Số học 6 HK2
Chia sẻ bởi Phạm Hữu Tiệp |
Ngày 12/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: số học 6 HK2 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:03/01/2015
Ngày dạy: 06/01/2015
Tiết: 59
Bài 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại nếu a = b thì b = a.
2. Kĩ năng:
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, bảng phụ
2. Học sinh:
- Kiến thức mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi?1
- Giáo viên giới thiệu các tính chất như SGK
- Giới thiệu cách tìm x, vận dụng các tính chất của bất đẳng thức
Ta đã vận dụng tính chất nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày vào ?2
- Yêu cầu một số nhóm trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa các nhóm và trình bày trên bảng.
- Từ các bài tập trên, muốn tìm x ta đã phải chuyển các số sang một vế. KHi chuyển vế dấu của các số hạng thay đổi thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài tập
? 3 vào theo nhóm và trình bày trên bảng
- Với x + b = a thì tìm x như thế nào?
- Phép trừ và cộng các số nguyên có quan hệ gì?
Nhận xét, chốt kiến thức
- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho vào hai bên đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. Nếu bớt hai lượng bằng nhau thì cân cũng vẫn thăng bằng.
- Quan sát trình bày ví dụ của GV
a = b thì a + c = b + c
- Trình bày? 2 trên
- Làm và trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa các nhóm và trình bày trên bảng
- Phát biểu quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ...
- Đọc ví dụ trong SGK và trình bày vào vở.
- Theo dõi và thảo luận thống nhất cách trình bày: Chuyển các số hạng về cùng một dấu
- Cho HS trình bày và nhận xét cháo giữa các nhóm
- Thống nhất và hoàn thiện vào vở
- Ta có x = a + (-b)
- Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
1. Tính chất của đẳng thức
2. Ví dụ
Tìm số nguyên x, biết:
x – 2= -3
Giải.
x- 2 = -3
x – 2 + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
? 2 Tìm số nguyên x, biết:
x + 4 = -2
Giải.
x + 4 = -2
x + 4 + (-4) = -2 + ( -4)
x = -2 + (-4)
x = -6
3. Quy tắc chuyển vế
Ví dụ: SGK
a. x – 2 = -6
x = - 6 + 2
x = -4
b. x – ( -4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 – 4
x = -3
?3. x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = -1
x = -1 – 8
x = -9
Nhận xét: SGK
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống nội dung kiến thức của bài học
- Về nhà học bài, làm các bài tập: 62, 63, 64, 65/ SGK
- Tiết sau: Luyện tập
5. Kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:03/01/2015
Ngày dạy: 06/01/2015
Tiết: 60
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại nếu a = b thì b = a.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc phá ngoặc để thực hiện các phép tính cộng trừ các số nguyên.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-
Ngày dạy: 06/01/2015
Tiết: 59
Bài 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại nếu a = b thì b = a.
2. Kĩ năng:
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, bảng phụ
2. Học sinh:
- Kiến thức mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi?1
- Giáo viên giới thiệu các tính chất như SGK
- Giới thiệu cách tìm x, vận dụng các tính chất của bất đẳng thức
Ta đã vận dụng tính chất nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày vào ?2
- Yêu cầu một số nhóm trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa các nhóm và trình bày trên bảng.
- Từ các bài tập trên, muốn tìm x ta đã phải chuyển các số sang một vế. KHi chuyển vế dấu của các số hạng thay đổi thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài tập
? 3 vào theo nhóm và trình bày trên bảng
- Với x + b = a thì tìm x như thế nào?
- Phép trừ và cộng các số nguyên có quan hệ gì?
Nhận xét, chốt kiến thức
- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho vào hai bên đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. Nếu bớt hai lượng bằng nhau thì cân cũng vẫn thăng bằng.
- Quan sát trình bày ví dụ của GV
a = b thì a + c = b + c
- Trình bày? 2 trên
- Làm và trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa các nhóm và trình bày trên bảng
- Phát biểu quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ...
- Đọc ví dụ trong SGK và trình bày vào vở.
- Theo dõi và thảo luận thống nhất cách trình bày: Chuyển các số hạng về cùng một dấu
- Cho HS trình bày và nhận xét cháo giữa các nhóm
- Thống nhất và hoàn thiện vào vở
- Ta có x = a + (-b)
- Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
1. Tính chất của đẳng thức
2. Ví dụ
Tìm số nguyên x, biết:
x – 2= -3
Giải.
x- 2 = -3
x – 2 + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
? 2 Tìm số nguyên x, biết:
x + 4 = -2
Giải.
x + 4 = -2
x + 4 + (-4) = -2 + ( -4)
x = -2 + (-4)
x = -6
3. Quy tắc chuyển vế
Ví dụ: SGK
a. x – 2 = -6
x = - 6 + 2
x = -4
b. x – ( -4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 – 4
x = -3
?3. x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = -1
x = -1 – 8
x = -9
Nhận xét: SGK
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống nội dung kiến thức của bài học
- Về nhà học bài, làm các bài tập: 62, 63, 64, 65/ SGK
- Tiết sau: Luyện tập
5. Kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:03/01/2015
Ngày dạy: 06/01/2015
Tiết: 60
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại nếu a = b thì b = a.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc phá ngoặc để thực hiện các phép tính cộng trừ các số nguyên.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hữu Tiệp
Dung lượng: 2,96MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)