So hoc 6 T19-T39 moi nhat

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Bích Thủy | Ngày 12/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: So hoc 6 T19-T39 moi nhat thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:



Ngày soạn: 20 / 9 / 2010
Ngày giảng:6A:…………
6B:………….
6C:………….
Tiết 17:
tính chất chia hết của một tổng


I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
- HS biết sử dụng ký hiệu ,
2.Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để xác định một tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không.
3.Thái độ:- Cẩn thận, chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. Chuẩn bị:
GV:- Phấn màu, bảng phụ viết đầu bài tập 1 .
HS: Vở nháp.
III. Các bước lên lớp:
1. định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giảng bài mới.
3.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung

Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết
GV: Số a chia hết cho số b nếu tồn tại số k thoả mãn đẳng thức nào?
HS: Trả lời
GV: Khi nào thì số a chia hết cho số b?
HS: Trả lời
GV: Ghi bảng và yêu cầu HS thực hiện ?1
HS: 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm vào vở.
GV: Từ ?1 em có nhận xét gì?
HS: Trả lời
GV: Đó chính là tính chất chia hết của 1 tổng.
Hoạt động 2: Tính chất
GV: Cho HS đọc tính chất 1
HS: Đọc tính chất, GV ghi lên bảng
GV: Tính chất 1 có đúng với 1 hiệu không?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ cho 1 hiệu.
HS: Lấy VD: (120 - 60) 6

GV: Nêu chú ý


GV: Xét xem tổng sau có chia hết cho 5 không?
A = 15 + 25 + 50 + 20
HS: A 5
GV: B = 120 - ( 15 + 25 + 30) có chia hết cho 5 không?
HS: B 5
GV: Em có nhận xét gì qua 2 VD trên?
HS: Phát biểu

GV: yêu cầu hs đọc tổng quát SGK/ 34

GV: Đưa ra nội dung bài tập 1( bảng phụ)
Không làm phép tính cộng, phép trừ, hãy giải thích vì sao các tổng và hiệu sau đều chia hết cho 11
a)33 + 22
b) 88- 55
c) 44 + 66 + 77
1HS: Đứng tại chỗ trả lời
HS khác nhận xét.
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:
a = b.k
Kí hiệu: a b (a chia hết cho b)
- Nếu a không chia hết cho b, ta kí hiệu a b

?1 Đáp án:
a) 120 6
60 6 => (120 + 60) 6
a) 14 7
28 7 => (14 + 28) 7



2. Tính chất 1:
a m và b m => (a + b) m
( a, b, m ( N; m ( 0)
- kí hiệu " =>" đọc là suy ra ( hoặc kéo theo)





*Chú ý:
(1) a m và b m => (a - b) m
( a, b, m ( N; m ( 0)







(2) a m, b m và c m => (a + b + c ) m
( a, b,c, m ( N; m ( 0)
*Tổng quát: SGK/ 34

Bài tập 1:
a) (33 + 22) 11
Vì 33 11, 22 11
b) (88- 55) 11
V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Bích Thủy
Dung lượng: 724,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)