SS trong pham vi 4
Chia sẻ bởi Phan Thị Ngọc Lan |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: SS trong pham vi 4 thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
LQVT: SO SÁNH THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 4
GV: Hồ Thị Thu Hồng
1/ Mục đích:
- Trẻ biết đếm và so sánh được sự bằng nhau giữa 2 nhóm dụng cụ nghề nông, nghề may trong phạm vi 4
- Giáo dục trẻ chú ý tập trung vào giờ học.
2/ Chuẩn bị:
- Một số dụng cụ nghề nông ,nghề may:
- Mỗi trẻ 4 cái rổ và 4 cái kéo
-Trên pp
3/ Tiến hành:
* Hoạt động 1 Ôn tập nhận biết số lượng trong phạm vi 4
- Lớp hát “ Cháu yêu cô thợ dệt”
- Cô dẫn dắt đàm thoại cùng trẻ:
-Chơi trên PP .Khoanh tròn dụng cụ nghề may có số lượng là 3
*Hoạt động 2 So sánh tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4:
- Dụng cụ nghề mộc có gì ?Nghề may có gì ?
- Cho trẻ xếp búa
- Dụng cụ nghề may có gì ?
- Vậy xếp ra 4 cái kéo ( nhắc trẻ xếp tương ứng 1-1)
- Có nhận xét gì về 2 nhóm dụng cụ này?
- Vì sao con biết? Bạn nào có ý kiến khác?
- Trẻ đếm số kéo , trẻ đếm số búa
- Để 2 nhóm này bằng nhau ta phải làm gì?
- Thêm 1 cái kéo
- Lúc này 2 nhóm đồ dùng như thế nào với nhau? (bằng nhau), và đều bằng mấy?
- Cất 2 cái kéo so sánh 2 nhóm:
+ Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? (mời ý kiến khác)
+ Vậy để 2 nhóm lại có số lượng bằng nhau ta phải làm gì?
- 2 nhóm này như thế nào? (bằng nhau), và đều bằng mấy?
- Cất 3 cái kéo so sánh 2 nhóm:
+ Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? (mời ý kiến khác)
+ Vậy để 2 nhóm lại có số lượng bằng nhau ta phải làm gì?
- 2 nhóm này như thế nào? (bằng nhau), và đều bằng mấy?
- Cất số kéo, vừa cất vừa đếm, cất số búa
*Hoạt động3Chơi “Thêm bớt dụng cụ nghề tương ứng với chữ số”
-Cô giới thiệu tên trò chơi.
-Cô nói cách chơi: Chia lớp 3 đội đứng 3 hàng dọc. Khi có hiệu lệnh thì bạn đầu tiên mỗi đội chạy lên thêm hoặc bớt dụng cụ nghề sao cho tương ứng với chữ số, rồi chạy về đập vào tay bạn kế tiếp chơi tương tự.
+luật chơi: Đội nào thêm bớt dụng cụ nghề tương ứng với chữ số đúng và nhanh nhất là đội chiến thắng. Mỗi lần chơi chỉ thêm hoặc bớt một loại dụng cụ nghề.
-Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét sau mỗi lần chơi.
Khen ngợi trẻ.
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2014
LQVH: CHUYỆN « SỰ TÍCH QUẢ DƯA HẤU»
1. Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ nhớ và trả lời được tên câu chuyện, tên các nhân vật và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện
- Giáo dục trẻ biết quý trọng thành quả người lao động
2. Chuẩn bị:
- Cô thuộc chuyện kể diễn cảm
- Hình ảnh minh họa truyện
-Hình ảnh 1: Cậu bé gặp nhà vua
-Hình ảnh 2:Vợ chồng An Tiêm làm rừng
- Hình ảnh 3:Nhà vua ra lệnh bắt An Tiêm
- Hình ảnh 4:Gia đình An Tiêm ra đảo
- Hình ảnh5: Gia đình An Tiêm sống trên đảo
- Hình ảnh6: Gia đình An Tiêm sống trên đảo
- Hình ảnh7: An Tiêm đi săn bắn
- Hình ảnh8:Vợ chồng An Tiêm thu hoạch dưa
- Hình ảnh9:Vợ chồng An Tiêm thả dưa xuốn biển
- Hình ảnh10:Nhà vua đón gia đình An Tiêm trở về
3. Cách tiến hành:
*HĐ 1: Trò chuyện về công việc nghề nông
- Cả lớp nghe hát bài “Tía má em”
+ Bài hát nói về nghề gì?
+ Nghề nông làm những công việc gì ?
- Cho trẻ xem một số hình ảnh về nghề nông
+ Các bác nông dân đang làm gì ?
+ Các bác có chăm chỉ làm việc không ?
- Cô giới thiệu tên câu chuyện
- Cô kể diễn cảm lần 1
- Cô kể diễn cảm lần 2 (xem hình ảnh)
* Đàm thoại – trích dẫn chuyện
+ Cô vừa kể chuyện gì?
+ Có những nhân vật nào?
+ Mai An Tiêm là người như thế nào?
+ Mại An Tiêm bị đày đi đâu?(giảng từ khó “đày ra đảo”: người phạm tội bị đưa ra đảo)
+ Tại sao An Tiêm bị đày ra đảo?
+ Gia đình An Tiêm đã làm gì để sống
GV: Hồ Thị Thu Hồng
1/ Mục đích:
- Trẻ biết đếm và so sánh được sự bằng nhau giữa 2 nhóm dụng cụ nghề nông, nghề may trong phạm vi 4
- Giáo dục trẻ chú ý tập trung vào giờ học.
2/ Chuẩn bị:
- Một số dụng cụ nghề nông ,nghề may:
- Mỗi trẻ 4 cái rổ và 4 cái kéo
-Trên pp
3/ Tiến hành:
* Hoạt động 1 Ôn tập nhận biết số lượng trong phạm vi 4
- Lớp hát “ Cháu yêu cô thợ dệt”
- Cô dẫn dắt đàm thoại cùng trẻ:
-Chơi trên PP .Khoanh tròn dụng cụ nghề may có số lượng là 3
*Hoạt động 2 So sánh tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4:
- Dụng cụ nghề mộc có gì ?Nghề may có gì ?
- Cho trẻ xếp búa
- Dụng cụ nghề may có gì ?
- Vậy xếp ra 4 cái kéo ( nhắc trẻ xếp tương ứng 1-1)
- Có nhận xét gì về 2 nhóm dụng cụ này?
- Vì sao con biết? Bạn nào có ý kiến khác?
- Trẻ đếm số kéo , trẻ đếm số búa
- Để 2 nhóm này bằng nhau ta phải làm gì?
- Thêm 1 cái kéo
- Lúc này 2 nhóm đồ dùng như thế nào với nhau? (bằng nhau), và đều bằng mấy?
- Cất 2 cái kéo so sánh 2 nhóm:
+ Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? (mời ý kiến khác)
+ Vậy để 2 nhóm lại có số lượng bằng nhau ta phải làm gì?
- 2 nhóm này như thế nào? (bằng nhau), và đều bằng mấy?
- Cất 3 cái kéo so sánh 2 nhóm:
+ Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? (mời ý kiến khác)
+ Vậy để 2 nhóm lại có số lượng bằng nhau ta phải làm gì?
- 2 nhóm này như thế nào? (bằng nhau), và đều bằng mấy?
- Cất số kéo, vừa cất vừa đếm, cất số búa
*Hoạt động3Chơi “Thêm bớt dụng cụ nghề tương ứng với chữ số”
-Cô giới thiệu tên trò chơi.
-Cô nói cách chơi: Chia lớp 3 đội đứng 3 hàng dọc. Khi có hiệu lệnh thì bạn đầu tiên mỗi đội chạy lên thêm hoặc bớt dụng cụ nghề sao cho tương ứng với chữ số, rồi chạy về đập vào tay bạn kế tiếp chơi tương tự.
+luật chơi: Đội nào thêm bớt dụng cụ nghề tương ứng với chữ số đúng và nhanh nhất là đội chiến thắng. Mỗi lần chơi chỉ thêm hoặc bớt một loại dụng cụ nghề.
-Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét sau mỗi lần chơi.
Khen ngợi trẻ.
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2014
LQVH: CHUYỆN « SỰ TÍCH QUẢ DƯA HẤU»
1. Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ nhớ và trả lời được tên câu chuyện, tên các nhân vật và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện
- Giáo dục trẻ biết quý trọng thành quả người lao động
2. Chuẩn bị:
- Cô thuộc chuyện kể diễn cảm
- Hình ảnh minh họa truyện
-Hình ảnh 1: Cậu bé gặp nhà vua
-Hình ảnh 2:Vợ chồng An Tiêm làm rừng
- Hình ảnh 3:Nhà vua ra lệnh bắt An Tiêm
- Hình ảnh 4:Gia đình An Tiêm ra đảo
- Hình ảnh5: Gia đình An Tiêm sống trên đảo
- Hình ảnh6: Gia đình An Tiêm sống trên đảo
- Hình ảnh7: An Tiêm đi săn bắn
- Hình ảnh8:Vợ chồng An Tiêm thu hoạch dưa
- Hình ảnh9:Vợ chồng An Tiêm thả dưa xuốn biển
- Hình ảnh10:Nhà vua đón gia đình An Tiêm trở về
3. Cách tiến hành:
*HĐ 1: Trò chuyện về công việc nghề nông
- Cả lớp nghe hát bài “Tía má em”
+ Bài hát nói về nghề gì?
+ Nghề nông làm những công việc gì ?
- Cho trẻ xem một số hình ảnh về nghề nông
+ Các bác nông dân đang làm gì ?
+ Các bác có chăm chỉ làm việc không ?
- Cô giới thiệu tên câu chuyện
- Cô kể diễn cảm lần 1
- Cô kể diễn cảm lần 2 (xem hình ảnh)
* Đàm thoại – trích dẫn chuyện
+ Cô vừa kể chuyện gì?
+ Có những nhân vật nào?
+ Mai An Tiêm là người như thế nào?
+ Mại An Tiêm bị đày đi đâu?(giảng từ khó “đày ra đảo”: người phạm tội bị đưa ra đảo)
+ Tại sao An Tiêm bị đày ra đảo?
+ Gia đình An Tiêm đã làm gì để sống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Ngọc Lan
Dung lượng: 5,06KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)