệu: Có chất mới tạo ra hay không
Đáp án
Bài tập
Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng hóa học? Hiện tượng vật lí? Giải thích ?
a)Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
b) Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn.
c) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
d) Đốt cháy gỗ, củi.
*Trong các quá trình trên, hiện tượng vật lí là : a, b.
Vì trong các quá trình đó không sinh ra chất mới.
*Hiện hóa học là : c, d.
Vì các quá trình này có sinh ra chất mới.
Ghi nhớ
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ được những điều gì ?
1 Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
2 Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học
Nắm thật tốt phần ghi nhớ trang 47 SGK.
Học bài và trả lời các câu hỏi (sgk)
.Chuẩn bị bài sau.
*Phản ứng hóa hóa học (sgk) trang48
Về nhà
Bài giảng đến đây
là kết thúc
Xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thµy gi¸o, c« gi¸o ®· vÒ dù giê häc cña líp 8A
4. Vai trò của rêu
Rêu- cây rêu
Quang hợp góp phần tạo chất hữu cơ,
tạo oxi điều hoà không khí.
Hình thành chất mùn.
Tạo than.
Đọc mục 4 SGK và trả lời câu hỏi sau:
Rêu có lợi ích gì?
Có nên bảo vệ rêu không?
Bài gi?ng đ?n đây
là k?t thúc
Xin trân trọng cảm ơn các thày giáo, cô giáo đã về dự giờ học của lớp 8A
Nhiệt liệt chào mừng các thày, cô giáo về dự tiết học hôm nay
Môn: hóa học 8
Người thực hiện: Phạm Văn Bình.
Giáo viên: Trường THCS Yên Thắng.
l
Nhiệt liệt chào mừng các thày giáo, cô giáo về dự giờ học hóa học lớp 8A
Chương 2
Phản ứng hóa học
Sự biến đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lý, là hiện tượng hóa học?
Phản ứng hóa học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết?
Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không?
Phương trình hóa học dùng biểu diễn phản ứng hóa học, cho biết những gì về phản ứng? Để lập phương trình hóa học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào?
trả lời được một phần của chương
Bài học học hôm nay sẽ giúp chúng ta
Dễ thôi !
hóa học lớp 8
Tiết 17
Bài 12:
Sự biến đổi của chất
Trong chương trước các em đã học về chất. Chương này sẽ học về phản ứng. Trước hết cần xem với chất có thể xảy ra những biến đổi gì, thuộc loại hiện tượng nào?Thì chúng học hai phần
I/ Hiện tượng vật lý.
II/ Hiện tượng hóa học.
I/ hiện tượng vật lý
Tại sao nước có thể
chuyển từ trạng tháI này
sang trạng tháI khác
cả lớp quan sát thí nghiệm.
Học sinh thảo luận nhóm và trả lới câu hỏi
Vẽ sơ đồ: Nước đá chuyển thành nước lỏng, nước hơi và làm ngược lại?
Vẽ sơ đồ: Muối ở thể rắn chuyển thành nước muối và làm ngược lại?
Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì? (về trạng thái, về chất)
Những chất biến đổi như trên được gọi là hiện tượng gì?
1) Nước ? Nước ? Nước.
(Rắn) (Lỏng) (Hơi)
2) Muối ăn(Rắn) ? Dung dịch muối ? Muối ăn(Rắn).
Hòa tan vào nước Nhiệt độ
3) Qua hai thí nghiệm trên nước cũng như muối ăn vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
4) Những hiện tượng biến đổi như trên gọi là hiện tượng vật lý.
Đáp án
Vậy hiện tượng vật lí là gì?
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu, gọi là hiện tượng vật lí
Ví dụ
Nước ? Nước ? Nước.
(Rắn) (Lỏng) (Hơi)
Cả lớp vừa tìm hiểu song hiện tượng vật lí vậy hiện tượng hóa học khác với hiện vật lí ở điểm nào cả lớp sang phần II
II/ Hiện tượng hóa học.
Thí nghiệm 2: Sắt tác dụng với lưu huỳnh theo các bước sau.
Trộn đều bột sắt với bột lưu huỳnh rồi chia làm hai phần.
Đưa nam châm lại gần phần một: Sắt bị nam châm hút.
Đổ phần hai vào ống nghiệm và đun nóng.
Học sinh quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.
4) Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được
Học sinh nhận xét những hiện tượng trên
Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần sang màu đen.
Sản phẩm không bị nam châm hút (chứng tỏ là chất rắn thu được không còn là tính chất của sắt nữa)
Qua thí nghiệm trên em rút ra được kết luận gì
Quá trình biến đổi trên đã có sự thay đổi về chất (có chất mới được tạo thành).
Học sinh theo dõi thí nghiệm thí sau
-Cho một ít đường trắng vào ống nghiệm .
-Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
Quan sát hiện tượng:
Hiện tượng:Đường chuyển dần sang màu nâu, rồi (than), thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước.
Học sinh trả lời câu hỏi
Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lý không? tại sao ?
Vậy hiện tượng hóa học là gì?
Muốn phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lý ta dựa vào dấu hiệu nào?
Đáp án
1)Các quá trình biến đổi trên không phải là hiện tượng vật lý vì: Các quá trình trên đều có sinh ra chất mới.
2) Hiện tượng hóa học là quá trình biến đổi có tạo ra chất khác.
3) Dựa vào dấu hiệu: Có chất mới tạo ra hay không
Đáp án
Bài tập
Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng hóa học? Hiện tượng vật lí? Giải thích ?
a)Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
b) Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn.
c) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
d) Đốt cháy gỗ, củi.
*Trong các quá trình trên, hiện tượng vật lí là : a, b.
Vì trong các quá trình đó không sinh ra chất mới.
*Hiện hóa học là : c, d.
Vì các quá trình này có sinh ra chất mới.
Ghi nhớ
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ được những điều gì ?
1 Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
2 Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học
Nắm thật tốt phần ghi nhớ trang 47 SGK.
Học bài và trả lời các câu hỏi (sgk)
.Chuẩn bị bài sau.
*Phản ứng hóa hóa học (sgk) trang48
Về nhà
Bài giảng đến đây
là kết thúc
Xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thµy gi¸o, c« gi¸o ®· vÒ dù giê häc cña líp 8A
4. Vai trò của rêu
Rêu- cây rêu
Quang hợp góp phần tạo chất hữu cơ,
tạo oxi điều hoà không khí.
Hình thành chất mùn.
Tạo than.
Đọc mục 4 SGK và trả lời câu hỏi sau:
Rêu có lợi ích gì?
Có nên bảo vệ rêu không?
Bài gi?ng đ?n đây
là k?t thúc
Xin trân trọng cảm ơn các thày giáo, cô giáo đã về dự giờ học của lớp 8A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)