Sử 6 + Đáp án Kì 2 (09-10)
Chia sẻ bởi Lâm Quốc Mạnh |
Ngày 16/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Sử 6 + Đáp án Kì 2 (09-10) thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lộc Khánh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên . . . . . . . . . . . . . . MÔN - KHỐI 6
Lớp 6A . . Thời gian: 45’
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3 đ.
Câu 1. Những nơi nào đã diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trung ( Sắp theo thứ tự)
Mê Linh - Hát Môn – Luy Lân – Cổ Loa
Luy Lân – Mê Linh – Hát Môn – Cổ Loa
Hát Môn – Luy Lân – Mê Linh – Cổ Loa
D. Hát Môn – Mê Linh – Cổ Linh – Luy Lân
Câu 2 . Năm 42, Vua Hán đã lựa chọn ai chỉ huy đạo quân tấn công nước ta?
Mã Viện ; B.Tô Định ; C.Tiêu Tư ; D.Trần Bá Tiên
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra năm nào?
A.Năm 246 ; B . Năm 247 ; C. Năm 248 ; D . Năm 284
Câu 4 : Chính sách cai của nhà Hán đối với nhân dân ta như thế nào .
A/ Phải nộp các loại thuế ,thuế muối và thế sắt.
B/ Hàng năm phải cống nạp rừng tê giác, ngà voi, ngọc trai.
C/ Bắc dân ta phải theo phong tục nhà Hán.
D/ Tất cả các ý trên điều đúng.
Câu 5: Sau khi Khúc Thừa Mỹ bị bắt, một tướng củ của họ Khúc đã đứng ra tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc . Đó là:
A. Ngô Quyền ; B . Kiều Công Tiến ;
C .Dương Đình Nghệ ; D . Đinh Công Trứ :
Câu 6: Điều đau khổ trong mọi điều đau khổ của nhân dân ta khi bị bọn phong kiến Trung Quốc đô hộ là?
A. Mất nhà cửa ; B. Mất người thân ;
C. Mất của cải ; D.Mất nước .
II/ PHẦN TỰ LUẬN .7 đ.
Câu 1: Dựa vào những kiến thức đã học trong thời kì Bắc Thuộc bọn phong kiêán Phương Bắc đã áp dụng những chính sách gì để áp bức bốc lột dân tộc ta? (2đ)
Câu 2. Vì sao Lí Nam Đế đặt tên nướclà Vạn Xuân ? (2 đ)
Câu 3. Trình bày diễn biến kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ?(3đ)
--------------------- ---------------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - 6
I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 đ) mỗi ý đúng (0,5đ)
Câu1. A, Câu 2. A. Câu 3. C . Câu 4.D, Câu 5. C . Câu 6. D.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ)
Câu 1. (2đ)
-Bắt nhân dân ta nộp các loại thuế ( thuế muối, thuế sắt), cống nộp các sản vật quý .
-Truyền vào nước ta nho giáo, đạo giáo, phật giáo. Bắt nhân dân ta tuân theo pháp luật, phong tục tạp quán của người Hán .
-Chia đất nước ta thành các quận, huyện .
-Cho sửa sang đường giao thông thủy bộ .
Câu 2. (2đ)
-Mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc của đất nước
-Mong muốn cho muôn đời sau ghi nhớ công lao của ông
-Mong muốn cho kẻ thù khiếp sợ khi nghe đến tên Vạn Xuân
-Mong muốn cho đất nước có được hàng ngàn mùa xuân
Câu 3.( 3đ
Diễn biến :
-Cuối năm 938, đoàn quân xâm lược của Lưu Hoàng Tháo đã kéo vào cửa biển nước ta.
-Ngô quyền đã cho một toán nghĩa quân dùng thuyền nhỏ khiêu chiến, nhử địch tiến sâu vào bãi cọc lúc thuỷ triều lên, quân Nam Hán không nhìn thấy.
- Khi nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đáng quật trở trở lại.
Kết quả :
Quân Nam Hán thua to. Vua Nam Hán được tin bại trận và con trai tử trận đã hoảng hót đã kéo quân về nước.
- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
Ý nghĩa :
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dức hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta.
-Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.
Họ và tên . . . . . . . . . . . . . . MÔN - KHỐI 6
Lớp 6A . . Thời gian: 45’
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3 đ.
Câu 1. Những nơi nào đã diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trung ( Sắp theo thứ tự)
Mê Linh - Hát Môn – Luy Lân – Cổ Loa
Luy Lân – Mê Linh – Hát Môn – Cổ Loa
Hát Môn – Luy Lân – Mê Linh – Cổ Loa
D. Hát Môn – Mê Linh – Cổ Linh – Luy Lân
Câu 2 . Năm 42, Vua Hán đã lựa chọn ai chỉ huy đạo quân tấn công nước ta?
Mã Viện ; B.Tô Định ; C.Tiêu Tư ; D.Trần Bá Tiên
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra năm nào?
A.Năm 246 ; B . Năm 247 ; C. Năm 248 ; D . Năm 284
Câu 4 : Chính sách cai của nhà Hán đối với nhân dân ta như thế nào .
A/ Phải nộp các loại thuế ,thuế muối và thế sắt.
B/ Hàng năm phải cống nạp rừng tê giác, ngà voi, ngọc trai.
C/ Bắc dân ta phải theo phong tục nhà Hán.
D/ Tất cả các ý trên điều đúng.
Câu 5: Sau khi Khúc Thừa Mỹ bị bắt, một tướng củ của họ Khúc đã đứng ra tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc . Đó là:
A. Ngô Quyền ; B . Kiều Công Tiến ;
C .Dương Đình Nghệ ; D . Đinh Công Trứ :
Câu 6: Điều đau khổ trong mọi điều đau khổ của nhân dân ta khi bị bọn phong kiến Trung Quốc đô hộ là?
A. Mất nhà cửa ; B. Mất người thân ;
C. Mất của cải ; D.Mất nước .
II/ PHẦN TỰ LUẬN .7 đ.
Câu 1: Dựa vào những kiến thức đã học trong thời kì Bắc Thuộc bọn phong kiêán Phương Bắc đã áp dụng những chính sách gì để áp bức bốc lột dân tộc ta? (2đ)
Câu 2. Vì sao Lí Nam Đế đặt tên nướclà Vạn Xuân ? (2 đ)
Câu 3. Trình bày diễn biến kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ?(3đ)
--------------------- ---------------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - 6
I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 đ) mỗi ý đúng (0,5đ)
Câu1. A, Câu 2. A. Câu 3. C . Câu 4.D, Câu 5. C . Câu 6. D.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ)
Câu 1. (2đ)
-Bắt nhân dân ta nộp các loại thuế ( thuế muối, thuế sắt), cống nộp các sản vật quý .
-Truyền vào nước ta nho giáo, đạo giáo, phật giáo. Bắt nhân dân ta tuân theo pháp luật, phong tục tạp quán của người Hán .
-Chia đất nước ta thành các quận, huyện .
-Cho sửa sang đường giao thông thủy bộ .
Câu 2. (2đ)
-Mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc của đất nước
-Mong muốn cho muôn đời sau ghi nhớ công lao của ông
-Mong muốn cho kẻ thù khiếp sợ khi nghe đến tên Vạn Xuân
-Mong muốn cho đất nước có được hàng ngàn mùa xuân
Câu 3.( 3đ
Diễn biến :
-Cuối năm 938, đoàn quân xâm lược của Lưu Hoàng Tháo đã kéo vào cửa biển nước ta.
-Ngô quyền đã cho một toán nghĩa quân dùng thuyền nhỏ khiêu chiến, nhử địch tiến sâu vào bãi cọc lúc thuỷ triều lên, quân Nam Hán không nhìn thấy.
- Khi nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đáng quật trở trở lại.
Kết quả :
Quân Nam Hán thua to. Vua Nam Hán được tin bại trận và con trai tử trận đã hoảng hót đã kéo quân về nước.
- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
Ý nghĩa :
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dức hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta.
-Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Quốc Mạnh
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)