Su bay hoi va ngung tu

Chia sẻ bởi Cao Khánh Linh | Ngày 14/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: su bay hoi va ngung tu thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Tuần: 30 Ngày soạn: 29/3/2010
Tiềt : 30 Ngày dạy: 31/3/2010

I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nhận biết được hiện tượng bay hơi , sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió,mặt thoáng. Tìm được thí dụ thực tế về những nội dung trên.
- Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố khác cùng tác động một lúc.
2. Kỹ năng :
- Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
* Cả lớp: Phóng to hình 26.
* Mỗi nhóm học sinh: 1 giá đỡ thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, hai đĩa nhôm giống nhau.
1 bình chia độ có ĐCNN là 0,1 ml hoặc 0,2 ml.
1 đèn cồn, 1 cốc nước.
III. Hoạt động dạy học
* Ổn định lớp : (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số học sinh.

1. Bài cũ: (3)
+ Định nghĩa sự nóng chảy và sự đông đặc? Nêu 1 ví dụ về sự nóng chảy và sự đông đặc.
+ Trình bày các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc?
2. Bài mới ( 2)
GV: : Nước có thể tồn tại ở những thể nào?
GV: Không chỉ có nước mà mọi chất đều có thể tồn tại ở 3 thể khác nhau và có thể chuyển hoá từ thể này sang thể khác.
GV: Bây giờ các em hãy nhìn trên bảng vàquan sát thí nghiệm sau: Cô dùng 1 khăn ướt lau bảng, sau một thời gian em quan sát thấy hiện tượng gì xảy ra?
GV: Vậy lượng nước đó đã biến đi đâu? Để trả lời được câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên

Hđ1: Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi (5)
HS: Trả lời theo suy nghĩ cá nhân.



HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
VD: như phơi đồ ta thấy sau 1 thời gian đồ khô....

HS: Tự liên hệ thực tế và trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Xăng, dầu lửa, cồn.......

HS: Trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Hđ2:Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi. (10)

HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình.


HS: Lamø việc cá nhân và trả lời theo yêu cầu của giáo viên.




C1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.



C2: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió.

C3: Tốc độ bay hơi phụ thuộc diện tích mặt thoáng.


HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố:
+ Nhiệt độ.
+ Gio.ù
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
HS: Làm việc cá nhân và trả lời theo yêu cầu của giáo viên.


C4: (1) cao ( hoặc thấp) ; (2) lớn ( hoặc nhỏ)
(3) mạnh ( hoặc yếu); (4) lớn (hoặc nhỏ)
(5) lớn ( hoặc nhỏ) ; (6) lớn ( hoặc nhỏ)
HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình.

HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình.

HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình.







Hđ3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán (15)
HS: Trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
Tiến hành thí nghiệm.










HS: Nghe và quan sát các dụng cụ thí nghiệm , đồng thời trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
+ Vì có cùng diện tích mặt thoáng giống nhau.

+ Để loại trừ tác động của gió.

+ Để kiểm tra sự phụ thuộc của gió vào nhiệt độ.


HS: Làm việc theo nhóm và đại diện nhóm trình bày theo yêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Khánh Linh
Dung lượng: 53,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)