Sóng và sóng thần
Chia sẻ bởi Trần Văn Tiến |
Ngày 04/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: sóng và sóng thần thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI BÁO CÁO SÓNG VÀ SÓNG THẦN
Nhóm 3
NỘI DUNG
A. SÓNG
1. Sóng biển
2. Sóng gió
3. Sóng triều
4. Các quá trình của sóng
B. SÓNG THẦN
1. Định nghĩa
2. Nguyên nhân
3. Diễn biến
4. Thảm họa
5. Cảnh báo- phòng tránh
1. Sóng Biển.
1.1. Khái niệm sóng biển
Là một hình thức chuyển động của mực nước biển theo chiều thẳng đứng, nhưng lại cho người quan sát cảm giác là nước biển chuyển động theo chiều ngang từ ngoài khơi xô vào bờ. Trong chuyển động của sóng những hạt nước biển di chuyển rất nhịp nhàng theo những vòng đối lưu có đường kính khoảng 30m. Vì vậy sóng chỉ có ở lớp nước biển nông, trên mặt xuống dưới sâu 30m nước biển gần như yên tĩnh.
A. Sóng
Sóng biển
mô hình chuyển động của sóng
1.2 Nguyên nhân gây ra sóng
◊ Nguyên nhân chủ yếu là do khí tượng- thủy văn, địa chất, thiên văn.
a) Khí tượng- thủy văn:
Khí tượng có vai trò rất lớn trong đó chủ yếu là hoạt động của gió, sau đó cái xoáy khí và các thay đổi của áp suất khí quyển.
Thủy văn: sự phân bố của mật độ nước biển chỉ yếu là sự thay đổi về độ muối và nhiệt gây ra.
b) Địa chất:
Bao gồm tác động của các hiện tượng: hoạt động núi lửa, động đất, sụt lỡ bờ vách núi hay lục địa
c) Thiên văn:
Các thiên thể trong hệ Mặt trời cũng có tác dụng gây ra sóng trên biển thông qua lực hấp dẫn, các sóng này có liên quan đếnmột hiện tượng địa lí là thủy triều.
1.3 Cấp sóng và phân bố
1.4. Phân loại
Có nhiều nguyên nhân phân loại khác nhau nên sóng biển rất đa dạng, dưới đây là một vài phương pháp thường dùng:
● Theo nguyên nhân phát sinh: sóng được hình thành do nguyên nhân nào sẽ được gọi tên là sóng đó.
VD: sóng gió, sóng thần…
● Phân loại sóng dựa vào lực tác dụng: sóng biển là do các lực tác dụng hình thành.
→ sóng ép, sóng tự do, sóng sức căng mặt ngoài hay sóng mao dẫn, sóng trọng lực
sóng thần
sóng gió
Sóng trọng lực
Sóng ép
•Theo hình thái
+ Dựa vào hình dạng sóng: sóng cân đối (sóng lừng), sóng không cân đối (sóng gió), sóng hai chiều và sóng 3 chiều.
Chiều dài bước sóng: sóng dài, sóng ngắn.
+ Chu kì: cũng có thể có sóng dài là chu kì lớn hơn 20s, và sóng ngắn chu kì bé hơn 20s.
=> Ngoài ra có thể dựa vào đặc điểm chuyển động để phân loại sóng: sóng đứng, sóng tiến.
sóng lừng
2. Sóng gió
2.1. Khái niệm:
Là loại sóng do gió gây ra và xảy ra chủ yếu trên bề mặt biển.
2.2. Quá trình hình thành sóng gió.
Có 4 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1( phát sinh): là giai đoạn đầu tiên do tác động của gió.
♦ Trước đây người ta cho rằng gió thổi với tốc độ khá lớn 6-7m/s.Và nghiêng với mặt biển một gốc độ nào đó thì sóng mới có thể hình thành.
♦ Gần đây, Rôn nhận thấy chỉ cần có gió thổi với tốc độ 0,25m/s và thậm chí thổi song song với bề mặt biển là có thể tạo thành sóng.
+ Giai đoạn 2 (phát triển):
Sau khi phát sinh sóng sẽ lớn dần lên. Phụ thuộc vào nhiều yếu tố tốc độ gió hay lực gió, giờ gió, phạm vi gió thổi.
+ Giai đoạn 3( ổn định):
Sóng phát triển tới một giới hạn nào đó chiều cao sóng không tăng nữa mà chỉ có các yếu tố khác như chiều dài bước sóng, tốc độ truyền sóng còn phát triển lúc này gọi là giai đoạn ổn định hay sóng già.
+ Giai đoạn 4 (tiêu diệt):
Khi gió ngừng thổi sóng sẽ tắt song không tắt ngay do động năng của sóng. Lúc này sóng tắt dần và chuyển sang giai đoạn sóng lừng. Giai đoạn này dài hay ngắn tùy thuộc vào động năng( kích thước của sóng trước khi tắt).
=> Quá trình hình thành sóng gió có thể chia làm 4 giai đoạn như trên. Nhưng trên thực tế gió không bao giờ ngừng thổi trên mặt biển bao la. Do đó phân chia này mang tính lí thuyết nhiều hơn.
3. Sóng triều
Sóng triều được hình thành ở cửa của 1 số con sông. Khi có nước triều lên dồn nước biển chảy ngược dòng sông.
Sóng này thường xảy ra ở các con sông có cửa sông hình phễu,có đáy thoai thoải tạo điều kiện cho thủy triều dồn được nước ngược vào cửa sông cao vài m với tốc độ khoảng 20km/h.
Sóng triều cao ở indonesia
Sóng triều
4. Các quá trình của sóng
Quá trình xâm thực của sóng: sóng là tác nhân quan trọng trong quá trình xâm thực của biển và đại dương. Là 1 trong những yếu tố hình thành các dạng địa hình bờ biển. Tốc độ phá hủy của sóng phụ thuộc vào cường độ dốc của bờ biển,đáy biển,các đặc điểm về thế nằm, độ cứng, kiến trúc
4.1. Quá trình mài mòn
Bờ đá được cấu tạo từ các lớp đá cứng, mềm xen kẽ nhau dễ bị phá hủy.Khi sóng biển va vào bờ mang theo các vật liệu khác sẽ làm cho cấu trúc của đá bị phá vỡ.
Khi sóng biển va đập vào bờ các khe nứt của đá sẽ mở rộng ra do trong sóng có các phân tử khí hoặc các vật liệu của nó mang theo.
Sóng biển va đậm vào đá, thủy triều dâng lên và hạ xuống, gây khô, ướt liên tục ở đá làm cho đá co dãn liên tục. Điều đó đã làm phá vỡ cấu trúc của đá. Kết quả tạo ra các dạng địa hình: hốc sóng vỗ, hàm ếch, bờ mài mòn, thềm biển mài mòn, nền mài mòn.
4.2. Quá trình vận chuyển và bồi tụ
a) Quá trình vận chuyển: Các sản phẩm phá hủy được thủy triều, sóng biển, dòng biển mang đi.
b) Quá trình tích tụ:
Các vật liệu nặng sẽ tích tụ trước và ở dưới.Các vật liệu nhẹ tích tụ sau và ở trên.
Càng gần bờ vật liệu tích tụ càng to, thô. Càng xa bờ vật liệu tích tụ càng nhỏ, mịn.
Bờ biển mài mòn
Địa hình tích tụ
► Kết quả
Tạo ra các dạng địa hình có giá trị rất lớn trong du lịch, học tập và nghiên cứu…
+ Nền tích tụ.
+ Doi cát biển.
+ Mũi tên biển.
+ Tombolo.
+ Đê cát biển.
+ Vịnh.
+ Đảo tích tụ.
+ Đầm phá
+ Cồn ngầm.
Nuôi trồng TS ở phá Tam Giang
Tombolo
Bãi biển
Vịnh Bái Tử Long
Cụm đảo Hòn Chuối
Vịnh Lăng Cô
1. Định nghĩa:
Là một chuỗi các đợt sóng lớn, có bước sóng dài đến hàng trăm km, thường xảy ra từ các hoạt động kiến tạo ở đáy biển hoặc đáy đại dương (như động đất,dịch chuyển địa chất, núi lửa,va chạm thiên thạch)
B. SÓNG THẦN
Sóng thần
Phần lớn các trận sóng thần có sức tàn phá hủy diệt lớn do một số nguyên nhân sau:
Động đất mạnh ở đáy biển hoặc đáy đại dương, nơi tiếp xúc giữa các mảng nền hoặc đứt gãy lớn tạo ra sụt lún, sụp đổ đột ngột hoặc sự đội lên đột ngột theo phương thẳng đứng của các mảng đất đá khổng lồ, kéo theo sự dịch chuyển đột ngột của khối nước biển khổng lồ bên trên tạo ra sóng thần.
2. Nguyên nhân:
Động đất
Khi núi lửa nổ phun ngầm dưới đáy biển hoặc đáy ĐD hiện tượng này rất hiếm xảy ra.
Ví dụ: núi lửa Xan-Tô-Rin trong vùng Ê Giê phun nổ năm 1490 TCN gây ra sóng thần nhấn chìm văn minh Mi-noa-an (Hi Lạp).
Đá núi hay khiên băng lở rơi xuống biển hoặc sườn lục địa trượt lở đổ úp xuống đáy biển(sóng thần thuộc loại này không cao), ảnh hưởng trong phạm vi hẹp của một vũng vịnh hoặc Phi-o.
Núi lửa phun ngầm gây sóng thần
Khiên băng
VD: ở đảo Grin-len và các vịnh A-la-xca thuộc Hoa Kì.
Bão thường xảy ra ở các vùng biển nhiệt đới.
VD: ở Nam Á là khu vực hứng chịu nhiều hậu quả nặng nề của sóng thần do gió gây ra: tháng 4/1991 ở Băng-la-đét, 20/5/1999 ở Pa-ki-xtan.
Thiên thạch từ không gian rơi xuống trái đất có sức tàn phá trên quy mô toàn cầu nhưng hiếm xảy ra.
Thiên thạch rơi
Bão
VD: điển hình thiên thạch Chi-xu-lup rơi xuống vịnh Mexico gần bán đảo Yu-ca-tan cách đây 65 triệu năm, gây nên sóng thần cao từ 500-1000m để lại nhiều dấu vết tàn phá ở nhiều quốc gia quanh vùng vịnh cho đến ngày nay.
3. Diễn biến
Trước khi xảy ra sóng thần ta có thể nghe thấy tiếng nổ do động đất, núi lửa phun ngầm gây ra động đất mạnh 7,1 độ rích-te, có khả năng gây ra sóng cao đến 15m ở ngoài khơi, từ tâm phát sinh sóng thần lan tỏa theo dạng sóng đồng tâm đi khắp các phía trên đại dương, với tốc độ của máy bay phản lực 900km/h. Cho đến khi gặp bờ biển cản lại do đó sóng thần có thể tràn vào bờ biển thành nhiều đợt với chiều cao bất thường.
Với bức tường cao hàng chục mét dồn vào bờ bằng một sức mạnh khủng khiếp, tràn sâu vào đất liền hàng ngàn mét, tàn phá mọi thứ cơ trên đường đi và khi rút ra vùi chôn tất cả dưới đống đổ nát hoặc cuốn ra biển những gì có thể mang theo được. Những thứ bị cuốn ra này trên đường đi lại trở thành “Quả Bom” càn quét nốt những gì còn lại ven biển
Sức tàn phá của sóng thần phụ thuộc vào địa hình đáy biển hay hình dạng đường bờ biển.
Bờ biển càng thoải thì năng lượng do sóng thần mang theo sẽ tạo nên con sóng khổng lồ như bức tường nước cao hàng chục m.
Sóng thần sẽ cao hơn nữa nếu trùng với lúc thủy triều lên.
Nếu có rạn san hô, rừng phòng hộ , rừng ngập mặn ven biển che chắn ngăn cản thì năng lượng sóng thần sẽ giảm xuống và tác hại của nó cũng được hạn chế.
Nếu sóng thần gặp bờ biển có vách cao dựng đứng thì độ cao sóng thần cũng bị hạn chế rất nhiều.
Những khu vực có nhiều sóng thần trên thế giới: Các vùng duyên hải Thái Bình Dương có 80% các trận sóng thần. Xảy ra nhiều nhất là Nhật Bản, Ấn Độ Dương 10%, từ 5-10% ở Địa Trung Hải. Còn Việt Nam khả năng xảy ra sóng thần do động đất là rất thấp vì nước ta nằm xa các vành đai núi lửa Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, nên ít chịu tác động của hoạt động kiến tạo từ các vành đai núi lửa trên, vùng có khả năng động nước ở nước ta là dọc theo dứt gãy sông Đà- sông Hồng. Nhân tố có khả năng xảy ra sóng thần ở nước ta là bão.
Hoạt hình HĐ của sóng thần ở Indo
Hoạt hình HĐ của sóng thần ở Ấn Độ Dương
4. Thảm họa
Sóng thần bất ngờ ập vào bờ có sức tàn phá thảm khốc đối với sinh mạng và tài sản của con người,tất cả những thứ trên đường đi của chúng đều bị tàn phá và cuốn trôi ra biển.
Trong ngàn năm qua trên trái đất đã xảy ra vài trăm đợt sóng thần với tàn phá khủng khiếp như các trận sóng thần năm 1724 ở Peru, 1746 ở Đông Nam Á, 1868 và 1960 ở Chile.
Con sóng thần do động đất 8,9 độ rích- te ở Indonexia ngày 26/12/2004 đã làm trục Trái Đất thay đổi độ nghiêng và nhiều quốc gia có thể vẽ lại bản đồ vùng ven biển,tàn phá nặng nề các nước Đông Nam Á, thiệt hại gần 300.000 người.
Ở Chi-le 1960 xảy ra động đất 8,7 độ rích-te và lan truyền đến Thái Bình Dương, gây ra sóng thần làm cho 340 người chết, 3259 ngôi nhà bị tàn phá, 109 tàu thủy bị phá hủy.
Năm 1883 sóng thần do phun trào núi lửa Cra-ca-tau làm 33,000 người chết.
Năm 1971, tàn phá ở đảo I-si-ga-ki ở Nhật, sóng cao 85m, tàn phá các công trình kiến trúc, văn minh lịch sử, cầu cống, đê biển và các công trình cảng biển, du lịch, sinh thái, tàn phá làng mạc, nhà cửa ruộng vườn, ảnh hưởng cả vật chất lẫn tinh thần.
Ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế- xã hội.
Sóng thần ở Indo
Sóng thần ở Chile
5. Cảnh báo- phòng tránh
Xây dựng một hệ thống trạm quan sát động đất và sóng thần trên các đại dương là điều kiện quan trong nhất.
Xây dựng được hệ thống thông tin kịp thời đến tận người dân để họ sơ tán đến nơi an toàn.
Hệ thống liên lạc thông suốt giữa các quốc gia từ trung ương đến địa phương.
Phải có kế hoạch đầy đủ vạch ra trước từ việc sơ tán khẩn cấp dân ra xa từng bãi tắm, từng khu dân cư, ven biển, đến kế hoạch và lực lượng cứu hộ, sơ cấp cứu, cứu trợ nạn nhân khi có sóng thần.
Sự hợp tác giữa các quốc gia và vai trò điều phối của các tổ chức quốc tế trong việc xây dựng hệ thống cảnh báo sóng thần.
Nhấn mạnh vai trò của ý thức cộng đồng, xây dựng công trình giáo dục về nguy cơ và cách phòng tránh thảm họa đến từng người dân.
Trồng những dãy rừng phòng hộ, rừng ngập mặn ven biển và các rặn san hô ở đáy biển.
Tường chắn sóng
Trồng cây chắn sóng
Trung tâm cảnh báo sóng thần
Tường rào phi lao
Cáp ngầm cảnh báo sóng thần
Mô hình cảnh báo sóng thần
Dấu hiệu nhận biết:
Các bong bóng chứa khí gas nổi lên mặt nước làm ta có cảm giác như đang bị sôi.
Nước trong sóng nóng bất thường.
Nước có mùi trứng thối hay mùi xăng dầu.
Nước làm da bị mẩn ngứa.
Vệt sáng đỏ ở đường chân trời.
Quan sát trạng thái hoảng loạn của động vật trước khi sóng thần tràn đến.
Mực nước biển đột ngột rút xa bờ.
Có tiếng vang như tiếng sấm rền trước khi nó ập vào bờ.
Khi phát hiện có sóng thần chúng ta nên:
Chạy thật nhanh lên chỗ cao từ 30m trở lên, hay phải leo lên tầng cao nhất của ngôi nhà cao tầng gần nhất.
Chạy cách xa bờ 1,5km trở lên hoặc đến những nơi có biển báo an toàn.
Chỉ trở lại bờ thu nhặt đồ đạc sau khi nhận được sự hướng dẫn chính thức của nhà chức trách hoặc của giới chuyên môn
Đối với tàu thuyền đang neo đậu ven biển thì phải nhanh chóng mở hết tốc lực chạy ra biển càng xa bờ càng tốt, đến vùng nước an toàn có độ sâu trên 370m. Những tàu thuyền đang đi hướng vào bờ thì phải nhanh chóng quay trở lại ra khơi.
Ứng dụng
Trong hiện tại và tương lai, sóng biển sẽ trở thành nguồn năng lượng vô giá của chúng ta, hơn cả năng lượng điện bây giờ.
Năng lượng sóng,thuỷ triều được xem là một dạng ngăng lượng gián tiếp của mặt trời có khả năng làm quay tuapin phát điện như ở NaUy, Anh, Nhật, một số nước đang nghiên cứu sản xuất dừ sóng đại dương.
Với đề tài: “Máy phát điện từ năng lượng sóng biển”, Bùi Nguyên Vọng đoạt giải nhất cuộc thi Phát minh xanh do Công ty Sony VN tổ chức. Công trình là một nghiên cứu máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo kiểu gần bờ. Đó là ý tưởng độc đáo của chàng sinh viên ngành điện tử tự động trường Đại học Cần Thơ.
Các nhà khoa học Trung Quốc vừa xây dựng thử một trạm thủy điện sức sóng có thể chịu được những cơn bão.
Vattenfall, hãng cung cấp năng lượng của Thụy Điển đang có ý định muốn phát triển năng lượng sóng biển từ các đại dương tại Ai-len.
KẾT LUẬN
SÓNG BIỂN
Do gió và thủy triều gây nên
Bước sóng từ vài chục cm đến vài chục m, tối đa khoảng 100m-200m và có chu kì sóng kéo dài khoảng 5-20s
Trong mổi chu kì sóng biển, các phân tử nước chuyển động lên xuống tại chỗ trên mặt biển thành một vòng tròn khép kín.
Độ mạnh của sóng dựa vào tốc độ gió và khoảng cách gió thổi năng lượng của sóng mất dần đi theo quảng đường di chuyển
Luôn luôn xảy ra
SÓNG THẦN
Do 6 nguyên nhân( động đất, núi lửa, đá núi và khiên băng, bão, thiên thạch, thử hạt nhân).
Dịch chuyển khối nước lớn trong đại dương từ tâm phát sinh lan tỏa ra xung quanh theo dạng sóng đồng tâm ngày càng lớn. Tốc độ cực kí nhanh.
Là sóng nước nông
Có sức tàn phá dữ dội các vùng ven biển, ném các tàu bè có trọng tải lớn vào sâu trong dất liền vài trăm m.
Tràn vào bờ với nhiều đợt thời gian vài giây đến vài giờ.
Ít xảy ra.
Nhóm thực hiện
Võ Thị Cẩm Vân
Võ Thị Kim Tuyến
Võ Văn Nhân
Trần Thị Huyền Trang
Trần Thị Trào
Trần Văn Tiến
Nguyễn Văn Sang
Nguyễn Thị Trang
Nguyễn Vũ Phương
Nguyễn Thị Yến
Lê Thị Thu Sương
Huỳnh Thanh Sang
Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi!
Xin đóng góp ý kiến
Nhóm 3
NỘI DUNG
A. SÓNG
1. Sóng biển
2. Sóng gió
3. Sóng triều
4. Các quá trình của sóng
B. SÓNG THẦN
1. Định nghĩa
2. Nguyên nhân
3. Diễn biến
4. Thảm họa
5. Cảnh báo- phòng tránh
1. Sóng Biển.
1.1. Khái niệm sóng biển
Là một hình thức chuyển động của mực nước biển theo chiều thẳng đứng, nhưng lại cho người quan sát cảm giác là nước biển chuyển động theo chiều ngang từ ngoài khơi xô vào bờ. Trong chuyển động của sóng những hạt nước biển di chuyển rất nhịp nhàng theo những vòng đối lưu có đường kính khoảng 30m. Vì vậy sóng chỉ có ở lớp nước biển nông, trên mặt xuống dưới sâu 30m nước biển gần như yên tĩnh.
A. Sóng
Sóng biển
mô hình chuyển động của sóng
1.2 Nguyên nhân gây ra sóng
◊ Nguyên nhân chủ yếu là do khí tượng- thủy văn, địa chất, thiên văn.
a) Khí tượng- thủy văn:
Khí tượng có vai trò rất lớn trong đó chủ yếu là hoạt động của gió, sau đó cái xoáy khí và các thay đổi của áp suất khí quyển.
Thủy văn: sự phân bố của mật độ nước biển chỉ yếu là sự thay đổi về độ muối và nhiệt gây ra.
b) Địa chất:
Bao gồm tác động của các hiện tượng: hoạt động núi lửa, động đất, sụt lỡ bờ vách núi hay lục địa
c) Thiên văn:
Các thiên thể trong hệ Mặt trời cũng có tác dụng gây ra sóng trên biển thông qua lực hấp dẫn, các sóng này có liên quan đếnmột hiện tượng địa lí là thủy triều.
1.3 Cấp sóng và phân bố
1.4. Phân loại
Có nhiều nguyên nhân phân loại khác nhau nên sóng biển rất đa dạng, dưới đây là một vài phương pháp thường dùng:
● Theo nguyên nhân phát sinh: sóng được hình thành do nguyên nhân nào sẽ được gọi tên là sóng đó.
VD: sóng gió, sóng thần…
● Phân loại sóng dựa vào lực tác dụng: sóng biển là do các lực tác dụng hình thành.
→ sóng ép, sóng tự do, sóng sức căng mặt ngoài hay sóng mao dẫn, sóng trọng lực
sóng thần
sóng gió
Sóng trọng lực
Sóng ép
•Theo hình thái
+ Dựa vào hình dạng sóng: sóng cân đối (sóng lừng), sóng không cân đối (sóng gió), sóng hai chiều và sóng 3 chiều.
Chiều dài bước sóng: sóng dài, sóng ngắn.
+ Chu kì: cũng có thể có sóng dài là chu kì lớn hơn 20s, và sóng ngắn chu kì bé hơn 20s.
=> Ngoài ra có thể dựa vào đặc điểm chuyển động để phân loại sóng: sóng đứng, sóng tiến.
sóng lừng
2. Sóng gió
2.1. Khái niệm:
Là loại sóng do gió gây ra và xảy ra chủ yếu trên bề mặt biển.
2.2. Quá trình hình thành sóng gió.
Có 4 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1( phát sinh): là giai đoạn đầu tiên do tác động của gió.
♦ Trước đây người ta cho rằng gió thổi với tốc độ khá lớn 6-7m/s.Và nghiêng với mặt biển một gốc độ nào đó thì sóng mới có thể hình thành.
♦ Gần đây, Rôn nhận thấy chỉ cần có gió thổi với tốc độ 0,25m/s và thậm chí thổi song song với bề mặt biển là có thể tạo thành sóng.
+ Giai đoạn 2 (phát triển):
Sau khi phát sinh sóng sẽ lớn dần lên. Phụ thuộc vào nhiều yếu tố tốc độ gió hay lực gió, giờ gió, phạm vi gió thổi.
+ Giai đoạn 3( ổn định):
Sóng phát triển tới một giới hạn nào đó chiều cao sóng không tăng nữa mà chỉ có các yếu tố khác như chiều dài bước sóng, tốc độ truyền sóng còn phát triển lúc này gọi là giai đoạn ổn định hay sóng già.
+ Giai đoạn 4 (tiêu diệt):
Khi gió ngừng thổi sóng sẽ tắt song không tắt ngay do động năng của sóng. Lúc này sóng tắt dần và chuyển sang giai đoạn sóng lừng. Giai đoạn này dài hay ngắn tùy thuộc vào động năng( kích thước của sóng trước khi tắt).
=> Quá trình hình thành sóng gió có thể chia làm 4 giai đoạn như trên. Nhưng trên thực tế gió không bao giờ ngừng thổi trên mặt biển bao la. Do đó phân chia này mang tính lí thuyết nhiều hơn.
3. Sóng triều
Sóng triều được hình thành ở cửa của 1 số con sông. Khi có nước triều lên dồn nước biển chảy ngược dòng sông.
Sóng này thường xảy ra ở các con sông có cửa sông hình phễu,có đáy thoai thoải tạo điều kiện cho thủy triều dồn được nước ngược vào cửa sông cao vài m với tốc độ khoảng 20km/h.
Sóng triều cao ở indonesia
Sóng triều
4. Các quá trình của sóng
Quá trình xâm thực của sóng: sóng là tác nhân quan trọng trong quá trình xâm thực của biển và đại dương. Là 1 trong những yếu tố hình thành các dạng địa hình bờ biển. Tốc độ phá hủy của sóng phụ thuộc vào cường độ dốc của bờ biển,đáy biển,các đặc điểm về thế nằm, độ cứng, kiến trúc
4.1. Quá trình mài mòn
Bờ đá được cấu tạo từ các lớp đá cứng, mềm xen kẽ nhau dễ bị phá hủy.Khi sóng biển va vào bờ mang theo các vật liệu khác sẽ làm cho cấu trúc của đá bị phá vỡ.
Khi sóng biển va đập vào bờ các khe nứt của đá sẽ mở rộng ra do trong sóng có các phân tử khí hoặc các vật liệu của nó mang theo.
Sóng biển va đậm vào đá, thủy triều dâng lên và hạ xuống, gây khô, ướt liên tục ở đá làm cho đá co dãn liên tục. Điều đó đã làm phá vỡ cấu trúc của đá. Kết quả tạo ra các dạng địa hình: hốc sóng vỗ, hàm ếch, bờ mài mòn, thềm biển mài mòn, nền mài mòn.
4.2. Quá trình vận chuyển và bồi tụ
a) Quá trình vận chuyển: Các sản phẩm phá hủy được thủy triều, sóng biển, dòng biển mang đi.
b) Quá trình tích tụ:
Các vật liệu nặng sẽ tích tụ trước và ở dưới.Các vật liệu nhẹ tích tụ sau và ở trên.
Càng gần bờ vật liệu tích tụ càng to, thô. Càng xa bờ vật liệu tích tụ càng nhỏ, mịn.
Bờ biển mài mòn
Địa hình tích tụ
► Kết quả
Tạo ra các dạng địa hình có giá trị rất lớn trong du lịch, học tập và nghiên cứu…
+ Nền tích tụ.
+ Doi cát biển.
+ Mũi tên biển.
+ Tombolo.
+ Đê cát biển.
+ Vịnh.
+ Đảo tích tụ.
+ Đầm phá
+ Cồn ngầm.
Nuôi trồng TS ở phá Tam Giang
Tombolo
Bãi biển
Vịnh Bái Tử Long
Cụm đảo Hòn Chuối
Vịnh Lăng Cô
1. Định nghĩa:
Là một chuỗi các đợt sóng lớn, có bước sóng dài đến hàng trăm km, thường xảy ra từ các hoạt động kiến tạo ở đáy biển hoặc đáy đại dương (như động đất,dịch chuyển địa chất, núi lửa,va chạm thiên thạch)
B. SÓNG THẦN
Sóng thần
Phần lớn các trận sóng thần có sức tàn phá hủy diệt lớn do một số nguyên nhân sau:
Động đất mạnh ở đáy biển hoặc đáy đại dương, nơi tiếp xúc giữa các mảng nền hoặc đứt gãy lớn tạo ra sụt lún, sụp đổ đột ngột hoặc sự đội lên đột ngột theo phương thẳng đứng của các mảng đất đá khổng lồ, kéo theo sự dịch chuyển đột ngột của khối nước biển khổng lồ bên trên tạo ra sóng thần.
2. Nguyên nhân:
Động đất
Khi núi lửa nổ phun ngầm dưới đáy biển hoặc đáy ĐD hiện tượng này rất hiếm xảy ra.
Ví dụ: núi lửa Xan-Tô-Rin trong vùng Ê Giê phun nổ năm 1490 TCN gây ra sóng thần nhấn chìm văn minh Mi-noa-an (Hi Lạp).
Đá núi hay khiên băng lở rơi xuống biển hoặc sườn lục địa trượt lở đổ úp xuống đáy biển(sóng thần thuộc loại này không cao), ảnh hưởng trong phạm vi hẹp của một vũng vịnh hoặc Phi-o.
Núi lửa phun ngầm gây sóng thần
Khiên băng
VD: ở đảo Grin-len và các vịnh A-la-xca thuộc Hoa Kì.
Bão thường xảy ra ở các vùng biển nhiệt đới.
VD: ở Nam Á là khu vực hứng chịu nhiều hậu quả nặng nề của sóng thần do gió gây ra: tháng 4/1991 ở Băng-la-đét, 20/5/1999 ở Pa-ki-xtan.
Thiên thạch từ không gian rơi xuống trái đất có sức tàn phá trên quy mô toàn cầu nhưng hiếm xảy ra.
Thiên thạch rơi
Bão
VD: điển hình thiên thạch Chi-xu-lup rơi xuống vịnh Mexico gần bán đảo Yu-ca-tan cách đây 65 triệu năm, gây nên sóng thần cao từ 500-1000m để lại nhiều dấu vết tàn phá ở nhiều quốc gia quanh vùng vịnh cho đến ngày nay.
3. Diễn biến
Trước khi xảy ra sóng thần ta có thể nghe thấy tiếng nổ do động đất, núi lửa phun ngầm gây ra động đất mạnh 7,1 độ rích-te, có khả năng gây ra sóng cao đến 15m ở ngoài khơi, từ tâm phát sinh sóng thần lan tỏa theo dạng sóng đồng tâm đi khắp các phía trên đại dương, với tốc độ của máy bay phản lực 900km/h. Cho đến khi gặp bờ biển cản lại do đó sóng thần có thể tràn vào bờ biển thành nhiều đợt với chiều cao bất thường.
Với bức tường cao hàng chục mét dồn vào bờ bằng một sức mạnh khủng khiếp, tràn sâu vào đất liền hàng ngàn mét, tàn phá mọi thứ cơ trên đường đi và khi rút ra vùi chôn tất cả dưới đống đổ nát hoặc cuốn ra biển những gì có thể mang theo được. Những thứ bị cuốn ra này trên đường đi lại trở thành “Quả Bom” càn quét nốt những gì còn lại ven biển
Sức tàn phá của sóng thần phụ thuộc vào địa hình đáy biển hay hình dạng đường bờ biển.
Bờ biển càng thoải thì năng lượng do sóng thần mang theo sẽ tạo nên con sóng khổng lồ như bức tường nước cao hàng chục m.
Sóng thần sẽ cao hơn nữa nếu trùng với lúc thủy triều lên.
Nếu có rạn san hô, rừng phòng hộ , rừng ngập mặn ven biển che chắn ngăn cản thì năng lượng sóng thần sẽ giảm xuống và tác hại của nó cũng được hạn chế.
Nếu sóng thần gặp bờ biển có vách cao dựng đứng thì độ cao sóng thần cũng bị hạn chế rất nhiều.
Những khu vực có nhiều sóng thần trên thế giới: Các vùng duyên hải Thái Bình Dương có 80% các trận sóng thần. Xảy ra nhiều nhất là Nhật Bản, Ấn Độ Dương 10%, từ 5-10% ở Địa Trung Hải. Còn Việt Nam khả năng xảy ra sóng thần do động đất là rất thấp vì nước ta nằm xa các vành đai núi lửa Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, nên ít chịu tác động của hoạt động kiến tạo từ các vành đai núi lửa trên, vùng có khả năng động nước ở nước ta là dọc theo dứt gãy sông Đà- sông Hồng. Nhân tố có khả năng xảy ra sóng thần ở nước ta là bão.
Hoạt hình HĐ của sóng thần ở Indo
Hoạt hình HĐ của sóng thần ở Ấn Độ Dương
4. Thảm họa
Sóng thần bất ngờ ập vào bờ có sức tàn phá thảm khốc đối với sinh mạng và tài sản của con người,tất cả những thứ trên đường đi của chúng đều bị tàn phá và cuốn trôi ra biển.
Trong ngàn năm qua trên trái đất đã xảy ra vài trăm đợt sóng thần với tàn phá khủng khiếp như các trận sóng thần năm 1724 ở Peru, 1746 ở Đông Nam Á, 1868 và 1960 ở Chile.
Con sóng thần do động đất 8,9 độ rích- te ở Indonexia ngày 26/12/2004 đã làm trục Trái Đất thay đổi độ nghiêng và nhiều quốc gia có thể vẽ lại bản đồ vùng ven biển,tàn phá nặng nề các nước Đông Nam Á, thiệt hại gần 300.000 người.
Ở Chi-le 1960 xảy ra động đất 8,7 độ rích-te và lan truyền đến Thái Bình Dương, gây ra sóng thần làm cho 340 người chết, 3259 ngôi nhà bị tàn phá, 109 tàu thủy bị phá hủy.
Năm 1883 sóng thần do phun trào núi lửa Cra-ca-tau làm 33,000 người chết.
Năm 1971, tàn phá ở đảo I-si-ga-ki ở Nhật, sóng cao 85m, tàn phá các công trình kiến trúc, văn minh lịch sử, cầu cống, đê biển và các công trình cảng biển, du lịch, sinh thái, tàn phá làng mạc, nhà cửa ruộng vườn, ảnh hưởng cả vật chất lẫn tinh thần.
Ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế- xã hội.
Sóng thần ở Indo
Sóng thần ở Chile
5. Cảnh báo- phòng tránh
Xây dựng một hệ thống trạm quan sát động đất và sóng thần trên các đại dương là điều kiện quan trong nhất.
Xây dựng được hệ thống thông tin kịp thời đến tận người dân để họ sơ tán đến nơi an toàn.
Hệ thống liên lạc thông suốt giữa các quốc gia từ trung ương đến địa phương.
Phải có kế hoạch đầy đủ vạch ra trước từ việc sơ tán khẩn cấp dân ra xa từng bãi tắm, từng khu dân cư, ven biển, đến kế hoạch và lực lượng cứu hộ, sơ cấp cứu, cứu trợ nạn nhân khi có sóng thần.
Sự hợp tác giữa các quốc gia và vai trò điều phối của các tổ chức quốc tế trong việc xây dựng hệ thống cảnh báo sóng thần.
Nhấn mạnh vai trò của ý thức cộng đồng, xây dựng công trình giáo dục về nguy cơ và cách phòng tránh thảm họa đến từng người dân.
Trồng những dãy rừng phòng hộ, rừng ngập mặn ven biển và các rặn san hô ở đáy biển.
Tường chắn sóng
Trồng cây chắn sóng
Trung tâm cảnh báo sóng thần
Tường rào phi lao
Cáp ngầm cảnh báo sóng thần
Mô hình cảnh báo sóng thần
Dấu hiệu nhận biết:
Các bong bóng chứa khí gas nổi lên mặt nước làm ta có cảm giác như đang bị sôi.
Nước trong sóng nóng bất thường.
Nước có mùi trứng thối hay mùi xăng dầu.
Nước làm da bị mẩn ngứa.
Vệt sáng đỏ ở đường chân trời.
Quan sát trạng thái hoảng loạn của động vật trước khi sóng thần tràn đến.
Mực nước biển đột ngột rút xa bờ.
Có tiếng vang như tiếng sấm rền trước khi nó ập vào bờ.
Khi phát hiện có sóng thần chúng ta nên:
Chạy thật nhanh lên chỗ cao từ 30m trở lên, hay phải leo lên tầng cao nhất của ngôi nhà cao tầng gần nhất.
Chạy cách xa bờ 1,5km trở lên hoặc đến những nơi có biển báo an toàn.
Chỉ trở lại bờ thu nhặt đồ đạc sau khi nhận được sự hướng dẫn chính thức của nhà chức trách hoặc của giới chuyên môn
Đối với tàu thuyền đang neo đậu ven biển thì phải nhanh chóng mở hết tốc lực chạy ra biển càng xa bờ càng tốt, đến vùng nước an toàn có độ sâu trên 370m. Những tàu thuyền đang đi hướng vào bờ thì phải nhanh chóng quay trở lại ra khơi.
Ứng dụng
Trong hiện tại và tương lai, sóng biển sẽ trở thành nguồn năng lượng vô giá của chúng ta, hơn cả năng lượng điện bây giờ.
Năng lượng sóng,thuỷ triều được xem là một dạng ngăng lượng gián tiếp của mặt trời có khả năng làm quay tuapin phát điện như ở NaUy, Anh, Nhật, một số nước đang nghiên cứu sản xuất dừ sóng đại dương.
Với đề tài: “Máy phát điện từ năng lượng sóng biển”, Bùi Nguyên Vọng đoạt giải nhất cuộc thi Phát minh xanh do Công ty Sony VN tổ chức. Công trình là một nghiên cứu máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo kiểu gần bờ. Đó là ý tưởng độc đáo của chàng sinh viên ngành điện tử tự động trường Đại học Cần Thơ.
Các nhà khoa học Trung Quốc vừa xây dựng thử một trạm thủy điện sức sóng có thể chịu được những cơn bão.
Vattenfall, hãng cung cấp năng lượng của Thụy Điển đang có ý định muốn phát triển năng lượng sóng biển từ các đại dương tại Ai-len.
KẾT LUẬN
SÓNG BIỂN
Do gió và thủy triều gây nên
Bước sóng từ vài chục cm đến vài chục m, tối đa khoảng 100m-200m và có chu kì sóng kéo dài khoảng 5-20s
Trong mổi chu kì sóng biển, các phân tử nước chuyển động lên xuống tại chỗ trên mặt biển thành một vòng tròn khép kín.
Độ mạnh của sóng dựa vào tốc độ gió và khoảng cách gió thổi năng lượng của sóng mất dần đi theo quảng đường di chuyển
Luôn luôn xảy ra
SÓNG THẦN
Do 6 nguyên nhân( động đất, núi lửa, đá núi và khiên băng, bão, thiên thạch, thử hạt nhân).
Dịch chuyển khối nước lớn trong đại dương từ tâm phát sinh lan tỏa ra xung quanh theo dạng sóng đồng tâm ngày càng lớn. Tốc độ cực kí nhanh.
Là sóng nước nông
Có sức tàn phá dữ dội các vùng ven biển, ném các tàu bè có trọng tải lớn vào sâu trong dất liền vài trăm m.
Tràn vào bờ với nhiều đợt thời gian vài giây đến vài giờ.
Ít xảy ra.
Nhóm thực hiện
Võ Thị Cẩm Vân
Võ Thị Kim Tuyến
Võ Văn Nhân
Trần Thị Huyền Trang
Trần Thị Trào
Trần Văn Tiến
Nguyễn Văn Sang
Nguyễn Thị Trang
Nguyễn Vũ Phương
Nguyễn Thị Yến
Lê Thị Thu Sương
Huỳnh Thanh Sang
Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi!
Xin đóng góp ý kiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)