Slide quan diem PTGD - TL1
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tuấn |
Ngày 12/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Slide quan diem PTGD - TL1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC : TỪ MỘT SỐ GÓC NHÌN CỦA THỜI ĐẠI VÀ ĐẤT NƯỚC
ĐẶNG QUỐC BẢO
(BIÊN SOẠN VÀ TỔNG THUẬT)
1/ Giáo dục là quốc sách hàng đầu
2/ Quản lý giáo dục lấy nhà trường là cơ sở
3/ Dạy học xuất phát (từ) và tập trung (vào) người học
- Người học là trung tâm của quá trình giáo dục dạy học
- Người học là mục tiêu đồng thời là động lực của quá trình giáo dục/ dạy học.
I/ BA THÀNH TỰU CỦA LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THẾ KỶ XX
BA MỤC TIÊU CỦA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
Nâng cao dân trí
Nâng cao quan trí
Nâng cao doanh trí
BA PHƯƠNG THỨC ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
Dân vận
Quan vận
Doanh vận
BẢN CHẤT VẤN ĐỀ GIÁO DỤC
Giáo dục = Khai sáng
(Rousseau - Rút xô)
(Khai hoá cho con người & Đưa con người đến sáng tạo)
Giáo dục = Giáo + Dục
Giáo: Dạy, Dục: Nuôi dưỡng
Dạy mà không nuôi dưỡng uổng phí
Nuôi dưỡng mà không dạy nguy hiểm
(Giáo bất dục tắc vong
Dục bất giáo tắc đãi)
SẢN PHẨM CỦA GIÁO DỤC
SẢN PHẨM CỦA GIÁO DỤC : NHÂN CÁCH - SỨC LAO ĐỘNG
1/ KIẾN THỨC KNOWLEDGE
THÁI ĐỘ ATTITUDE
KỸ NĂNG SKILLS
HÀNH ĐỘNG BEHAVIOUR
2/THỂ CHẤT (THỂ LỰC) HANDS/ H1)
TÂM HỒN (TÂM LỰC) HEART/ H2)
TRÍ TUỆ (TRÍ LỰC) HEAD/ H3)
GIÁO DỤC KABS & 3H
H: HUMAN / CON NGƯỜI
KABS
3H
THÔNG ĐIỆP
*/ Kế hoạch trăm năm lấy giáo dục làm gốc
*/ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người
*/ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu
Tìm lẽ trị bình lấy tuyển nhân tài làm gốc
*/ Bách niên thụ nhân
Quản Trọng
*/ Phi sư bất thành
Khổng Tử
*/ Tôn tài đại thịnh
Lê Quí Đôn
*/ Qui trí tất hưng
Lê Quí Đôn
THÔNG ĐIỆP
THÔNG ĐIỆP VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
1. Giáo dục là quốc sách hàng đầu
2. Giáo dục là mục tiêu/sức mạnh của kinh tế
3. Giáo dục là nền tảng văn hoá dân tộc
4. Giáo dục thúc đẩy sự năng động xã hội của cá nhân và củng cố tình đoàn kết xã hội (Phân hoá gắn liền với xã hội hoá).
5. Giáo dục là an ninh quốc gia
6. Giáo dục là khai sáng
7. Giáo dục là cầu nối từ chỗ không có gì đến chỗ cái gì cũng có
8. Giáo dục = Thời gian
Sau khi sinh ra con người còn lại là giáo dục
9. Giáo dục chìa khoá mở cửa vào tương lai
10. Giáo dục là phát triển
II. MƯỜI BỘ BA CỦA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ
Nền giáo dục toàn dân hướng vào ba tiêu chí:
- Nền giáo dục của dân
- Nền giáo dục vì dân
- Nền giáo dục do dân
of man , for man , by man
Nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam làm phát triển toàn diện năng lực thế hệ trẻ Việt Nam quán triệt ba nguyên tắc:
- Dân tộc
- Khoa học
- Đại chúng
Hệ thống giáo dục quốc dân hướng vào việc hình thành phát triển “nhân cách - sức lao động”.
Các thế hệ con người Việt Nam thực hiện đồng bộ:
- Nâng cao dân trí
- Đào tạo nhân lực
- Bồi dướng nhân tài
Hệ thống giáo dục quốc dân tích cực phục vụ cho mục tiêu xây dựng xã hội học tập làm cho mọi công dân được:
- Giáo dục thường xuyên
- Đào tạo liên tục
- Học tập suốt đời
Kết hợp chặt chẽ :
- Giáo dục gia đình
- Giáo dục nhà trường
- Giáo dục xã hội
Thực hiện giáo dục hoá xã hội và xã hội hoá giáo dục.
Xây dựng nhà trường quán triệt nguyên lý giáo dục:
- Học đi đôi với hành
- Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất
- Lý luận gắn liền với đời sống thực tiễn
Phát triển nhà trường hiệu quả tích cực phục vụ cho yêu cầu công nghiệp hoá đất nước bao quát “Tam hoá”.
- Chuẩn hoá
- Hiện đại hoá
- Xã hội hoá
Tổ chức quá trình dạy học, giáo dục từ bỏ được sư phạm quyền uy chuyển đến sư phạm của dân chủ hợp tác.
(Power pedagogy -> Democratic fellowship pedagogy)
Thực hiện các nguyên tắc ứng xử.
- Kỷ cương
- Khoan dung
- Trách nhiệm
Tổ chức quá trình dạy học - giáo dục cập nhật được thành tựu hiện đại về tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến trên cơ sở dạy tốt ba môn học:
- Quốc văn
- Quốc ngữ
- Quốc sử
Rèn luyện, giáo dục người học có sự phát triển hài hoà về kiến thức (knowledge).
Thái độ (Attitude)
Kỹ năng (Skill)
Hành động (Behaviour)
để có - Tâm hồn trong sáng
- Trí tuệ vững vàng
- Thể chất cường tráng
III/ THÔNG ĐIỆP TỪ THẾ GIỚI
KHUYẾN CÁO CỦA UNESCO - 1994
KHÔNG CÓ MỘT SỰ TIẾN BỘ THÀNH ĐẠT NÀO CÓ THỂ TÁCH KHỎI SỰ TIẾN BỘ VÀ THÀNH ĐẠT CỦA LĨNH VỰC GIÁO DỤC MÀ QUỐC GIA ĐÓ KIẾN TẠO.
NHỮNG QUỐC GIA NÀO COI NHẸ GIÁO DỤC HOẶC KHÔNG ĐỦ TRI THỨC VÀ KHẢ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CÓ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ THÌ SỐ PHẬN CỦA QUỐC GIA ĐÓ XEM NHƯ ĐÃ AN BÀI VÀ ĐIỀU ĐÓ CÒN TỒI TỆ HƠN CẢ SỰ PHÁ SẢN.
MÔ HÌNH GIÁO DỤC MỸ DO CLINTON ĐỀ XUẤT ĐƯA NỀN GIÁO DỤC QUỐC GIA VÀO THẾ KỶ XXI
1. XÂY DỰNG CHUẨN KIẾN THỨC CHẶT CHẼ KIỂM TRA KHẢ NĂNG ĐỌC Ở LỚP 4, TOÁN Ở LỚP 8 GIÚP HỌC SINH NẮM CHẮC KIẾN THỨC CƠ BẢN.
2. BẢO ĐẢM TỪNG LỚP HỌC CÓ THÀY CÔ GIÁO GIỎI (TALENTED) VÀ TẬN TUỴ.
3. HẾT LỚP 3, HỌC SINH PHẢI TỰ ĐỌC THÔNG THẠO.
4. LÀM CHO CHA MẸ HỌC SINH QUAN TÂM CON EM.
5. MỞ RỘNG VIỆC CHỌN TRƯỜNG VÀ NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ TRƯỜNG TRONG GIÁO DỤC CÔNG.
6. BẢO ĐẢM AN TOÀN KỶ CƯƠNG TRONG NHÀ TRƯỜNG, TRONG NHÀ TRƯỜNG KHÔNG CÓ MA TUÝ.
7. HIỆN ĐẠI HOÁ TRƯỜNG SỞ
8. PHỔ CẬP LỚP 13 / LỚP 14 Ở CAO ĐẲNG.
9. GIÚP NGƯỜI LỚN TIẾP TỤC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG, CHUYỂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH LIÊN BANG THÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN CUNG CẤP KỸ NĂNG.
10. NỐI CÁC LỚP HỌC VÀ THƯ VIỆN VỚI MẠNG INTERNET, GIÚP HỌC SINH THOÁT NẠN MÙ CÔNG NGHỆ.
MÔ HÌNH GIÁO DỤC PHÁP THỂ KỶ XXI ĐỀ XUẤT CỦA EDGARD MORIN
1/ ĐÀO TẠO CÁC TRÍ TUỆ ĐỦ NĂNG LỰC TỔ CHỨC CÁC TRI THỨC
(RÈN LUYỆN MỘT BỘ ÓC TƯ DUY CHỨ KHÔNG PHẢI RÈN LUYỆN BỘ ÓC ĐẦY ẮP TRI THỨC)
2/ GIẢNG DẠY VỀ HOÀN CẢNH CON NGƯỜI
(I) HIỂU RÕ CON NGƯỜI LÀ GÌ
(II) CON NGƯỜI SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN NÀO.
(III) CON NGƯỜI XỬ LÝ BẰNG CÁCH NÀO.
3/ HỌC CÁCH SỐNG
4/ XÂY DỰNG LẠI TRƯỜNG HỌC VỀ TƯ CÁCH CÔNG DÂN
(CHUYÊN KHẢO: THÁCH ĐỐ CỦA THẾ KỶ XXI LIÊN KẾT TRI THỨC
NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA H.2005 TR 31)
MÔ HÌNH GIÁO DỤC NHẬT BẢN ĐI VÀO THẾ KỶ XXI
- ĐƯA GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG VÀO GIÁO DỤC SUỐT ĐỜI.
- KHÔNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH, SINH VIÊN QUA NĂNG LỰC HIỂU CÁC MÔN HỌC MÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN.
- GIÚP NGƯỜI HỌC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÒNG NHÂN ĐẠO. PHÁT TRIỂN TÀI NĂNG CỦA TỪNG NGƯỜI.
- NUÔI DƯỠNG BẢN SẮC DÂN TỘC.
(MẠNG YAHOO 3/2005)
TRIẾT LÝ GIÁO DỤC MỸ ĐẦU THẾ KỶ XXI
1/ NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO LƯU QUA NÓI, VIẾT, ĐỌC, NGHE.
2/ PHÁT TRIỂN TRI THỨC TOÁN VÀ TƯ DUY PHÂN TÍCH.
3/ HIỂU BIẾT VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC.
4/ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TIẾP CẬN THÔNG TIN VÀ NGUỒN TƯ LIỆU ĐỂ HỌC LÊN VÀ ĐI VÀO NGHIÊN CỨU.
5/ HIỂU VÀ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC TƯ DUY PHÊ PHÁN, VẬN DỤNG VÀO CÁC HOÀN CẢNH CỤ THỂ VÀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU.
6/ HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ CAO DI SẢN VĂN HOÁ CỦA BẢN THÂN VÀ CỦA NGƯỜI KHÁC.
7/ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SUY NGẪM, BIẾT PHÂN TÍCH SWOT.
8/ HIỂU QUYỀN LỢI NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG XÃ HỘI DÂN CHỦ.
9/ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG HIỂU VÀ THÍCH NGHỆ THUẬT.
10/ NẮM BẮT THÔNG TIN VÀ KINH NGHIỆM GIÚP CHO VIỆC CHỌN NGHỀ NGHIỆP TRÊN CƠ SỞ HIỂU ĐƯỢC TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ VỚI XÃ HỘI NGÀY NAY VÀ NGÀY MAI.
(MẠNG YAHOO)
NHÀ TRƯỜNG
Nhà trường: Thiết chế đưa giáo dục vĩ mô vào vi mô, dẫn dắt thế hệ trẻ vào đời đỡ hụt hẫng
NHÀ TRƯỜNG
Mười nhân tố đặc trưng cho nhà trường
M : Mục tiêu đào tạo
N : Nội dung đào tạo
P : Phương pháp đào tạo
Th: Lực lượng đào tạo
Tr: Đối tượng đào tạo
H: Hình thức đào tạo
Đ: Điều kiện đào tạo
Mô: Môi trường đào tạo
Bô: Bộ máy đào tạo
Qi: Qui chế đào tạo
VĂN HOÁ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
I. CHÚNG TA HÀNH PHÚC KHI NGƯỜI HỌC HẠNH PHÚC
II. NGƯỜI HỌC LÀ NHÂN VẬT QUAN TRỌNG CỦA NHÀ TRƯỜNG, LÀ DÒNG MÁU CỦA NHÀ TRƯỜNG, LÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ SỐNG CÒN CỦA NHÀ TRƯỜNG.
III. NGƯỜI HỌC VÀ NGƯỜI DẠY PHỤ THUỘC LẪN NHAU, TRONG NHÀ TRƯỜNG KHÔNG CÓ SƯ PHẠM QUYỀN UY, MÀ CHỈ CÓ SƯ PHẠM TRÊN TINH THẦN KỶ CƯƠNG - TÌNH THƯƠNG - BAO DUNG - TRÁCH NHIỆM - SÁNG TẠO.
IV. NGƯỜI HỌC KHI ĐẾN NHẬP HỌC LÀ CÓ THIỆN CHÍ VỚI NHÀ TRƯỜNG. TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO, HUẤN LUYỆN KHÔNG NÊN NGHĨ NHÀ TRƯỜNG BAN PHÁT ÂN HUỆ CHO HỌ MÀ PHẢI NGHĨ HỌ BAN ÂN HUỆ CHO NHÀ TRƯỜNG VÌ CÓ HỌ ĐẠO HỌC MỚI ĐƯỢC TRUYỀN TẢI.
V. CÔNG VIỆC CỦA NHÀ TRƯỜNG CHỈ THÀNH CÔNG KHI NGƯỜI HỌC KHÔNG ĐỨNG NGOÀI MỤC ĐÍCH HUẤN LUYỆN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO.
VI. NGƯỜI HỌC KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI ĐỂ NHÀ TRƯỜNG CAO ĐẠO KHI HUẤN LUYỆN, ĐÀO TẠO HỌ.
VII. NGƯỜI HỌC KHÔNG PHẢI LÀ CON SỐ THỐNG KÊ LẠNH LÙNG. HỌ LÀ NGƯỜI KHAO KHÁT KIẾN THỨC MÀ NHÀ TRƯỜNG CÓ NHIỆM VỤ DẪN DẮT HỌ CHIẾM LĨNH TRI THỨC.
VIII. NGƯỜI HỌC ĐẶT RA CHO NHÀ TRƯỜNG NHỮNG MON MUỐN VỀ NÂNG CAO KIẾN THỨC, RÈN LUYỆN, TU DƯỠNG. CÔNG VIỆC CỦA NHÀ TRƯỜNG LÀ ĐÁP ỨNG CÓ HIỆU QUẢ NHỮNG MON MUỐN NÀY.
X. NGƯỜI HỌC ĐƯỢC SỰ HỖ TRỢ CAO NHẤT ĐỂ “HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH”, “GIÁO DỤC KẾT HỢP VỚI LAO ĐỘNG SẢN XUẤT”, “LÝ LUẬN ỨNG DỤNG VÀO ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN”.
V/ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC / DẠY HỌC
VA: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỌC TẬP
Tâm
*/ Nhân bất học bất tri lý
Ngọc bất trác bất thành khí
(Con người không học không biết lý lẽ - Qui luật sống. Ngọc không mài không sáng).
**/ Học nhi bất yếm
Giáo nhân bất quyện
(Học không bao giờ biết chán
Dạy người không bao giờ mỏi)
***/ Học hải vô nhai
(Biển học không bờ)
****/Cái nợ khác có thể trả được
Cái nợ học là cái nợ chung thân
THÔNG ĐIỆP
Hiếu Nhân bất hiếu học kỳ tế dã ngu.
Hiếu Trí bất hiếu học kỳ tế dã đãng.
Hiếu Dũng bất hiếu học kỳ tế dã loạn.
Hiếu Tín bất hiếu học kỳ tế dã tặc.
Hiếu Trực bất hiếu học kỳ tế dã giảo.
Hiếu Cương bất hiếu học kỳ tế dã cuồng.
KHỔNG TỬ NÓI VỀ “HỌC TẬP - PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH”
Thích là người Nhân không chịu học thì thành kẻ ngu muội.
Thích là người Trí không chịu học thì thành kẻ phóng đãng.
Thích là người Dũng cảm không chịu học thành kẻ phản loạn.
Thích là người Tín mà không chịu học thì thành kẻ liều lĩnh.
Thích là người thẳng thắn không chịu học thì thành kẻ gian giảo.
Thích là người kiên quyết không chịu học thì thành kẻ ngông cuồng.
HỌC TẬP LÀ CON ĐƯỜNG CHỦ ĐẠO ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
Nhân, không học Ngu si
Trí, không học phóng đãng
Dũng, không học phản loạn
Tín, không học liều lĩnh
Trục, không học gian giảo
Cương, không học ngông cường
VB: MÔ HÌNH BỐN TRỤ CỘT CỦA VIỆC HỌC
HỌC CÁI GÌ
HỌC ĐỂ LÀM GÌ
QUAN ĐIỂM VỀ BỐN TRỤ CỘT CỦA VIỆC HỌC
1. MÔ HÌNH JACQUES DELORES (TÂY)
2. Mô hình nho gia (Đông)
3. Mô hình Anvin Toffler (Bắc)
VC: HỌC THẾ NÀO
CÔNG THỨC "POWER"
HỌC TẬP VỚI TINH THẦN CÓ SỨC MẠNH
P - PLANNING - KẾ HOẠCH HOÁ VIỆC HỌC CHU ĐÁO
O - ORGANIZING- TỔ CHỨC VIỆC HỌC CHẶT CHẼ
W - WORKING - LÀM VIỆC THEO KẾ HOẠCH ĐẶT RA HỢP LÝ
E - EVALUTING - TỰ ĐÁNH GIÁ NGHIÊM TÚC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
R - RECOGNIZING - XÂY DỰNG NHẬN THỨC MỚI CHO BẢN THÂN
Công thức 4H
- Học (Học rộng)
- Hỏi (Hỏi sâu)
- Hiểu (Suy nghĩ cẩn thận phân biệt rõ ràng)
- Hành (Dốc lòng vào hành động khi đã
nhận thức được chân lý)
LỜI DẠY CỦA KHỔNG TỬ
* BÁC HỌC (HỌC RỘNG)
* THÂM VẤN (HỎI SÂU)
* THẬN TƯ (SUY NGHĨ CHO CẨN THẬN)
* MINH BIỆN (PHÂN BIỆT CHO RÀNH MẠCH RÕ RÀNG)
* ĐỐC HÀNH (DỐC LÒNG VÀO HÀNH ĐỘNG)
CÔNG THỨC 5 MỌI
HỌC MỌI NƠI
HỌC MỌI LÚC
HỌC MỌI VẤN ĐỀ
HỌC MỌI NGƯỜI
HỌC BẰNG MỌI CÁCH
(NGUYỄN CẢNH TOÀN)
THÔNG ĐIỆP
*/ BIẾT THÌ NÓI LÀ BIẾT
KHÔNG BIẾT THÌ NÓI LÀ KHÔNG BIẾT
THẾ LÀ NGƯỜI BIẾT
(KHỔNG TỬ)
*/ BIẾT THÌ THƯA THỐT
KHÔNG BIẾT DỰA CỘT MÀ NGHE
(VIỆT NAM)
*/ CÓ ĐỊNH, CÓ TĨNH, CÓ LỰ, CÓ ĐẮC THÀNH QUẢ MỚI CAO;
NHƯ TRÁC, NHƯ MA, NHƯ THIẾT, NHƯ THA CẦU TIẾN BỘ MÃI
(LÊ THÁNH TÔN)
(TRÁC: MÀI, MA: DŨA, THIẾT: CỨA, THA: CẮT)
VD: HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY
MỐI QUAN HỆ TƯ DUY - HỌC TẬP
TƯ DUY - TỒN TẠI
TƯ DUY - HÀNH ĐỘNG
KHỔNG TỬ: HỌC NHI BẤT TƯ TẮC VONG
TƯ NHI BẤT HỌC TẮC ĐÃII
(HỌC KHÔNG TƯ DUY: UỔNG PHÍ
TƯ DUY MÀ KHÔNG HỌC: NGUY HIỂM)
DESCARTE : TÔI TƯ DUY NÊN TÔI TỒN TẠI
TÔI TỒN TẠI TÔI PHẢI TƯ DUY
PIAJET : TƯ DUY PHẢI DẪN TỚI HÀNH ĐỘNG
HÀNH ĐỘNG TRÊN CƠ SỞ TƯ DUY
GOETH : Ý NGHĨ : HƯƠNG CỦA HOA
LỜI NÓI: MẬT CỦA HOA
HÀNH ĐỘNG: QUẢ KẾT TỪ HOA
MÔ HÌNH HOÁ MỐI QUAN HỆ CỦA TƯ DUY VÀ CÁC PHẠM TRÙ HỌC TẬP - TỒN TẠI - HÀNH ĐỘNG
*) Học để hành động
Học không hành uổng phí
Hành không học, hành không trôi chảy
(Hồ Chí Minh)
*) Học để tồn tại
(Jacques Delords)
10 LOẠI TƯ DUY CẦN RÈN LUYỆN ĐỐI VỚI CON NGƯỜI TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI
(I) TƯ DUY LÔGÍCH
(II) TƯ DUY HÌNH TƯỢNG
(III)TƯ DUY BIỆN CHỨNG
(IV)TƯ DUY NGÔN NGỮ
(V) TƯ DUY ANGÔRIT
(VI)TƯ DUY KHOA HỌC THỰC NGHIỆM
(VII)TƯ DUY KỸ THUẬT/CÔNG NGHỆ KNOW HOW
(VIII) TƯ DUY CHÍNH TRỊ
(IX) TƯ DUY KINH TẾ
(X) TƯ DUY QUẢN LÝ
VI/ SỨ MỆNH NGƯỜI THÀY CÔNG VIỆC CỦA NHÀ TRƯỜNG
DẠY THẾ NÀO
CĂN CỨ VÀO KHẢ NĂNG CỦA NGƯỜI HỌC.
- SỨC CHỨA
- SỨC HÚT
- SỨC THẤM
- SỨC CHẾ BIẾN
DẠY CHO NGƯỜI HỌC:
- KHẢ NĂNG BẮT CHƯỚC
- KHẢ NĂNG TÁI HIỆN
- KHẢ NĂNG TÁI TẠO
- KHẢ NĂNG SÁNG TẠO
QUAN HỆ THÀY TRÒ
THÀY CHỈ HUY - TRÒ CHẤP HÀNH
THÀY THIẾT KẾ - TRÒ THI CÔNG
THÀY DẪN DẮT - TRÒ LĨNH HỘI
THÀY TRÒ HỢP TÁC
công việc của nghề thày - người thày qua một số ý kiến của các nhà chính trị - xã hội - văn hoá - giáo dục
1. Khổng Tử (551 - 479 TCN Nhà hiền triết Trung Hoa)
* Nếu môn đệ không tự hỏi "Phải làm ra sao?
Phải làm ra sao?
Thì ta cũng chẳng làm thế nào được
* Vạch cho một khía cạnh rồi mà môn đệ không tìm ra được ba khía cạnh khác thì không dạy thêm nữa.
- Hữu giáo vô loại (không ai không dạy được)
- Học nhi bất yếm - Giáo nhân bất quyện (học không biết chán, dạy người không biết mỏi).
* Đương nhân bất nhượng ư sư (làm điều nhân không cần nhường thày
* Tam cương theo nho gia:
Phi phụ bất sinh
Phi sư bất thành
Phi quân bất vinh
2. Hồ Chí Minh (1890 - 1969 Anh hùng dân tộc Việt Nam - Danh nhân văn hoá Thế giới)
Các cô, các chú đều biết giáo viên ngày nay không phải là "gõ đầu trẻ kiếm cơm" mà là người phụ trách những công dân tiến bộ, những cán bộ tiến bộ cho dân tộc. Các cô, các chú phải ngày càng tiến bộ để dạy cho con em ngày càng tiến bộ
* Trong trường cần có dân chủ... Dân chủ nhưng trò phải kính thày, thày phải quí trò chứ không phải cá đối bằng đầu.
* "Làm thày thì phải hiểu trò các chú lên lớp mà cứ thao thao bất tuyệt chuyện trong nước và trên thế giới thì không ai hiểu cặn kẽ đâu. ở đây già có, trẻ có, ta phải tìm ra nội dung phương pháp thích hợp, dạy cái gì cho thiết thực dễ hiểu" (lời khuyên nhóm giáo viên Pắc Bó - 1941).
* Phải là "Sư hinh" (người thày cao quí) không được "Sinh hư"(*)
(*) ý này dẫn từ bài báo của Bác đăng báo Nhân dân số 3390 tháng 7/1963. Bác phê bình một số việc làm chưa đúng của các thày ở Trường LC. Người viết: "những thày giáo này không tiêu biểu cho sư hinh mà họ đã sinh hư"
3. Phạm Văn Đồng (1906 - 2000 - Nhà hoạt động Chính trị xuất sắc của Việt Nam thế kỷ XX)
Người dạy phải coi người học là trung tâm, là đối tượng. Trường lớp thì có nhiều, nhưng cái trung tâm, cái đối tượng thì chỉ có một. Chúng ta hãy nhớ tới một câu nói thông thường nhưng rất sâu sắc của Bác Hồ và cũng là của người xưa: Dĩ bất biến - ứng vạn biến (lấy cái bất biến ứng với cái vạn biến). Vạn biến là thể hiện sự rất khác nhau của hoàn cảnh người học. Người dạy gặp những người học trình độ cao thấp khác nhau yêu cầu nhiều ít khác nhau, hoàn cảnh thuận lợi khó khăn khác nhau, lúc đó người dạy phải có phương pháp cho thích hợp".
4. Adonph Disterverg (Nhà sư phạm Đức, 1790 - 1866)
Người thày bình thường dạy cho học sinh biết chân lý
Người thày giỏi là người biết dạy cho học sinh tìm ra chân lý".
5. Thomas Man (Nhà sư phạm Anh)
Thày giáo không khơi lên cho học sinh sự ham muốn học hỏi thì chỉ là đập búa trên sắt nguội mà thôi.
6. Aristoste (Nhà triết học cổ Hy Lạp, 384 - 322 TCN)
"Platon thày ta thật đáng kính trọng, yêu quý song chân lý còn đáng quí hơn".
7. Carl Jung (Nhà tâm lý học người Thuỵ Sỹ 1875 - 1961)
"Chúng ta bày tỏ lòng kính trọng với những người thày lỗi lạc, song ta phải bày tỏ lòng biết ơn vô hạn với những người thày đã sưởi ấm lòng ta. Sự ấm áp của tâm hồn là yếu tố sóng còn đối với tâm hồn trẻ thơ".
8. Galileo Galilei (nhà vật lý học ý 1564 - 1642)
"Bạn chẳng thể dạy ai đó điều gì.
Bạn chỉ có thể giúp người đó tìm ra được cái điều trong chính bản thân người đó đang có".
9. Cairốp (nhà giáo dục học Nga)
"Giảng không phải là nhồi học sinh một mớ kiến thức. Các em không phải là cái bình chứa kiến thức, cũng không phải là nước rót vào bình. Các em là ngọn đèn mà người thày cần thắp sáng. Những người thày giáo giỏi đều dạy học phát triển tính tích cực và độc lập của học sinh".
10. Pestaluzzi (nhà sư phạm Thuỵ Sĩ 1746 - 1827)
"Hãy chú ý đến địa vị tương lai của người học.
... Dạy học là khai sáng cho học sinh, kích thích tình cảm tốt đẹp của học sinh, củng cố sức mạnh ý chí của học sinh".
11. G.A Komenski (nhà sư phạm Tiệp 1592 - 1670)
"Dù cho tấm gương có mờ mấy chắng nữa, chưa chắc nó đã không phản chiếu được gì. Dù cho cái bảng có sù sì đến thế nào, chưa chắc đã không viết được gì trên đó".
12. Abraham Lincoln (Tổng thống Mỹ - 1809 - 1865)
Trích thư của Ông gửi thày Hiệu trưởng nơi con ông học nhân dịp khai giảng năm học.
* Con tôi sẽ phải học tất cả những điều này, rằng không phải tất cả mọi người đều công bằng, tất cả mọi người đều chân thật. Nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết cứ mỗi một kẻ vô lại ta gặp trên đường phố thì ở đâu đó sẽ có một con người chính trực; cứ mỗi một chính trị gia ích kỷ, ta sẽ có một nhà lãnh đạo tận tâm. Bài học này sẽ mất nhiều thời gian, tôi biết; nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng một đồng đôla kiếm được do công sức lao động của mình bỏ ra còn quý giá hơn nhiều so với năm đôla nhặt được trên hè phố.
* Xin hãy dạy cho cháu biết cách chấp nhận thất bại và cách tận hưởng niềm vui chiến thắng. Xin hãy dạy cháu tránh xa sự đố kỵ. Xin dạy cháu biết được bí quyết của niềm vui chiến thắng thầm lặng. Dạy cho cháu biết được rằng những kẻ hay bắt nạt người khác nhất lại là những kẻ dễ bị đánh bại nhất…
* Xin hãy giúp cháu nhìn thấy thế giới kỳ diệu của sách… nhưng cũng cho cháu có đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh.
* ở trường xin thầy hãy dạy cho cháu chấp nhận thi trượt còn vinh dự hơn gian lận trong khi thi. Xin giúp cháu có niềm tin vào ý kiến riêng của bản thân, dù tất cả mọi người xung quanh đều cho rằng ý kiến đó hoàn toàn sai lầm.
* Xin hãy dạy cho cháu đối xử dịu dàng với những người hòa nhã và cứng rắn với những kẻ thô bạo. Xin tạo cho cháu sức mạnh để không chạy theo đám đông khi tất cả mọi người đều chỉ biết chạy theo thời thế.
* Xin hãy dạy cho cháu biết phải lắng nghe tất cả mọi người nhưng cũng xin thầy dạy cháu biết cần phải sàng lọc những gì nghe được qua tấm lưới chân lý để cháu chỉ đón nhận những gì tốt đẹp.
* Xin hãy dạy cho cháu biết cách mỉm cười khi buồn bã… Xin hãy dạy cháu biết rằng không có sự xấu hổ trong những giọt nước mắt. Xin hãy dạy cho cháu biết chế giễu những kẻ yếm thế và cẩn trọng trước sự ngọt ngào đầy cạm bẫy.
* Xin hãy dạy cho cháu rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ cho người ra giá cao nhất, nhưng không bao giờ cho phép ai ra giá mua trái tim và tâm hồn mình.
* Xin hãy đối xử dịu dàng với cháu nhưng đừng vuốt ve nuông chiều cháu bởi vì chỉ có sự thử thách của lửa mới tôi luyện được những thanh sắt cứng rắn.
* Xin hãy dạy cho cháu biết rằng cháu phải luôn có niềm tin tuyệt đối vào bản thân, bởi vì khi đó cháu sẽ luôn có niềm tin tuyệt đối vào nhân loại.
* Đây quả là một yêu cầu quá lớn, tôi biết, thưa thầy, nhưng xin thầy cố gắng hết mình. Con trai tôi qủa thật là một cậu bé tuyệt vời. (Tư liệu của D.V)
TRƯỜNG PHÁI CARL - ROGERS (MỸ) BÀN VỀ CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI THÀY HIỆN ĐẠI
1- Hãy quan tâm thường xuyên đến tình cảm của người học
2- Thường xuyên tận dụng hơn nữa mục đích của người học trong tác động qua lại của giờ học.
3- Đối thoại nhiều hơn với người học.
4- Khen ngợi người học thường xuyên.
5- Giao tiếp thích hợp.
6- Thường xuyên gắn nội dung học tập với kinh nghiệm cụ thể của từng người học (lời giảng làm thỏa mãn các nhu cầu trực tiếp của người học).
7- Hãy cười nhiều hơn với người học.
ĐẶNG QUỐC BẢO
(BIÊN SOẠN VÀ TỔNG THUẬT)
1/ Giáo dục là quốc sách hàng đầu
2/ Quản lý giáo dục lấy nhà trường là cơ sở
3/ Dạy học xuất phát (từ) và tập trung (vào) người học
- Người học là trung tâm của quá trình giáo dục dạy học
- Người học là mục tiêu đồng thời là động lực của quá trình giáo dục/ dạy học.
I/ BA THÀNH TỰU CỦA LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THẾ KỶ XX
BA MỤC TIÊU CỦA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
Nâng cao dân trí
Nâng cao quan trí
Nâng cao doanh trí
BA PHƯƠNG THỨC ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
Dân vận
Quan vận
Doanh vận
BẢN CHẤT VẤN ĐỀ GIÁO DỤC
Giáo dục = Khai sáng
(Rousseau - Rút xô)
(Khai hoá cho con người & Đưa con người đến sáng tạo)
Giáo dục = Giáo + Dục
Giáo: Dạy, Dục: Nuôi dưỡng
Dạy mà không nuôi dưỡng uổng phí
Nuôi dưỡng mà không dạy nguy hiểm
(Giáo bất dục tắc vong
Dục bất giáo tắc đãi)
SẢN PHẨM CỦA GIÁO DỤC
SẢN PHẨM CỦA GIÁO DỤC : NHÂN CÁCH - SỨC LAO ĐỘNG
1/ KIẾN THỨC KNOWLEDGE
THÁI ĐỘ ATTITUDE
KỸ NĂNG SKILLS
HÀNH ĐỘNG BEHAVIOUR
2/THỂ CHẤT (THỂ LỰC) HANDS/ H1)
TÂM HỒN (TÂM LỰC) HEART/ H2)
TRÍ TUỆ (TRÍ LỰC) HEAD/ H3)
GIÁO DỤC KABS & 3H
H: HUMAN / CON NGƯỜI
KABS
3H
THÔNG ĐIỆP
*/ Kế hoạch trăm năm lấy giáo dục làm gốc
*/ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người
*/ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu
Tìm lẽ trị bình lấy tuyển nhân tài làm gốc
*/ Bách niên thụ nhân
Quản Trọng
*/ Phi sư bất thành
Khổng Tử
*/ Tôn tài đại thịnh
Lê Quí Đôn
*/ Qui trí tất hưng
Lê Quí Đôn
THÔNG ĐIỆP
THÔNG ĐIỆP VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
1. Giáo dục là quốc sách hàng đầu
2. Giáo dục là mục tiêu/sức mạnh của kinh tế
3. Giáo dục là nền tảng văn hoá dân tộc
4. Giáo dục thúc đẩy sự năng động xã hội của cá nhân và củng cố tình đoàn kết xã hội (Phân hoá gắn liền với xã hội hoá).
5. Giáo dục là an ninh quốc gia
6. Giáo dục là khai sáng
7. Giáo dục là cầu nối từ chỗ không có gì đến chỗ cái gì cũng có
8. Giáo dục = Thời gian
Sau khi sinh ra con người còn lại là giáo dục
9. Giáo dục chìa khoá mở cửa vào tương lai
10. Giáo dục là phát triển
II. MƯỜI BỘ BA CỦA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ
Nền giáo dục toàn dân hướng vào ba tiêu chí:
- Nền giáo dục của dân
- Nền giáo dục vì dân
- Nền giáo dục do dân
of man , for man , by man
Nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam làm phát triển toàn diện năng lực thế hệ trẻ Việt Nam quán triệt ba nguyên tắc:
- Dân tộc
- Khoa học
- Đại chúng
Hệ thống giáo dục quốc dân hướng vào việc hình thành phát triển “nhân cách - sức lao động”.
Các thế hệ con người Việt Nam thực hiện đồng bộ:
- Nâng cao dân trí
- Đào tạo nhân lực
- Bồi dướng nhân tài
Hệ thống giáo dục quốc dân tích cực phục vụ cho mục tiêu xây dựng xã hội học tập làm cho mọi công dân được:
- Giáo dục thường xuyên
- Đào tạo liên tục
- Học tập suốt đời
Kết hợp chặt chẽ :
- Giáo dục gia đình
- Giáo dục nhà trường
- Giáo dục xã hội
Thực hiện giáo dục hoá xã hội và xã hội hoá giáo dục.
Xây dựng nhà trường quán triệt nguyên lý giáo dục:
- Học đi đôi với hành
- Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất
- Lý luận gắn liền với đời sống thực tiễn
Phát triển nhà trường hiệu quả tích cực phục vụ cho yêu cầu công nghiệp hoá đất nước bao quát “Tam hoá”.
- Chuẩn hoá
- Hiện đại hoá
- Xã hội hoá
Tổ chức quá trình dạy học, giáo dục từ bỏ được sư phạm quyền uy chuyển đến sư phạm của dân chủ hợp tác.
(Power pedagogy -> Democratic fellowship pedagogy)
Thực hiện các nguyên tắc ứng xử.
- Kỷ cương
- Khoan dung
- Trách nhiệm
Tổ chức quá trình dạy học - giáo dục cập nhật được thành tựu hiện đại về tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến trên cơ sở dạy tốt ba môn học:
- Quốc văn
- Quốc ngữ
- Quốc sử
Rèn luyện, giáo dục người học có sự phát triển hài hoà về kiến thức (knowledge).
Thái độ (Attitude)
Kỹ năng (Skill)
Hành động (Behaviour)
để có - Tâm hồn trong sáng
- Trí tuệ vững vàng
- Thể chất cường tráng
III/ THÔNG ĐIỆP TỪ THẾ GIỚI
KHUYẾN CÁO CỦA UNESCO - 1994
KHÔNG CÓ MỘT SỰ TIẾN BỘ THÀNH ĐẠT NÀO CÓ THỂ TÁCH KHỎI SỰ TIẾN BỘ VÀ THÀNH ĐẠT CỦA LĨNH VỰC GIÁO DỤC MÀ QUỐC GIA ĐÓ KIẾN TẠO.
NHỮNG QUỐC GIA NÀO COI NHẸ GIÁO DỤC HOẶC KHÔNG ĐỦ TRI THỨC VÀ KHẢ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CÓ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ THÌ SỐ PHẬN CỦA QUỐC GIA ĐÓ XEM NHƯ ĐÃ AN BÀI VÀ ĐIỀU ĐÓ CÒN TỒI TỆ HƠN CẢ SỰ PHÁ SẢN.
MÔ HÌNH GIÁO DỤC MỸ DO CLINTON ĐỀ XUẤT ĐƯA NỀN GIÁO DỤC QUỐC GIA VÀO THẾ KỶ XXI
1. XÂY DỰNG CHUẨN KIẾN THỨC CHẶT CHẼ KIỂM TRA KHẢ NĂNG ĐỌC Ở LỚP 4, TOÁN Ở LỚP 8 GIÚP HỌC SINH NẮM CHẮC KIẾN THỨC CƠ BẢN.
2. BẢO ĐẢM TỪNG LỚP HỌC CÓ THÀY CÔ GIÁO GIỎI (TALENTED) VÀ TẬN TUỴ.
3. HẾT LỚP 3, HỌC SINH PHẢI TỰ ĐỌC THÔNG THẠO.
4. LÀM CHO CHA MẸ HỌC SINH QUAN TÂM CON EM.
5. MỞ RỘNG VIỆC CHỌN TRƯỜNG VÀ NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ TRƯỜNG TRONG GIÁO DỤC CÔNG.
6. BẢO ĐẢM AN TOÀN KỶ CƯƠNG TRONG NHÀ TRƯỜNG, TRONG NHÀ TRƯỜNG KHÔNG CÓ MA TUÝ.
7. HIỆN ĐẠI HOÁ TRƯỜNG SỞ
8. PHỔ CẬP LỚP 13 / LỚP 14 Ở CAO ĐẲNG.
9. GIÚP NGƯỜI LỚN TIẾP TỤC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG, CHUYỂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH LIÊN BANG THÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN CUNG CẤP KỸ NĂNG.
10. NỐI CÁC LỚP HỌC VÀ THƯ VIỆN VỚI MẠNG INTERNET, GIÚP HỌC SINH THOÁT NẠN MÙ CÔNG NGHỆ.
MÔ HÌNH GIÁO DỤC PHÁP THỂ KỶ XXI ĐỀ XUẤT CỦA EDGARD MORIN
1/ ĐÀO TẠO CÁC TRÍ TUỆ ĐỦ NĂNG LỰC TỔ CHỨC CÁC TRI THỨC
(RÈN LUYỆN MỘT BỘ ÓC TƯ DUY CHỨ KHÔNG PHẢI RÈN LUYỆN BỘ ÓC ĐẦY ẮP TRI THỨC)
2/ GIẢNG DẠY VỀ HOÀN CẢNH CON NGƯỜI
(I) HIỂU RÕ CON NGƯỜI LÀ GÌ
(II) CON NGƯỜI SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN NÀO.
(III) CON NGƯỜI XỬ LÝ BẰNG CÁCH NÀO.
3/ HỌC CÁCH SỐNG
4/ XÂY DỰNG LẠI TRƯỜNG HỌC VỀ TƯ CÁCH CÔNG DÂN
(CHUYÊN KHẢO: THÁCH ĐỐ CỦA THẾ KỶ XXI LIÊN KẾT TRI THỨC
NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA H.2005 TR 31)
MÔ HÌNH GIÁO DỤC NHẬT BẢN ĐI VÀO THẾ KỶ XXI
- ĐƯA GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG VÀO GIÁO DỤC SUỐT ĐỜI.
- KHÔNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH, SINH VIÊN QUA NĂNG LỰC HIỂU CÁC MÔN HỌC MÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN.
- GIÚP NGƯỜI HỌC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÒNG NHÂN ĐẠO. PHÁT TRIỂN TÀI NĂNG CỦA TỪNG NGƯỜI.
- NUÔI DƯỠNG BẢN SẮC DÂN TỘC.
(MẠNG YAHOO 3/2005)
TRIẾT LÝ GIÁO DỤC MỸ ĐẦU THẾ KỶ XXI
1/ NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO LƯU QUA NÓI, VIẾT, ĐỌC, NGHE.
2/ PHÁT TRIỂN TRI THỨC TOÁN VÀ TƯ DUY PHÂN TÍCH.
3/ HIỂU BIẾT VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC.
4/ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TIẾP CẬN THÔNG TIN VÀ NGUỒN TƯ LIỆU ĐỂ HỌC LÊN VÀ ĐI VÀO NGHIÊN CỨU.
5/ HIỂU VÀ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC TƯ DUY PHÊ PHÁN, VẬN DỤNG VÀO CÁC HOÀN CẢNH CỤ THỂ VÀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU.
6/ HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ CAO DI SẢN VĂN HOÁ CỦA BẢN THÂN VÀ CỦA NGƯỜI KHÁC.
7/ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SUY NGẪM, BIẾT PHÂN TÍCH SWOT.
8/ HIỂU QUYỀN LỢI NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG XÃ HỘI DÂN CHỦ.
9/ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG HIỂU VÀ THÍCH NGHỆ THUẬT.
10/ NẮM BẮT THÔNG TIN VÀ KINH NGHIỆM GIÚP CHO VIỆC CHỌN NGHỀ NGHIỆP TRÊN CƠ SỞ HIỂU ĐƯỢC TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ VỚI XÃ HỘI NGÀY NAY VÀ NGÀY MAI.
(MẠNG YAHOO)
NHÀ TRƯỜNG
Nhà trường: Thiết chế đưa giáo dục vĩ mô vào vi mô, dẫn dắt thế hệ trẻ vào đời đỡ hụt hẫng
NHÀ TRƯỜNG
Mười nhân tố đặc trưng cho nhà trường
M : Mục tiêu đào tạo
N : Nội dung đào tạo
P : Phương pháp đào tạo
Th: Lực lượng đào tạo
Tr: Đối tượng đào tạo
H: Hình thức đào tạo
Đ: Điều kiện đào tạo
Mô: Môi trường đào tạo
Bô: Bộ máy đào tạo
Qi: Qui chế đào tạo
VĂN HOÁ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
I. CHÚNG TA HÀNH PHÚC KHI NGƯỜI HỌC HẠNH PHÚC
II. NGƯỜI HỌC LÀ NHÂN VẬT QUAN TRỌNG CỦA NHÀ TRƯỜNG, LÀ DÒNG MÁU CỦA NHÀ TRƯỜNG, LÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ SỐNG CÒN CỦA NHÀ TRƯỜNG.
III. NGƯỜI HỌC VÀ NGƯỜI DẠY PHỤ THUỘC LẪN NHAU, TRONG NHÀ TRƯỜNG KHÔNG CÓ SƯ PHẠM QUYỀN UY, MÀ CHỈ CÓ SƯ PHẠM TRÊN TINH THẦN KỶ CƯƠNG - TÌNH THƯƠNG - BAO DUNG - TRÁCH NHIỆM - SÁNG TẠO.
IV. NGƯỜI HỌC KHI ĐẾN NHẬP HỌC LÀ CÓ THIỆN CHÍ VỚI NHÀ TRƯỜNG. TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO, HUẤN LUYỆN KHÔNG NÊN NGHĨ NHÀ TRƯỜNG BAN PHÁT ÂN HUỆ CHO HỌ MÀ PHẢI NGHĨ HỌ BAN ÂN HUỆ CHO NHÀ TRƯỜNG VÌ CÓ HỌ ĐẠO HỌC MỚI ĐƯỢC TRUYỀN TẢI.
V. CÔNG VIỆC CỦA NHÀ TRƯỜNG CHỈ THÀNH CÔNG KHI NGƯỜI HỌC KHÔNG ĐỨNG NGOÀI MỤC ĐÍCH HUẤN LUYỆN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO.
VI. NGƯỜI HỌC KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI ĐỂ NHÀ TRƯỜNG CAO ĐẠO KHI HUẤN LUYỆN, ĐÀO TẠO HỌ.
VII. NGƯỜI HỌC KHÔNG PHẢI LÀ CON SỐ THỐNG KÊ LẠNH LÙNG. HỌ LÀ NGƯỜI KHAO KHÁT KIẾN THỨC MÀ NHÀ TRƯỜNG CÓ NHIỆM VỤ DẪN DẮT HỌ CHIẾM LĨNH TRI THỨC.
VIII. NGƯỜI HỌC ĐẶT RA CHO NHÀ TRƯỜNG NHỮNG MON MUỐN VỀ NÂNG CAO KIẾN THỨC, RÈN LUYỆN, TU DƯỠNG. CÔNG VIỆC CỦA NHÀ TRƯỜNG LÀ ĐÁP ỨNG CÓ HIỆU QUẢ NHỮNG MON MUỐN NÀY.
X. NGƯỜI HỌC ĐƯỢC SỰ HỖ TRỢ CAO NHẤT ĐỂ “HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH”, “GIÁO DỤC KẾT HỢP VỚI LAO ĐỘNG SẢN XUẤT”, “LÝ LUẬN ỨNG DỤNG VÀO ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN”.
V/ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC / DẠY HỌC
VA: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỌC TẬP
Tâm
*/ Nhân bất học bất tri lý
Ngọc bất trác bất thành khí
(Con người không học không biết lý lẽ - Qui luật sống. Ngọc không mài không sáng).
**/ Học nhi bất yếm
Giáo nhân bất quyện
(Học không bao giờ biết chán
Dạy người không bao giờ mỏi)
***/ Học hải vô nhai
(Biển học không bờ)
****/Cái nợ khác có thể trả được
Cái nợ học là cái nợ chung thân
THÔNG ĐIỆP
Hiếu Nhân bất hiếu học kỳ tế dã ngu.
Hiếu Trí bất hiếu học kỳ tế dã đãng.
Hiếu Dũng bất hiếu học kỳ tế dã loạn.
Hiếu Tín bất hiếu học kỳ tế dã tặc.
Hiếu Trực bất hiếu học kỳ tế dã giảo.
Hiếu Cương bất hiếu học kỳ tế dã cuồng.
KHỔNG TỬ NÓI VỀ “HỌC TẬP - PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH”
Thích là người Nhân không chịu học thì thành kẻ ngu muội.
Thích là người Trí không chịu học thì thành kẻ phóng đãng.
Thích là người Dũng cảm không chịu học thành kẻ phản loạn.
Thích là người Tín mà không chịu học thì thành kẻ liều lĩnh.
Thích là người thẳng thắn không chịu học thì thành kẻ gian giảo.
Thích là người kiên quyết không chịu học thì thành kẻ ngông cuồng.
HỌC TẬP LÀ CON ĐƯỜNG CHỦ ĐẠO ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
Nhân, không học Ngu si
Trí, không học phóng đãng
Dũng, không học phản loạn
Tín, không học liều lĩnh
Trục, không học gian giảo
Cương, không học ngông cường
VB: MÔ HÌNH BỐN TRỤ CỘT CỦA VIỆC HỌC
HỌC CÁI GÌ
HỌC ĐỂ LÀM GÌ
QUAN ĐIỂM VỀ BỐN TRỤ CỘT CỦA VIỆC HỌC
1. MÔ HÌNH JACQUES DELORES (TÂY)
2. Mô hình nho gia (Đông)
3. Mô hình Anvin Toffler (Bắc)
VC: HỌC THẾ NÀO
CÔNG THỨC "POWER"
HỌC TẬP VỚI TINH THẦN CÓ SỨC MẠNH
P - PLANNING - KẾ HOẠCH HOÁ VIỆC HỌC CHU ĐÁO
O - ORGANIZING- TỔ CHỨC VIỆC HỌC CHẶT CHẼ
W - WORKING - LÀM VIỆC THEO KẾ HOẠCH ĐẶT RA HỢP LÝ
E - EVALUTING - TỰ ĐÁNH GIÁ NGHIÊM TÚC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
R - RECOGNIZING - XÂY DỰNG NHẬN THỨC MỚI CHO BẢN THÂN
Công thức 4H
- Học (Học rộng)
- Hỏi (Hỏi sâu)
- Hiểu (Suy nghĩ cẩn thận phân biệt rõ ràng)
- Hành (Dốc lòng vào hành động khi đã
nhận thức được chân lý)
LỜI DẠY CỦA KHỔNG TỬ
* BÁC HỌC (HỌC RỘNG)
* THÂM VẤN (HỎI SÂU)
* THẬN TƯ (SUY NGHĨ CHO CẨN THẬN)
* MINH BIỆN (PHÂN BIỆT CHO RÀNH MẠCH RÕ RÀNG)
* ĐỐC HÀNH (DỐC LÒNG VÀO HÀNH ĐỘNG)
CÔNG THỨC 5 MỌI
HỌC MỌI NƠI
HỌC MỌI LÚC
HỌC MỌI VẤN ĐỀ
HỌC MỌI NGƯỜI
HỌC BẰNG MỌI CÁCH
(NGUYỄN CẢNH TOÀN)
THÔNG ĐIỆP
*/ BIẾT THÌ NÓI LÀ BIẾT
KHÔNG BIẾT THÌ NÓI LÀ KHÔNG BIẾT
THẾ LÀ NGƯỜI BIẾT
(KHỔNG TỬ)
*/ BIẾT THÌ THƯA THỐT
KHÔNG BIẾT DỰA CỘT MÀ NGHE
(VIỆT NAM)
*/ CÓ ĐỊNH, CÓ TĨNH, CÓ LỰ, CÓ ĐẮC THÀNH QUẢ MỚI CAO;
NHƯ TRÁC, NHƯ MA, NHƯ THIẾT, NHƯ THA CẦU TIẾN BỘ MÃI
(LÊ THÁNH TÔN)
(TRÁC: MÀI, MA: DŨA, THIẾT: CỨA, THA: CẮT)
VD: HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY
MỐI QUAN HỆ TƯ DUY - HỌC TẬP
TƯ DUY - TỒN TẠI
TƯ DUY - HÀNH ĐỘNG
KHỔNG TỬ: HỌC NHI BẤT TƯ TẮC VONG
TƯ NHI BẤT HỌC TẮC ĐÃII
(HỌC KHÔNG TƯ DUY: UỔNG PHÍ
TƯ DUY MÀ KHÔNG HỌC: NGUY HIỂM)
DESCARTE : TÔI TƯ DUY NÊN TÔI TỒN TẠI
TÔI TỒN TẠI TÔI PHẢI TƯ DUY
PIAJET : TƯ DUY PHẢI DẪN TỚI HÀNH ĐỘNG
HÀNH ĐỘNG TRÊN CƠ SỞ TƯ DUY
GOETH : Ý NGHĨ : HƯƠNG CỦA HOA
LỜI NÓI: MẬT CỦA HOA
HÀNH ĐỘNG: QUẢ KẾT TỪ HOA
MÔ HÌNH HOÁ MỐI QUAN HỆ CỦA TƯ DUY VÀ CÁC PHẠM TRÙ HỌC TẬP - TỒN TẠI - HÀNH ĐỘNG
*) Học để hành động
Học không hành uổng phí
Hành không học, hành không trôi chảy
(Hồ Chí Minh)
*) Học để tồn tại
(Jacques Delords)
10 LOẠI TƯ DUY CẦN RÈN LUYỆN ĐỐI VỚI CON NGƯỜI TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI
(I) TƯ DUY LÔGÍCH
(II) TƯ DUY HÌNH TƯỢNG
(III)TƯ DUY BIỆN CHỨNG
(IV)TƯ DUY NGÔN NGỮ
(V) TƯ DUY ANGÔRIT
(VI)TƯ DUY KHOA HỌC THỰC NGHIỆM
(VII)TƯ DUY KỸ THUẬT/CÔNG NGHỆ KNOW HOW
(VIII) TƯ DUY CHÍNH TRỊ
(IX) TƯ DUY KINH TẾ
(X) TƯ DUY QUẢN LÝ
VI/ SỨ MỆNH NGƯỜI THÀY CÔNG VIỆC CỦA NHÀ TRƯỜNG
DẠY THẾ NÀO
CĂN CỨ VÀO KHẢ NĂNG CỦA NGƯỜI HỌC.
- SỨC CHỨA
- SỨC HÚT
- SỨC THẤM
- SỨC CHẾ BIẾN
DẠY CHO NGƯỜI HỌC:
- KHẢ NĂNG BẮT CHƯỚC
- KHẢ NĂNG TÁI HIỆN
- KHẢ NĂNG TÁI TẠO
- KHẢ NĂNG SÁNG TẠO
QUAN HỆ THÀY TRÒ
THÀY CHỈ HUY - TRÒ CHẤP HÀNH
THÀY THIẾT KẾ - TRÒ THI CÔNG
THÀY DẪN DẮT - TRÒ LĨNH HỘI
THÀY TRÒ HỢP TÁC
công việc của nghề thày - người thày qua một số ý kiến của các nhà chính trị - xã hội - văn hoá - giáo dục
1. Khổng Tử (551 - 479 TCN Nhà hiền triết Trung Hoa)
* Nếu môn đệ không tự hỏi "Phải làm ra sao?
Phải làm ra sao?
Thì ta cũng chẳng làm thế nào được
* Vạch cho một khía cạnh rồi mà môn đệ không tìm ra được ba khía cạnh khác thì không dạy thêm nữa.
- Hữu giáo vô loại (không ai không dạy được)
- Học nhi bất yếm - Giáo nhân bất quyện (học không biết chán, dạy người không biết mỏi).
* Đương nhân bất nhượng ư sư (làm điều nhân không cần nhường thày
* Tam cương theo nho gia:
Phi phụ bất sinh
Phi sư bất thành
Phi quân bất vinh
2. Hồ Chí Minh (1890 - 1969 Anh hùng dân tộc Việt Nam - Danh nhân văn hoá Thế giới)
Các cô, các chú đều biết giáo viên ngày nay không phải là "gõ đầu trẻ kiếm cơm" mà là người phụ trách những công dân tiến bộ, những cán bộ tiến bộ cho dân tộc. Các cô, các chú phải ngày càng tiến bộ để dạy cho con em ngày càng tiến bộ
* Trong trường cần có dân chủ... Dân chủ nhưng trò phải kính thày, thày phải quí trò chứ không phải cá đối bằng đầu.
* "Làm thày thì phải hiểu trò các chú lên lớp mà cứ thao thao bất tuyệt chuyện trong nước và trên thế giới thì không ai hiểu cặn kẽ đâu. ở đây già có, trẻ có, ta phải tìm ra nội dung phương pháp thích hợp, dạy cái gì cho thiết thực dễ hiểu" (lời khuyên nhóm giáo viên Pắc Bó - 1941).
* Phải là "Sư hinh" (người thày cao quí) không được "Sinh hư"(*)
(*) ý này dẫn từ bài báo của Bác đăng báo Nhân dân số 3390 tháng 7/1963. Bác phê bình một số việc làm chưa đúng của các thày ở Trường LC. Người viết: "những thày giáo này không tiêu biểu cho sư hinh mà họ đã sinh hư"
3. Phạm Văn Đồng (1906 - 2000 - Nhà hoạt động Chính trị xuất sắc của Việt Nam thế kỷ XX)
Người dạy phải coi người học là trung tâm, là đối tượng. Trường lớp thì có nhiều, nhưng cái trung tâm, cái đối tượng thì chỉ có một. Chúng ta hãy nhớ tới một câu nói thông thường nhưng rất sâu sắc của Bác Hồ và cũng là của người xưa: Dĩ bất biến - ứng vạn biến (lấy cái bất biến ứng với cái vạn biến). Vạn biến là thể hiện sự rất khác nhau của hoàn cảnh người học. Người dạy gặp những người học trình độ cao thấp khác nhau yêu cầu nhiều ít khác nhau, hoàn cảnh thuận lợi khó khăn khác nhau, lúc đó người dạy phải có phương pháp cho thích hợp".
4. Adonph Disterverg (Nhà sư phạm Đức, 1790 - 1866)
Người thày bình thường dạy cho học sinh biết chân lý
Người thày giỏi là người biết dạy cho học sinh tìm ra chân lý".
5. Thomas Man (Nhà sư phạm Anh)
Thày giáo không khơi lên cho học sinh sự ham muốn học hỏi thì chỉ là đập búa trên sắt nguội mà thôi.
6. Aristoste (Nhà triết học cổ Hy Lạp, 384 - 322 TCN)
"Platon thày ta thật đáng kính trọng, yêu quý song chân lý còn đáng quí hơn".
7. Carl Jung (Nhà tâm lý học người Thuỵ Sỹ 1875 - 1961)
"Chúng ta bày tỏ lòng kính trọng với những người thày lỗi lạc, song ta phải bày tỏ lòng biết ơn vô hạn với những người thày đã sưởi ấm lòng ta. Sự ấm áp của tâm hồn là yếu tố sóng còn đối với tâm hồn trẻ thơ".
8. Galileo Galilei (nhà vật lý học ý 1564 - 1642)
"Bạn chẳng thể dạy ai đó điều gì.
Bạn chỉ có thể giúp người đó tìm ra được cái điều trong chính bản thân người đó đang có".
9. Cairốp (nhà giáo dục học Nga)
"Giảng không phải là nhồi học sinh một mớ kiến thức. Các em không phải là cái bình chứa kiến thức, cũng không phải là nước rót vào bình. Các em là ngọn đèn mà người thày cần thắp sáng. Những người thày giáo giỏi đều dạy học phát triển tính tích cực và độc lập của học sinh".
10. Pestaluzzi (nhà sư phạm Thuỵ Sĩ 1746 - 1827)
"Hãy chú ý đến địa vị tương lai của người học.
... Dạy học là khai sáng cho học sinh, kích thích tình cảm tốt đẹp của học sinh, củng cố sức mạnh ý chí của học sinh".
11. G.A Komenski (nhà sư phạm Tiệp 1592 - 1670)
"Dù cho tấm gương có mờ mấy chắng nữa, chưa chắc nó đã không phản chiếu được gì. Dù cho cái bảng có sù sì đến thế nào, chưa chắc đã không viết được gì trên đó".
12. Abraham Lincoln (Tổng thống Mỹ - 1809 - 1865)
Trích thư của Ông gửi thày Hiệu trưởng nơi con ông học nhân dịp khai giảng năm học.
* Con tôi sẽ phải học tất cả những điều này, rằng không phải tất cả mọi người đều công bằng, tất cả mọi người đều chân thật. Nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết cứ mỗi một kẻ vô lại ta gặp trên đường phố thì ở đâu đó sẽ có một con người chính trực; cứ mỗi một chính trị gia ích kỷ, ta sẽ có một nhà lãnh đạo tận tâm. Bài học này sẽ mất nhiều thời gian, tôi biết; nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng một đồng đôla kiếm được do công sức lao động của mình bỏ ra còn quý giá hơn nhiều so với năm đôla nhặt được trên hè phố.
* Xin hãy dạy cho cháu biết cách chấp nhận thất bại và cách tận hưởng niềm vui chiến thắng. Xin hãy dạy cháu tránh xa sự đố kỵ. Xin dạy cháu biết được bí quyết của niềm vui chiến thắng thầm lặng. Dạy cho cháu biết được rằng những kẻ hay bắt nạt người khác nhất lại là những kẻ dễ bị đánh bại nhất…
* Xin hãy giúp cháu nhìn thấy thế giới kỳ diệu của sách… nhưng cũng cho cháu có đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh.
* ở trường xin thầy hãy dạy cho cháu chấp nhận thi trượt còn vinh dự hơn gian lận trong khi thi. Xin giúp cháu có niềm tin vào ý kiến riêng của bản thân, dù tất cả mọi người xung quanh đều cho rằng ý kiến đó hoàn toàn sai lầm.
* Xin hãy dạy cho cháu đối xử dịu dàng với những người hòa nhã và cứng rắn với những kẻ thô bạo. Xin tạo cho cháu sức mạnh để không chạy theo đám đông khi tất cả mọi người đều chỉ biết chạy theo thời thế.
* Xin hãy dạy cho cháu biết phải lắng nghe tất cả mọi người nhưng cũng xin thầy dạy cháu biết cần phải sàng lọc những gì nghe được qua tấm lưới chân lý để cháu chỉ đón nhận những gì tốt đẹp.
* Xin hãy dạy cho cháu biết cách mỉm cười khi buồn bã… Xin hãy dạy cháu biết rằng không có sự xấu hổ trong những giọt nước mắt. Xin hãy dạy cho cháu biết chế giễu những kẻ yếm thế và cẩn trọng trước sự ngọt ngào đầy cạm bẫy.
* Xin hãy dạy cho cháu rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ cho người ra giá cao nhất, nhưng không bao giờ cho phép ai ra giá mua trái tim và tâm hồn mình.
* Xin hãy đối xử dịu dàng với cháu nhưng đừng vuốt ve nuông chiều cháu bởi vì chỉ có sự thử thách của lửa mới tôi luyện được những thanh sắt cứng rắn.
* Xin hãy dạy cho cháu biết rằng cháu phải luôn có niềm tin tuyệt đối vào bản thân, bởi vì khi đó cháu sẽ luôn có niềm tin tuyệt đối vào nhân loại.
* Đây quả là một yêu cầu quá lớn, tôi biết, thưa thầy, nhưng xin thầy cố gắng hết mình. Con trai tôi qủa thật là một cậu bé tuyệt vời. (Tư liệu của D.V)
TRƯỜNG PHÁI CARL - ROGERS (MỸ) BÀN VỀ CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI THÀY HIỆN ĐẠI
1- Hãy quan tâm thường xuyên đến tình cảm của người học
2- Thường xuyên tận dụng hơn nữa mục đích của người học trong tác động qua lại của giờ học.
3- Đối thoại nhiều hơn với người học.
4- Khen ngợi người học thường xuyên.
5- Giao tiếp thích hợp.
6- Thường xuyên gắn nội dung học tập với kinh nghiệm cụ thể của từng người học (lời giảng làm thỏa mãn các nhu cầu trực tiếp của người học).
7- Hãy cười nhiều hơn với người học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tuấn
Dung lượng: 232,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)