Sổ kế hoạch bộ môn
Chia sẻ bởi Thi Thị Diệu Minh |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Sổ kế hoạch bộ môn thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Phần A
NHỮNG CĂN CỨ CHUNG ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BỘ MÔN
I./ Nhiệm vụ giảng dạy:
1. Môn Tự chọn – Tin học 6.
Lớp: 6/1, 6/2, 6/3, 6/4.
2. Môn Tự chọn – Tin học 7.
Lớp: 7/1, 7/2, 7/3, 7/4.
II./ Đặc điểm tình hình học sinh:
STT
Lớp
Sĩ số
Nữ
Lưu ban
Cá biệt
Ghi chú
1
6/1
34
18
0
2
6/2
34
21
0
3
6/3
34
17
0
4
6/4
35
18
0
5
7/1
37
19
0
6
7/2
38
20
01
7
7/3
38
20
01
8
7/4
37
18
0
III./ Vị trí, chức năng của bộ môn :
Môn Tin học ở trường THCS trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ sở về công nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại. Môn học này giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kĩ năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống. Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy thuật toán, góp phần hình thành học vấn cho học sinh.
Trong hệ thống các môn học ở trường, Tin học hỗ trợ cho hoạt động học tập của học sinh, góp phần làm tăng hiệu quả giáo dục. Tin học tạo ra môi trường thuận lợi cho học tập suốt đời và học từ xa, làm cho việc trang bị kiến thức, kĩ năng và hình thành nhân cách học sinh không chỉ được thực hiện trong khuôn khổ của nhà trường và các đoàn thể, chính trị mà còn có thể thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. Các kiến thức và kĩ năng trong môi trờng học tập này thường xuyên được cập nhật làm cho học sinh có khả năng đáp ứng những đòi hỏi mới nhất của xã hội, …
IV./ Đặc điểm tình hình.
1. Thuận lợi.
a) Giáo viên:
- Tài liệu giảng dạy tương đối đầy đủ.
- SGK Tin học 6, 7 có nhiều hình ảnh minh họa nên giáo viên cũng khá dễ dàng khai thác để phù hợp với sự nhận thức của học sinh.
- Phòng thực hành được trang bị đầy đủ các trang thiết bị.
b) Học sinh:
- Học sinh được trang bị đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập.
- Ham hiểu biết nên tìm tòi đọc thêm.
- HS đã biết học lí thuyết kết hợp với liên hệ thực tế.
- Kinh tế địa phương có phần phát triển tạo điều kiện cho HS điều kiện học tập tốt nhất.
2. Khó khăn.
- Phương tiện, đồ dùng giảng dạy như đèn chiếu, tranh ảnh chưa được trang bị.
- Phân phối chương trình một số tiết chưa phù hợp.
- Nhiều học sinh chưa có phương pháp học, kĩ năng sử dụng máy tính còn yếu.
Phần B
MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP.
I./ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Trang bị cho học sinh một cách tương đối có hệ thống các kiến thức cơ bản nhất ở mức phổ thông của khoa học tin học: Các kiến thức nhập môn về tin học, hệ thống, thuật toán và ngôn ngữ lập trình, … năng lực sử dụng các thành tựu của ngành khoa học này trong học tập và trong các lĩnh vực hoạt động sau này.
- Làm cho học sinh biết được các lợi ích của công nghệ thông tin cũng như những ứng dụng phổ biến của công nghệ thông tin trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
- Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tin học.
2. Về kỹ năng:
- Học sinh có khả năng sử dụng máy tính, phần mềm máy tính và mạng máy tính phục vụ học tập và bước đầu vận dụn vào cuộc sống.
- Thực hiện được việc lựa chọn phần mềm, công cụ tin học phù hợp để tiến hành công việc một cách khoa học, hiệu quả.
3. Về thái độ:
- Có tác phong suy nghĩ và làm việc hợp lí, chính xác.
- Có hiểu biết một số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến tin học.
-
NHỮNG CĂN CỨ CHUNG ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BỘ MÔN
I./ Nhiệm vụ giảng dạy:
1. Môn Tự chọn – Tin học 6.
Lớp: 6/1, 6/2, 6/3, 6/4.
2. Môn Tự chọn – Tin học 7.
Lớp: 7/1, 7/2, 7/3, 7/4.
II./ Đặc điểm tình hình học sinh:
STT
Lớp
Sĩ số
Nữ
Lưu ban
Cá biệt
Ghi chú
1
6/1
34
18
0
2
6/2
34
21
0
3
6/3
34
17
0
4
6/4
35
18
0
5
7/1
37
19
0
6
7/2
38
20
01
7
7/3
38
20
01
8
7/4
37
18
0
III./ Vị trí, chức năng của bộ môn :
Môn Tin học ở trường THCS trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ sở về công nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại. Môn học này giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kĩ năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống. Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy thuật toán, góp phần hình thành học vấn cho học sinh.
Trong hệ thống các môn học ở trường, Tin học hỗ trợ cho hoạt động học tập của học sinh, góp phần làm tăng hiệu quả giáo dục. Tin học tạo ra môi trường thuận lợi cho học tập suốt đời và học từ xa, làm cho việc trang bị kiến thức, kĩ năng và hình thành nhân cách học sinh không chỉ được thực hiện trong khuôn khổ của nhà trường và các đoàn thể, chính trị mà còn có thể thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. Các kiến thức và kĩ năng trong môi trờng học tập này thường xuyên được cập nhật làm cho học sinh có khả năng đáp ứng những đòi hỏi mới nhất của xã hội, …
IV./ Đặc điểm tình hình.
1. Thuận lợi.
a) Giáo viên:
- Tài liệu giảng dạy tương đối đầy đủ.
- SGK Tin học 6, 7 có nhiều hình ảnh minh họa nên giáo viên cũng khá dễ dàng khai thác để phù hợp với sự nhận thức của học sinh.
- Phòng thực hành được trang bị đầy đủ các trang thiết bị.
b) Học sinh:
- Học sinh được trang bị đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập.
- Ham hiểu biết nên tìm tòi đọc thêm.
- HS đã biết học lí thuyết kết hợp với liên hệ thực tế.
- Kinh tế địa phương có phần phát triển tạo điều kiện cho HS điều kiện học tập tốt nhất.
2. Khó khăn.
- Phương tiện, đồ dùng giảng dạy như đèn chiếu, tranh ảnh chưa được trang bị.
- Phân phối chương trình một số tiết chưa phù hợp.
- Nhiều học sinh chưa có phương pháp học, kĩ năng sử dụng máy tính còn yếu.
Phần B
MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP.
I./ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Trang bị cho học sinh một cách tương đối có hệ thống các kiến thức cơ bản nhất ở mức phổ thông của khoa học tin học: Các kiến thức nhập môn về tin học, hệ thống, thuật toán và ngôn ngữ lập trình, … năng lực sử dụng các thành tựu của ngành khoa học này trong học tập và trong các lĩnh vực hoạt động sau này.
- Làm cho học sinh biết được các lợi ích của công nghệ thông tin cũng như những ứng dụng phổ biến của công nghệ thông tin trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
- Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tin học.
2. Về kỹ năng:
- Học sinh có khả năng sử dụng máy tính, phần mềm máy tính và mạng máy tính phục vụ học tập và bước đầu vận dụn vào cuộc sống.
- Thực hiện được việc lựa chọn phần mềm, công cụ tin học phù hợp để tiến hành công việc một cách khoa học, hiệu quả.
3. Về thái độ:
- Có tác phong suy nghĩ và làm việc hợp lí, chính xác.
- Có hiểu biết một số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến tin học.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thi Thị Diệu Minh
Dung lượng: 90,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)