Slide Tập huấn môn Thủ công- Kĩ thuật
Chia sẻ bởi Kim Lực |
Ngày 12/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Slide Tập huấn môn Thủ công- Kĩ thuật thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Chào mừng các thầy cô giáo tương lai.
R?t mong 4 ngy lm vi?c th?t vui v? v d?t k?t qu? t?t nh?t
2
NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN
Phần 1: Dạy học Thủ công - Kĩ thuật.
Phần 2: Xem đĩa hình các tiết dạy.
Phần 3: Thiết kế bài dạy và trình bày thiết kế - dạy thử
THỜI GIAN 4 NGÀY.
3
D?Y TH? CƠNG V KI THU?T THEO
CHUONG TRÌNH Ti?U H?C.
MỤC TIÊU CHUNG
Biết, hiểu nội dung và cách sử dụng SGK, SGV dạy Thủ công và Kĩ thuật.
Sử dụng và vận dụng tốt các PPDH để lập kế hoạch bài học Thủ công và Kĩ thuật theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.
Tự tin, chủ động, sáng tạo trong việc sử dụng PPDH để dạy môn Thủ công, Kỹ thuật.
4
Giới thiệu khái quát chương trình Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học.
Theo chương trình tiểu học việc học Th? công - Kĩ thuật của học sinh được chia làm 2 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Từ lớp 1 đến lớp 3. Trong giai đoạn này, chỉ tập trung vào các nội dung về Thủ công(nội dung về Thủ công được ghép với các nội dung về Mĩ thuật và Âm nhạc thành một môn chung là môn Nghệ thuật).
5
Giai đoạn 2: Từ lớp 4 đến lớp 5. Trong giai đoạn 2, tập trung học các nội dung về Kĩ thuật cắt, khâu, thêu, nấu ăn, trồng cây, chăn nuôi, lắp ghép mô hình. Các nội dung này được tách thành môn học riêng là môn Kĩ thuật.
6
Giới thiệu sách giáo khoa:
Từ lớp 1 đến lớp 3 không có SGK chỉ có sách giáo viên. Đến lớp 4, 5 mới có SGK và SGV.
Từ lớp 1 đến lớp 3, môn Thủ công không có sách riêng mà chỉ có sách giáo viên Nghệ thuật bao gồm 3 phân môn : Thủ công; Âm nhạc và Mĩ thuật.
Từ lớp 4 đến lớp 5, tên sách được đổi thành Kĩ thuật theo tên môn học.
Cấu trúc sách và cách trình bày (về nghiên cứu).
7
PHẦN I:
Chương trình Thủ công, Kĩ thuật tiểu học
8
HOẠT ĐỘNG 1: Bạn hãy cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:
Theo bạn PPDH nào là phương pháp đặc trưng của môn Thủ công - Kĩ thuật?
Vì sao nói đó là PPDH đặc trưng của môn Thủ công - Kĩ thuật?
Nên sử dụng PPDH đặc trưng như thế nào để phát huy được tính tích cực của học sinh?
(Thảo luận theo nhóm đôi)
9
KẾT LUẬN
PPDH đặc trưng của môn Thủ công, Kĩ thuật là PPDH thực hành kĩ thuật, bao gồm phương pháp làm mẫu và phương pháp huấn luyện - luyện tập thường được kết hợp sử dụng với phương pháp trực quan và phương pháp dùng ngôn ngữ.
PPDH thực hành kĩ thuật là PPDHdo giáo viên tổ chức nhằm giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ năng và thực hiện các chức năng giáo dục khác.
Phương pháp làm mẫu
Phương pháp huấn luyện - luyện tập
Phương pháp
Thực hành
Kĩ thuật
10
Phương pháp làm mẫu
Phương pháp làm mẫu là PPDH trong đó GV biểu diễn các thao tác kĩ thuật kết hợp với giải thích nhằm giúp học sinh hiểu rõ trình tự và cách thực hiện từng thao tác kĩ thuật để làm ra sản phẩm hoặc tác động lên đối tượng lao động (như cây rau, cây hoa, con gà, con thỏ.)
Phương pháp làm mẫu được sử dụng chủ yếu trong hoạt động giáo viên hướng dẫn thao tác mẫu. Hiệu quả của việc sử dụng phương pháp này phụ thuộc vào sự chuẩn bị và cách hướng dẫn của giáo viên.
11
Phương pháp huấn luyện - luyện tập.
Phương pháp huấn luyện - luyện tập là PPDH trong đó học sinh thực hiện lặp đi lặp lại các thao tác kĩ thuật dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo, uốn nắn của giáo viên nhằm hình thành, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo.
Phương pháp này được thực hiện nối tiếp với phương pháp làm mẫu và được áp dụng khi giáo viên tổ chức cho h?c sinh thực hành. Hiệu quả của PPDH huấn luyện - luyện tập phụ thuộc chủ yếu vào mức độ hiểu bài của học sinh, cách giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành và thời gian dành cho thực hành.
12
Tại sao nói PPDH thực hành kĩ thuật là phương pháp đặc trưng của môn Thủ công, Kĩ thuật?
Hoạt động thực hành của học sinh chiếm đa số thời gian của giờ học,
Học sinh phải làm được sản phẩm ngay tại lớp.
Đánh giá sản phẩm vào cuối bài.
Để hoạt động thực hành đạt hiệu quả , GV làm mẫu các thao tác trong quy trình giúp học sinh hiểu mục đích, động tác. Trên cơ sở đó, huấn luyện - luyện tập các thao tác sẽ hình thành kĩ năng thực hành cho học sinh.
Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của môn học Thủ công, Kĩ thuật là rèn luyện và thực hành kĩ năng kĩ thuật đơn giản cho học sinh.
13
PHẢI TÍCH CỰC HÓA
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
HỌC SINH
GIÁO VIÊN
HƯỚNG DẪN
TỔ CHỨC
TÍCH CỰC
CHỦ ĐỘNG
?
?
?
?
14
ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN PPDH TÍCH CỰC:
Kết hợp phương pháp dạy học phù hợp với các hoạt động trong tiết học.
Phương pháp thực hành kĩ thuật là phương pháp đặc trưng.
Mục tiêu, nội dung từng hoạt động, khả năng tiếp thu của học sinh, điều kiện dạy học cụ thể.là cơ sở để sử dụngPPDH khác nhau sao cho phù hợp.
15
Hình thành kĩ năng kĩ thuật
16
Đặc điểm, nội dung môn học:
Đề cập tới những vật phẩm cụ thể(như các hình xé, dán; hình gấp; hình cắt, dán; sản phẩm khâu, thuê; món ăn; mô hình kĩ thuật; cây rau, hoa, con gà.), các dụng cụ, vật liệu để thao tác và làm thành nhữnh vật phẩm đó (như giấy thủ công, kéo, bút chi, thước kẻ, kim, chỉ, dụng cụ nấu ăn, cuốc, cào, bình tưới.).
Những vật phẩm, dụng cụ, vật liệu này được học sinh trực tiếp quan sát, sử dụng để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình thông qua việc Gv sử dụng phương pháp làm mẫu và phương pháp huấn luyện - luyện tập.
17
18
PPDH và cách tổ chức thực hiện các nội dung trong bước giáo viên hướng dẫn quan sát và nhận xét.
1. Mục tiêu:
HS biết đặc điểm
Các chi tiết
Màu sắc
Hình dạng
Vật mẫu
19
2. YÊU CẦU
GV TẠO ĐIỀU KIỆN CHO HS
QUAN SÁT, TÌM TÒI, PHÁT HIỆN
ĐẶC ĐIỂM
HÌNH DẠNG
MÀU SẮC
KÍCH THƯỚC
CÔNG DỤNG
VẬT MẪU VÀ CÁC CHI TIẾT
20
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP
CHỦ YẾU
PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
BẰNG VẬT MẪU
PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI
GỢI MỞ NÊU VẤN ĐỀ
Kết hợp
21
4. LƯU Ý
22
GV NHẬN XÉT VÀ TÓM TẮT NỘI DUNG TRỌNG TÂM
GV LÀ NGƯỜI TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN
QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT
KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI
CẦN TRÁNH 2 XU HƯỚNG
CÂU HỎI VỤN VẶT, KHÔNG TẬP TRUNG VÀO TRỌNG
TÂM QUAN SÁT.
CHỈ HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, KHÔNG CÓ
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT.
23
PPDH & TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG
TRONG BƯỚC HƯỚNG DẪN THAO TÁC MẪU.
1. MỤC TIÊU
Nắm được quy trình thao tác mẫu
Biết cách thực hiện quy trình .
2. YÊU CẦU
Thao tác hướng dẫn phải chuẩn xác
Thao tác hướng dẫn phải đúng quy trình kĩ thuật.
3. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp làm mẫu.
Phương pháp dùng lời
4. LƯU Ý:
thực hiện thành thạo
phải biết thao tác khó
phải vừa thao tác
vừa giải thích
Giáo viên phải
24
LÀM MẪU HAI LẦN
Lần 1
Lần 2
Làm toàn bộ với
Tốc độ bình thường
Làm chậm kết hợp sử dụng
Hình ảnh minh họa
25
LƯU Ý
Chuẩn bị quá trình thể hiện các bước làm ra sản phẩm là bước rất cần thiết vì học sinh không có SGK (lớp 1,2,3)
Tránh việc giáo viên làm tới đâu, học sinh làm tới đó.
Đối với những thao tác đã biết, giáo viên gọi học sinh lên bảng thao tác.
Cần gọi 1 - 2 học sinh nhắc lại quá trình và thao tác mà giáo viên vừa hướng dẫn.
26
PPDH & CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC NỘI
DUNG TRONG BƯỚC HỌC SINH THỰC HÀNH
1. MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng thực hành.
Làm được sản phẩm.
2. YÊU CẦU
Làm ra sản phẩm tại lớp
Rèn đôi tay khéo léo
Giáo dục thái độ lao động
3. PPDH
Phương pháp huấn luyện - luyện tập.
27
4. Lưu ý:
Học sinh có đủ nguyên liệu, dụng cụ thực hành.
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Học sinh nhắc lại bài cũ.
Giáo viên hệ thống lại bài.
Giáo viên tổ chức học sinh thực hành cá nhân, cặp, nhóm.
Giáo viên quan sát, tìm hiểu.
Xem học sinh có khó khăn gì?
Cần uốn nắn thao tác nào?
Tiến độ công việc.
Khả năng thực hành của học sinh.
28
THIẾT BỊ GIÁO DỤC
TRONG PHÂN MÔN THỦ CÔNG - KĨ THUẬT
MẪU THỰC HÀNH
MẪU QUAN SÁT
VẬT THẬT
MẪU SÁNG TẠO
MẪU DẪN DẮT
THIẾT BỊ
GIÁO DỤC
?
?
?
?
?
29
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Gợi ý học sinh trang trí, trình bày sản phẩm theo khả năng sáng tạo của từng em, từng nhóm.
Cuối giờ, giáo viên tổ chức cho cá nhân, nhóm trưng bày sản phẩm kết hợp với đánh giá,
Việc trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm phải mang lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh.
Tuyên dương, khen ngợi, động viên là rất cần thiết.
30
LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC GIỜ HỌC THỦ CÔNG, KĨ THUẬT THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH
Thứ ngày tháng năm
Môn:
Tên bài:
Tiết thứ:
I .Mục tiêu:
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
II. Chuẩn bị:
Giáo viên chuẩn bị
Học sinh chuẩn bị.
31
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Giới thiệu bài.
32
Trong đó
Cột thời gian: Ghi thời gian phân bố cho từng hoạt động dạy học chủ yếu.
Cột nội dung: Chủ yếu ghi tón tắtnhững nội dung học tập chủ yếu trong bài học, trả lới cho câu hỏi "Học cái gì?"
Cột hoạt động của GV: Ghi lại các phương pháp dạy học, các câu hỏi chủ yếu, những nội dung cần giải thích hay minh họa, cách sử dụng các đồ dùng dạy học của GV, trả lời cho câu hỏi "Dạy như thế nào".
Cột hoạt động của HS: Ghi lại phương pháp học, những hoạt động HS cần thực hiện (tương ứng với hoạt động của GV) và trả lời cho câu hỏi "Học như thế nào?"
33
Những điều cần lưu ý khi dạy
Thủ công - Kĩ thuật
Dụng cụ học tập cần được hướng dẫn cách sử dụng và bảo quản.
Đảm bảo tính an toàn cho học sinh trong và sau quá trình học.
Phòng chống cháy nổ khi dạy kĩ thuật nấu ăn.
Giữ vệ sinh chung, riêng trong quá trình học.
34
CÁCH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
THỦ CÔNG - KĨ THUẬT.
35
36
37
Hãy đánh dấu X vào những hoạt động mà bạn cho là hoạt động dạy học trong giờ Thủ công - Kĩ thuật.
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
38
S
Đ
S
39
Đúng rồi. Chúc mừng bạn
40
Sai rồi rất tiếc.
41
Chúc các em dồi dào sức khỏe và thành công trong giảng dạy.
Chào tạm biệt
Chào mừng các thầy cô giáo tương lai.
R?t mong 4 ngy lm vi?c th?t vui v? v d?t k?t qu? t?t nh?t
2
NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN
Phần 1: Dạy học Thủ công - Kĩ thuật.
Phần 2: Xem đĩa hình các tiết dạy.
Phần 3: Thiết kế bài dạy và trình bày thiết kế - dạy thử
THỜI GIAN 4 NGÀY.
3
D?Y TH? CƠNG V KI THU?T THEO
CHUONG TRÌNH Ti?U H?C.
MỤC TIÊU CHUNG
Biết, hiểu nội dung và cách sử dụng SGK, SGV dạy Thủ công và Kĩ thuật.
Sử dụng và vận dụng tốt các PPDH để lập kế hoạch bài học Thủ công và Kĩ thuật theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.
Tự tin, chủ động, sáng tạo trong việc sử dụng PPDH để dạy môn Thủ công, Kỹ thuật.
4
Giới thiệu khái quát chương trình Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học.
Theo chương trình tiểu học việc học Th? công - Kĩ thuật của học sinh được chia làm 2 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Từ lớp 1 đến lớp 3. Trong giai đoạn này, chỉ tập trung vào các nội dung về Thủ công(nội dung về Thủ công được ghép với các nội dung về Mĩ thuật và Âm nhạc thành một môn chung là môn Nghệ thuật).
5
Giai đoạn 2: Từ lớp 4 đến lớp 5. Trong giai đoạn 2, tập trung học các nội dung về Kĩ thuật cắt, khâu, thêu, nấu ăn, trồng cây, chăn nuôi, lắp ghép mô hình. Các nội dung này được tách thành môn học riêng là môn Kĩ thuật.
6
Giới thiệu sách giáo khoa:
Từ lớp 1 đến lớp 3 không có SGK chỉ có sách giáo viên. Đến lớp 4, 5 mới có SGK và SGV.
Từ lớp 1 đến lớp 3, môn Thủ công không có sách riêng mà chỉ có sách giáo viên Nghệ thuật bao gồm 3 phân môn : Thủ công; Âm nhạc và Mĩ thuật.
Từ lớp 4 đến lớp 5, tên sách được đổi thành Kĩ thuật theo tên môn học.
Cấu trúc sách và cách trình bày (về nghiên cứu).
7
PHẦN I:
Chương trình Thủ công, Kĩ thuật tiểu học
8
HOẠT ĐỘNG 1: Bạn hãy cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:
Theo bạn PPDH nào là phương pháp đặc trưng của môn Thủ công - Kĩ thuật?
Vì sao nói đó là PPDH đặc trưng của môn Thủ công - Kĩ thuật?
Nên sử dụng PPDH đặc trưng như thế nào để phát huy được tính tích cực của học sinh?
(Thảo luận theo nhóm đôi)
9
KẾT LUẬN
PPDH đặc trưng của môn Thủ công, Kĩ thuật là PPDH thực hành kĩ thuật, bao gồm phương pháp làm mẫu và phương pháp huấn luyện - luyện tập thường được kết hợp sử dụng với phương pháp trực quan và phương pháp dùng ngôn ngữ.
PPDH thực hành kĩ thuật là PPDHdo giáo viên tổ chức nhằm giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ năng và thực hiện các chức năng giáo dục khác.
Phương pháp làm mẫu
Phương pháp huấn luyện - luyện tập
Phương pháp
Thực hành
Kĩ thuật
10
Phương pháp làm mẫu
Phương pháp làm mẫu là PPDH trong đó GV biểu diễn các thao tác kĩ thuật kết hợp với giải thích nhằm giúp học sinh hiểu rõ trình tự và cách thực hiện từng thao tác kĩ thuật để làm ra sản phẩm hoặc tác động lên đối tượng lao động (như cây rau, cây hoa, con gà, con thỏ.)
Phương pháp làm mẫu được sử dụng chủ yếu trong hoạt động giáo viên hướng dẫn thao tác mẫu. Hiệu quả của việc sử dụng phương pháp này phụ thuộc vào sự chuẩn bị và cách hướng dẫn của giáo viên.
11
Phương pháp huấn luyện - luyện tập.
Phương pháp huấn luyện - luyện tập là PPDH trong đó học sinh thực hiện lặp đi lặp lại các thao tác kĩ thuật dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo, uốn nắn của giáo viên nhằm hình thành, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo.
Phương pháp này được thực hiện nối tiếp với phương pháp làm mẫu và được áp dụng khi giáo viên tổ chức cho h?c sinh thực hành. Hiệu quả của PPDH huấn luyện - luyện tập phụ thuộc chủ yếu vào mức độ hiểu bài của học sinh, cách giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành và thời gian dành cho thực hành.
12
Tại sao nói PPDH thực hành kĩ thuật là phương pháp đặc trưng của môn Thủ công, Kĩ thuật?
Hoạt động thực hành của học sinh chiếm đa số thời gian của giờ học,
Học sinh phải làm được sản phẩm ngay tại lớp.
Đánh giá sản phẩm vào cuối bài.
Để hoạt động thực hành đạt hiệu quả , GV làm mẫu các thao tác trong quy trình giúp học sinh hiểu mục đích, động tác. Trên cơ sở đó, huấn luyện - luyện tập các thao tác sẽ hình thành kĩ năng thực hành cho học sinh.
Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của môn học Thủ công, Kĩ thuật là rèn luyện và thực hành kĩ năng kĩ thuật đơn giản cho học sinh.
13
PHẢI TÍCH CỰC HÓA
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
HỌC SINH
GIÁO VIÊN
HƯỚNG DẪN
TỔ CHỨC
TÍCH CỰC
CHỦ ĐỘNG
?
?
?
?
14
ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN PPDH TÍCH CỰC:
Kết hợp phương pháp dạy học phù hợp với các hoạt động trong tiết học.
Phương pháp thực hành kĩ thuật là phương pháp đặc trưng.
Mục tiêu, nội dung từng hoạt động, khả năng tiếp thu của học sinh, điều kiện dạy học cụ thể.là cơ sở để sử dụngPPDH khác nhau sao cho phù hợp.
15
Hình thành kĩ năng kĩ thuật
16
Đặc điểm, nội dung môn học:
Đề cập tới những vật phẩm cụ thể(như các hình xé, dán; hình gấp; hình cắt, dán; sản phẩm khâu, thuê; món ăn; mô hình kĩ thuật; cây rau, hoa, con gà.), các dụng cụ, vật liệu để thao tác và làm thành nhữnh vật phẩm đó (như giấy thủ công, kéo, bút chi, thước kẻ, kim, chỉ, dụng cụ nấu ăn, cuốc, cào, bình tưới.).
Những vật phẩm, dụng cụ, vật liệu này được học sinh trực tiếp quan sát, sử dụng để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình thông qua việc Gv sử dụng phương pháp làm mẫu và phương pháp huấn luyện - luyện tập.
17
18
PPDH và cách tổ chức thực hiện các nội dung trong bước giáo viên hướng dẫn quan sát và nhận xét.
1. Mục tiêu:
HS biết đặc điểm
Các chi tiết
Màu sắc
Hình dạng
Vật mẫu
19
2. YÊU CẦU
GV TẠO ĐIỀU KIỆN CHO HS
QUAN SÁT, TÌM TÒI, PHÁT HIỆN
ĐẶC ĐIỂM
HÌNH DẠNG
MÀU SẮC
KÍCH THƯỚC
CÔNG DỤNG
VẬT MẪU VÀ CÁC CHI TIẾT
20
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP
CHỦ YẾU
PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
BẰNG VẬT MẪU
PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI
GỢI MỞ NÊU VẤN ĐỀ
Kết hợp
21
4. LƯU Ý
22
GV NHẬN XÉT VÀ TÓM TẮT NỘI DUNG TRỌNG TÂM
GV LÀ NGƯỜI TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN
QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT
KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI
CẦN TRÁNH 2 XU HƯỚNG
CÂU HỎI VỤN VẶT, KHÔNG TẬP TRUNG VÀO TRỌNG
TÂM QUAN SÁT.
CHỈ HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, KHÔNG CÓ
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT.
23
PPDH & TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG
TRONG BƯỚC HƯỚNG DẪN THAO TÁC MẪU.
1. MỤC TIÊU
Nắm được quy trình thao tác mẫu
Biết cách thực hiện quy trình .
2. YÊU CẦU
Thao tác hướng dẫn phải chuẩn xác
Thao tác hướng dẫn phải đúng quy trình kĩ thuật.
3. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp làm mẫu.
Phương pháp dùng lời
4. LƯU Ý:
thực hiện thành thạo
phải biết thao tác khó
phải vừa thao tác
vừa giải thích
Giáo viên phải
24
LÀM MẪU HAI LẦN
Lần 1
Lần 2
Làm toàn bộ với
Tốc độ bình thường
Làm chậm kết hợp sử dụng
Hình ảnh minh họa
25
LƯU Ý
Chuẩn bị quá trình thể hiện các bước làm ra sản phẩm là bước rất cần thiết vì học sinh không có SGK (lớp 1,2,3)
Tránh việc giáo viên làm tới đâu, học sinh làm tới đó.
Đối với những thao tác đã biết, giáo viên gọi học sinh lên bảng thao tác.
Cần gọi 1 - 2 học sinh nhắc lại quá trình và thao tác mà giáo viên vừa hướng dẫn.
26
PPDH & CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC NỘI
DUNG TRONG BƯỚC HỌC SINH THỰC HÀNH
1. MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng thực hành.
Làm được sản phẩm.
2. YÊU CẦU
Làm ra sản phẩm tại lớp
Rèn đôi tay khéo léo
Giáo dục thái độ lao động
3. PPDH
Phương pháp huấn luyện - luyện tập.
27
4. Lưu ý:
Học sinh có đủ nguyên liệu, dụng cụ thực hành.
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Học sinh nhắc lại bài cũ.
Giáo viên hệ thống lại bài.
Giáo viên tổ chức học sinh thực hành cá nhân, cặp, nhóm.
Giáo viên quan sát, tìm hiểu.
Xem học sinh có khó khăn gì?
Cần uốn nắn thao tác nào?
Tiến độ công việc.
Khả năng thực hành của học sinh.
28
THIẾT BỊ GIÁO DỤC
TRONG PHÂN MÔN THỦ CÔNG - KĨ THUẬT
MẪU THỰC HÀNH
MẪU QUAN SÁT
VẬT THẬT
MẪU SÁNG TẠO
MẪU DẪN DẮT
THIẾT BỊ
GIÁO DỤC
?
?
?
?
?
29
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Gợi ý học sinh trang trí, trình bày sản phẩm theo khả năng sáng tạo của từng em, từng nhóm.
Cuối giờ, giáo viên tổ chức cho cá nhân, nhóm trưng bày sản phẩm kết hợp với đánh giá,
Việc trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm phải mang lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh.
Tuyên dương, khen ngợi, động viên là rất cần thiết.
30
LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC GIỜ HỌC THỦ CÔNG, KĨ THUẬT THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH
Thứ ngày tháng năm
Môn:
Tên bài:
Tiết thứ:
I .Mục tiêu:
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
II. Chuẩn bị:
Giáo viên chuẩn bị
Học sinh chuẩn bị.
31
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Giới thiệu bài.
32
Trong đó
Cột thời gian: Ghi thời gian phân bố cho từng hoạt động dạy học chủ yếu.
Cột nội dung: Chủ yếu ghi tón tắtnhững nội dung học tập chủ yếu trong bài học, trả lới cho câu hỏi "Học cái gì?"
Cột hoạt động của GV: Ghi lại các phương pháp dạy học, các câu hỏi chủ yếu, những nội dung cần giải thích hay minh họa, cách sử dụng các đồ dùng dạy học của GV, trả lời cho câu hỏi "Dạy như thế nào".
Cột hoạt động của HS: Ghi lại phương pháp học, những hoạt động HS cần thực hiện (tương ứng với hoạt động của GV) và trả lời cho câu hỏi "Học như thế nào?"
33
Những điều cần lưu ý khi dạy
Thủ công - Kĩ thuật
Dụng cụ học tập cần được hướng dẫn cách sử dụng và bảo quản.
Đảm bảo tính an toàn cho học sinh trong và sau quá trình học.
Phòng chống cháy nổ khi dạy kĩ thuật nấu ăn.
Giữ vệ sinh chung, riêng trong quá trình học.
34
CÁCH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
THỦ CÔNG - KĨ THUẬT.
35
36
37
Hãy đánh dấu X vào những hoạt động mà bạn cho là hoạt động dạy học trong giờ Thủ công - Kĩ thuật.
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
38
S
Đ
S
39
Đúng rồi. Chúc mừng bạn
40
Sai rồi rất tiếc.
41
Chúc các em dồi dào sức khỏe và thành công trong giảng dạy.
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Lực
Dung lượng: 682,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)