SKKN Vẽ lược đồ Địa lý THCS ( Tham khảo)

Chia sẻ bởi Thiều Quang Hùng | Ngày 24/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: SKKN Vẽ lược đồ Địa lý THCS ( Tham khảo) thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

SÁNG KIẾN - KINH NGHIỆM
KỸ NĂNG VẼ NHANH
MỘT SỐ LƯỢC ĐỒ ĐỊA LÍ

I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:

- Giúp GV và HS nắm vững phương pháp vẽ nhanh một số lược đồ địa lí đơn giản
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SK-KN:

1. Thực trạng trước khi vận dụng đề tài:

- Thực tế trong các trường học loại ĐDDH “lược đồ trống” vẫn còn ít ỏi, thiếu thốn -> khó khăn cho dạy - học môn địa lí .
- Kỹ năng vẽ lược đồ địa lí của HS còn yếu, đa số các em vẽ lược đồ theo cách hiểu biết riêng của mình vì vậy vừa không đẹp, vừa không chính xác
2. Mô tả nội dung giải pháp mới của đề tài:

2.1 Sự chuẩn bị của thầy, trò, các đối tượng có liên quan :

GV tham khảo SGK 7,8,9 nghiên cứu tìm ra phương pháp vẽ nhanh các lược đồ địa lí đơn giản, truyền đạt cho HS thông qua các hoạt động như hướng dẫn về nhà ở cuối mỗi tiết dạy, ngoại khóa, tiết luyện tập, thảo luận, chuyên đề…

2.2 Quá trình thực hiện – vận dụng đề tài này vào giảng dạy –
giáo dục :

Sáng kiến - kinh nghiệm này được áp dụng phần lớn trong các tiết dạy địa lí 7,8,9 có liên quan đến sử dụng bản đồ

11/12/2011 10:03:41 PM
violet.vn/thcs-sopcop-sonla
III. LỢI ÍCH VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG

GV và HS hình thành được kỹ năng vẽ nhanh 1 số lược đồ địa lí đơn giản
Vận dụng vào quá trình dạy - học một cách hiệu quả. Góp phần cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh
Góp phần thay đổi cách kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh: từ kiểm tra – đánh giá bằng lý thuyết suông sang kiểm tra – đánh giá cả kỹ năng thực hành và vận dụng kiến thức.
Giúp các em hiểu sâu, nhớ lâu nhớ chính xác về những kiến thức địa lí đã học từ đó tạo sự hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập môn địa lí
Đối với bộ môn lịch sử cũng có thể vận dụng các lược đồ này trong việc giảng dạy bộ môn của mình ở một số tiết

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Dưới đây là các bước tiến hành vẽ nhanh một số lược đồ địa lí đơn giản

PHƯƠNG PHÁP VẼ NHANH LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM
BƯỚC 1
-Ta vẽ khung hình chữ nhật, có chiều dài gấp đôi chiều ngang, trong đó ta kẻ các ô vuông (ô chuẩn)
-Các đường dọc tương ứng với các kinh tuyến 102Đ, 104Đ…110Đ
-Các đường ngang tương ứng với các vĩ tuyến 8B, 10B…24B

như hình vẽ
1/4
1/4
1/4
1/3
1/3
1/4
1/3
1/4
1/3
1/2
1/4
1/3
1/4
1/2
1/2
1/3
1/3
1/3
1/3
1/3
1/4
1/2
1/4
1/2
BƯỚC 2
Trên các ô chuẩn ta chấm các toạ độ theo tỉ lệ 1/2, 1/3, ¼

Xem hình vẽ
22B
24B
20B
18B
16B
14B
12B
10B
8B
1
2
3
4
5
6
7
8
104Đ
102Đ
106Đ
108Đ
110Đ
D
B
A
C
1/4
1/4
1/4
1/3
1/3
1/4
1/4
1/3
1/2
1/4
1/3
1/4
1/2
1/2
1/3
1/3
1/3
1/3
1/3
1/4
1/2
1/4
1/2
BƯỚC 3
Nối các điểm lại với nhau
1/3
22B
24B
20B
18B
16B
14B
12B
10B
8B
1
2
3
4
5
6
7
8
104B
102Đ
106B
108B
110B
D
B
A
C
1/4
1/4
1/4
1/3
1/3
1/4
1/4
1/3
1/2
1/4
1/3
1/4
1/2
1/2
1/3
1/3
1/3
1/3
1/4
1/2
1/4
1/2
1/3
Thêm
Xoá
Thêm
Thêm
Xoá
BƯỚC 4
Thêm và xoá một số chi tiết ta có
“ khung cơ bản lược đồ Việt Nam”
Xoá
22B
24B
20B
18B
16B
14B
12B
10B
8B
1
2
3
4
5
6
7
8
104B
102Đ
106B
108B
110B
D
B
A
C
BƯỚC 5
Từ khung cơ bản, ta vẽ thành lược đồ VIỆT NAM.
22B
24B
20B
18B
16B
14B
12B
10B
8B
1
2
3
4
5
6
7
8
104B
102Đ
106B
108B
110B
D
B
A
C
Xoá khung cơ bản,
ta có lược đồ
VIỆT NAM hoàn chỉnh
KỸ NĂNG VẼ NHANH
LƯỢC ĐỒ CÁC VÙNG, MIỀN VIỆT NAM
PHƯƠNG PHÁP VẼ LƯỢC ĐỒ
CÁC VÙNG, MIỀN VIỆT NAM
Bằng phương pháp tương tự như vẽ lược đồ việt nam, ta có thể cách điệu vẽ các vùng, miền Việt Nam

BƯỚC 1 : Kẽ khung ô chuẩn và chấm tọa độ theo các tỉ lệ…
BƯỚC 2 : Nối các điểm ta có khung cơ bản
BƯỚC 3 : Từ khung cơ bản ta vẽ thành lược đồ TD-MN Bắc Bộ và ĐBSH, Bắc Trung Bộ, DHNTB và Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và ĐBSCL (xóa khung ta có lược đồ hoàn chỉnh)

TRUNG DU - MIỀN NÚI BẮC BỘ
VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
LƯỢC ĐỒ
22B
24B
20B
18B
16B
14B
12B
10B
8B
1
2
3
4
5
6
7
8
104B
102Đ
106B
108B
110B
D
B
A
C
Từ lược đồ VN, ta chọn vùng vẽ lược đồ BẮC BỘ
(TD&MNBB và ĐBSH)

(Xem hình bên)
TDMNBB
ĐBSH
102 Đ
104 Đ
106 Đ
108 Đ
1
2
3
24 B
20 B
18 B
16 B
1/3
1/3
1/3
1/3
1/2
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/3
1/3
A
B
C
BƯỚC 1

Kẽ khung ô chuẩn.


Chấm các tọa độ
BƯỚC 2

Nối các điểm lại với nhau.

102 Đ
104 Đ
106 Đ
108 Đ
1
2
3
24 B
20 B
18 B
16 B
1/3
1/3
1/3
1/3
1/3
1/2
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/3
1/3
A
B
C
1/3
BƯỚC 3


Thêm và xóa một số chi tiết, ta có khung cơ bản lược đồ Bắc Bộ
(MN-TDBB, ĐBSH)
102 Đ
104 Đ
106 Đ
108 Đ
1
2
3
24 B
20 B
18 B
16 B
1/3
1/3
1/3
1/3
1/3
1/2
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/3
1/3
A
B
C
1/3
Thêm
Thêm
Xóa
Xóa
MIỀN NÚI & TRUNG DU BẮC BỘ
ĐBSH
BƯỚC 4


Từ khung cơ bản, ta vẽ thành lược đồ Bắc Bộ
102 Đ
104 Đ
106 Đ
108 Đ
1
2
3
24 B
20 B
18 B
16 B
1/3
1/3
1/3
1/3
1/3
1/2
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/3
1/3
A
B
C
1/3
MIỀN NÚI & TRUNG DU BẮC BỘ
ĐBSH

Xóa khung cơ bản ta có lược đồ
BẮC BỘ
hoàn chỉnh
102 Đ
104 Đ
106 Đ
108 Đ
1
2
3
24 B
20 B
18 B
16 B
1/3
1/3
1/3
1/3
1/3
1/2
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/3
1/3
A
B
C
1/3
ĐBSH
MIỀN NÚI & TRUNG DU BẮC BỘ
LƯỢC ĐỒ
BẮC TRUNG BỘ
22B
24B
20B
18B
16B
14B
12B
10B
8B
1
2
3
4
5
6
7
8
104B
102Đ
106B
108B
110B
D
B
A
C
Từ lược đồ VN, ta chọn vùng vẽ lược đồ
BẮC TRUNG BỘ

(Xem hình bên)
TDMNBB
ĐBSH
Bắc Trung Bộ
1/2
1/4
1/3
1/3
1/3
1/3
1/4
BƯỚC 1
Kẽ khung ô chuẩn

và chấm tọa độ theo các tỉ lệ
1/2
1/4
1/3
1/3
1/3
1/3
1/4
BƯỚC 2
Nối các điểm, ta có khung cơ bản lược đồ
BẮC TRUNG BỘ
1/3
1/4
Bắc Trung Bộ
BƯỚC 3
Từ khung cơ bản ta vẽ thành
lược đồ
Bắc Trung Bộ

1/3
1/4
Bắc Trung Bộ
Xoá khung cơ bản ta có lược đồ BẮC TRUNG BỘ hoàn chỉnh
11/12/2011 10:03:42 PM
violet.vn/thcs-sopcop-sonla
LƯỢC ĐỒ
DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
VÀ TÂY NGUYÊN
22B
24B
20B
18B
16B
14B
12B
10B
8B
1
2
3
4
5
6
7
8
104B
102Đ
106B
108B
110B
D
B
A
C
Từ lược đồ VN, ta chọn vùng vẽ lược đồ
DHNTB và TÂY NGUYÊN

(Xem hình bên)
TDMNBB
ĐBSH
Bắc Trung Bộ
DHNTB
Tây Nguyên
1/3
1/4
1/2
1/3
1/3
1/2
1/3
BƯỚC 1
Kẽ khung ô chuẩn
và chấm tọa độ theo các tỉ lệ

(Như hình vẽ)
16B
14B
12B
10B
106Đ
108Đ
1/3
1/4
1/2
1/3
1
2
3
A
B
1/3
1/2
1/3
110Đ
BƯỚC 2
Nối các điểm lại với nhau, ta có khung cơ bản
16B
14B
12B
10B
106Đ
108Đ
1
2
3
A
B
110Đ
BƯỚC 3
Từ khung cơ bản ta vẽ thành lược đồ DHNTB và TÂY NGUYÊN
Tây Nguyên
DHNTB
16B
14B
12B
10B
106Đ
108Đ
1
2
3
A
B
110Đ
Tây Nguyên
DHNTB
Xoá khung cơ bản,
ta có lược đồ
DHNTB và TÂY NGUYÊN hoàn chỉnh
11/12/2011 10:03:43 PM
violet.vn/thcs-sopcop-sonla
LƯỢC ĐỒ
ĐÔNG NAM BỘ
VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
22B
24B
20B
18B
16B
14B
12B
10B
8B
1
2
3
4
5
6
7
8
104B
102Đ
106B
108B
110B
D
B
A
C
Từ lược đồ VN, ta chọn vùng vẽ lược đồ
ĐNB và ĐBSCL

(Xem hình bên)
TDMNBB
ĐBSH
Bắc Trung Bộ
DHNTB
Tây Nguyên
ĐNB
ĐBSCL
1/3
1/3
1/3
1/3
1/3
1/3
1/4
1/2
1/3
1/4
1/2
1
2
BƯỚC 1
Kẽ khung ô chuẩn
và chấm tọa độ theo các tỉ lệ

(Như hình vẽ)
A
B
1/3
1/3
1/3
1/3
1/3
1/3
1/4
1/2
1/3
1/4
1/2
1
2
BƯỚC 2
Nối các điểm lại với nhau, ta có khung cơ bản
Đông
Nam Bộ
A
B
ĐBSCL
8B
10B
12B
104Đ
106Đ
108Đ
1
2
Đông
Nam Bộ
BƯỚC 3
Từ khung cơ bản
ta vẽ thành
lược đồ
ĐNB và ĐBSCL
ĐBSCL
B
A
8B
10B
12B
104Đ
106Đ
108Đ
1
2
Đông
Nam Bộ
Xoá khung cơ bản ta có lược đồ ĐNB và ĐBSCL
ĐBSCL
B
A
VÕ KỲ SƠN
TRƯỜNG THCS VÕ XÁN
PHƯƠNG PHÁP VẼ NHANH
LƯỢC ĐỒ CÁC CHÂU LỤC

LƯỢC ĐỒ CHÂU MỸ
BU?C 1
1/4
và chấm toạ độ
Kẽ khung ô chuẩn
11/12/2011 10:03:43 PM
violet.vn/thcs-sopcop-sonla
1/2
BƯỚC 2
(D)
Y
1/4
1/4
1/4
Nối các điểm lại với nhau ta có 2 tam giác
và kẽ thêm đường thẳng D qua điểm Y song song với tam giác trên
1/4
1/2
1/4
1/4
BƯỚC 3
Trên cơ sở hình ở bước 2, ta phát triển thêm 1 số toạ độ mới

(D)
Y
1/3
1/3
1/2
1/3
1/4
1/4
1/4
A
B
C
1
2
3
4
= ½ ô chuẩn
½ ô chuẩn
1/4
1/2
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
BƯỚC 4

Nối các điểm lại với nhau
1/4
Vẽ thêm 1 số chi tiết
Xoá 2 hình tam giác, ta có khung cơ bản lược đồ NAM MỸ
1/4
A
B
C
1/4
1/2
1/4
1/4
1/4
1/3
1/4
1
2
3
4
= ½ ô chuẩn
½ ô chuẩn
1/4
BƯỚC 5
Từ khung lược đồ ta vẽ thành lược đồ
CHÂU MỸ
11/12/2011 10:03:43 PM
violet.vn/thcs-sopcop-sonla
A
B
C
1
2
3
4
= ½ ô chuẩn
½ ô chuẩn
1/4
1/2
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
Xoá khung cơ bản ta có lược đồ CHÂU MỸ

1/4
11/12/2011 10:03:43 PM
violet.vn/thcs-sopcop-sonla

LƯỢC ĐỒ BẮC MỸ
BƯỚC 1
B
A
1/4
1/2
1/4
1/2 ô chuẩn
1
2
1/4
1/3
Y
Kẽ khung ô chuẩn
và chấm tọa độ theo các tỉ lệ
BƯỚC 2
B
A
1/4
1/4
1/2
1/4
1/2 ô chuẩn
1
2
1/4
Y
(D)
Nối các điểm với nhau ta có hình tam giác
vẽ đường thẳng (D) qua điểm Y song song với cạnh trên của tam giác
BƯỚC 3
B
A
1/4
1/2
1/4
1/4
1/2 ô chuẩn
1
2
1/4
1/4
1/3
Y
(D)
Trên cơ sở hình ở bước 2, phát triển thêm một số điểm mới
1/2
1/3
BƯỚC 3
B
A
1/4
1/2
1/4
1/4
1/2 ô chuẩn
1
2
1/3
Y
(D)
Nối các điểm lại với nhau
1/2
1/3
Kẽ thêm 1 số chi tiết
Xoá hình tam giác,
ta có khung cơ bản lược đồ BẮC MỸ
Thêm
Thêm
Thêm
Thêm
Thêm
B
A
1/4
1/4
1/2
1/4
1/4
1/2 ô chuẩn
1
2
BƯỚC 4
Từ khung cơ bản, ta vẽ thành lược đồ Bắc Mỹ
11/12/2011 10:03:43 PM
violet.vn/thcs-sopcop-sonla
B
A
1/4
1/4
1/2
1/4
1/4
1/2 ô chuẩn
1
2
Xoá khung cơ bản ta có lược đồ BẮC MỸ
hoàn chỉnh
11/12/2011 10:03:43 PM
violet.vn/thcs-sopcop-sonla

LƯỢC ĐỒ NAM MỸ
B = 1/2 ô chuẩn
A
3
4
1/2 ô chuẩn
BƯỚC 1
1/3
1/4
1/4
1/4
Kẽ khung ô chuẩn
và chấm tọa độ theo các tỉ lệ
3
4
1/4
1/4
B = 1/2 ô chuẩn
A
1/4
1/2 ô chuẩn
BƯỚC 2
1/3
Nối các điểm lại, ta có hình tam giác
3
4
1/4
B = 1/2 ô chuẩn
A
1/4
1/2 ô chuẩn
1/4
BƯỚC 3
1/3
Trên cơ sở
bước 2, phát triển thêm 1 số điểm mới
1/4
1/4
1/3
3
4
1/4
1/4
1/3
1/4
B = 1/2 ô chuẩn
A
1
2
1/4
1/2 ô chuẩn
1/4
BƯỚC 4
Thêm
Thêm
Nối tất cả các điểm lại với nhau
vẽ thêm 1 số chi tiết


Xoá tam giác, ta có khung cơ bản lược đồ NAM MỸ
B = 1/2 ô chuẩn
A
1
2
1/2 ô chuẩn
BƯỚC 5
Từ khung cơ bản,
ta vẽ thành lược đồ NAM MỸ
B = 1/2 ô chuẩn
A
1
2
1/2 ô chuẩn
Xoá khung cơ bản, ta có lược đồ
NAM MỸ
hoàn chỉnh
11/12/2011 10:03:43 PM
violet.vn/thcs-sopcop-sonla

LƯỢC ĐỒ CHÂU PHI
1/2
1/2
1/2
1/3
1/3
1/2
1/2
1/4
1/4
BƯỚC 1
Kẻ khung và chấm toạ độ
A
B
C
D
1/2
1/2
1/2
1/3
1/3
1/2
1/2
1/4
1/4
1/3 ô chuẩn
2
3
4
1
BƯỚC 2
Nối các điểm lại ta có 2 tứ hình giác
A
B
C
D
1/3
1/2
1/3
1/4
1/4
1/3 ô chuẩn
2
3
4
1
BƯỚC 3
Trên cơ sở bước 2, ta phát triển thêm 1 số điểm mới
1/3
1/3
1/2
1/3
1/4
1/3
1/2
1/2
1/4
1/3 ô chuẩn
1/2
BƯỚC 4
Nối tất cả các điểm lại với nhau
1/4
1/2
A
B
C
D
2
3
4
1
1/2
1/3
1/3
1/2
1/3
1/3
Thêm
Xoá 2 tứ giác, ta có khung cơ bản Châu Phi
và vẽ thêm 1 số chi tiết
11/12/2011 10:03:44 PM
violet.vn/thcs-sopcop-sonla
A
B
C
D
1/3 ô chuẩn
2
3
4
1
BƯỚC 6
Từ khung lược đồ ta vẽ thành lược đồ
CHÂU PHI
11/12/2011 10:03:44 PM
violet.vn/thcs-sopcop-sonla
1/4
1/3 ô chuẩn
1/2
Xoá khung cơ bản ta có lược đồ CHÂU PHI
hoàn chỉnh
1/4
1/2
A
B
C
D
2
3
4
1
1/2
1/3
1/3
1/2
1/3
1/3
11/12/2011 10:03:44 PM
violet.vn/thcs-sopcop-sonla

LƯỢC ĐỒ CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1/3
1/4
1/2
1/4 ô chuẩn
BƯỚC 1
Kẻ khung ô chuẩn
và chấm toạ độ
A
B
C
1
2
1/3
1/4
1/2
1/4 ô chuẩn
BƯỚC 2
Nối các điểm lại với nhau, ta có
hình tứ giác
A
B
C
BƯỚC 3
Trên cơ sở bước 2, ta chấm thêm một số điểm mới
1/3
1/4
1/4 ô chuẩn
1/3
1/2
1/4
1/3
1/3
1/2
A
B
B
BƯỚC 4
Xoá 1 số chi tiết ta có khung cơ bản Châu
Đại Dương
1/3
1/4
1/4 ô chuẩn
1/3
1/2
1/4
1/3
1/3
Nối các điểm mới với tứ giác
BƯỚC 5
Từ khung cơ bản, ta vẽ thành lược đồ Châu Đai Dương
1/3
1/4
1/4 ô chuẩn
1/3
1/2
1/4
11/12/2011 10:03:44 PM
violet.vn/thcs-sopcop-sonla
Xoá khung cơ bản, ta có lược đồ CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1/3
1/4
1/4 ô chuẩn
1/3
1/2
1/4
MỘT VÀI VÍ DỤ CỤ THỂ :

Ví dụ 1:

Khi dạy Địa lí 8, bài 26: Thiên nhiên Châu Phi. Trên cơ sở GV đã hướng dẫn HS biết cách vẽ nhanh lược đồ khung Châu Phi. GV có thể đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ

Em hãy vẽ nhanh lược đồ Châu Phi, điền vào lược đồ: các vùng biển tiếp giáp Châu Phi, kênh đào Xuy-ê và cho biết ý nghĩa của kênh đào này đối với giao thông trên thế giới ?
HS vẽ được lược đồ Châu Phi đơn giản, dễ dàng điền các chi tiết theo yêu cầu của GV nêu ra đồng thời dựa vào lược đồ giải thích được ý nghĩa giao thông của kênh đào Suyê : (rút ngắn đáng kể khoảng cách giao thông giữa Địa Trung Hải với Ấn Độ Dương )


Ví dụ 2 :

Khi dạy Địa lí 7, bài 37: Dân cư Bắc Mỹ, ở mục 2: Đặc điểm đô thị. (Dựa trên lược đồ khung GV đã hướng dẫn HS vẽ ở tiết học trước) có thể đặt câu hỏi :

Dựa vào hình 37.1 SGK trang 116, em hãy điền vào lược đồ khung Bắc Mỹ tên các thành phố lớn (trên 10 triệu dân)
HS dựa vào kiến thức đã học, kết hợp hình 37.1 SGK (lược đồ phân bố dân cư Bắc Mỹ). Điền các thành phố có trên 10 triệu dân vào lược đồ khung Bắc Mỹ đồng thời dựa vào kênh chữ lí giải tại sao ở đó hình thành nên các thành phố lớn (Đó là những nơi ven biển KT phát triển => đông dân)
Ví dụ 3:

Khi dạy Địa lí 9, bài 37.
GV cho 2 HS lên bảng (1 vẽ nhanh lược đồ BTB, 1 vẽ nhanh lược đồ DHNTB).
Gọi 1 HS khác dựa vào 2 lược đồ đã vẽ và kiến thức đã học nhận xét những nét tương đồng về hình thể và địa hình giữa 2 vùng KT đó.






















Dựa vào 2 lược đồ HS nhận ra nét giống nhau về hình thể: cả 2 vùng đều hẹp ngang.
Dựa vào kiến thức đã học HS nêu được nét giống nhau về địa hình: đồi núi ở phía tây, đồng bằng ở giữa và giáp biển ở phía đông
Ví dụ 4:

Địa lý 9 bài Đông Nam Bộ (Mục 1 Công nghiệp).
GV đặt câu hỏi rèn kỹ năng xác định các nguồn tài nguyên năng lượng trên lược đồ ĐNB

Dựa vào lược đồ ĐNB và kiến thức đã học
a) Cho bieát teân caùc soâng coù kí hieäu I , II ,III IV treân löôïc ñoà ?
b) Cho bieát teân caùc moû daàu coù kí hieäu 1 , 2
3 , 4 , 5 treân löôïc ñoà ?
c) Cho bieát teân caùc moû khí töï nhieân coù kí
hieäu A , B treân löôïc ñoà ?


Ñaùp :
a) I : Soâng Ñoàng Nai , II : Soâng Beù , III Soâng Saøi Goøn , IV Soâng Vaøm Coû Ñoâng .
b) 1 : Hoàng Ngoïc, 2 : Raïng Ñoâng, 3 : Baïch Hoå, 4 : Roàng, 5 : Ñaïi Huøng .
c) A : Lan Taây , B : Lan Ñoû
Ví dụ 5:

Khi dạy một bài địa lí cụ thể nào đó, giáo viên có thể tổ chức trò chơi hoạt động theo nhóm bằng cách. GV viết sẵn các nội dung về kiến thức địa lý hoặc một số ký hiệu địa lí nào đó vào các mảnh ghép rồi cho các nhóm cùng nhau thi đua tìm ra kiến thức địa lí phù hợp gắn vào lược đồ khung đã vẽ sẵn sao cho đúng. Tổ nào gắn nhanh, đúng sẽ chiến thắng và nhận điểm thưởng của GV.
Trên đây là một số ví dụ. Có thể bằng nhiều phương pháp khác nhau GV có thể vận dụng thích hợp các lược đồ vào bài giảng một cách linh hoạt và sáng tạo giúp HS phát huy tính tích cực, lĩnh hội kiến thức một cách tự giác, hứng thú
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC :



Kết quả học sinh vẽ nhanh các lược đồ Việt Nam
Kết quả học sinh nhận biết, vận dụng và thể hiện kiến thức địa lí trên lược đồ

Trong phạm vi nội dung của đề tài, tôi chỉ mới giới thiệu kỹ năng vẽ nhanh của một số lược đồ địa lí đơn giản, đây là những lược đồ cơ bản phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy địa lý các châu lục và đặc là biệt các lược đồ Việt Nam phục vụ xuyên suốt cho chương trình giảng dạy địa lý ở lớp 9 và một phần ở lớp 8.
Nhìn chung nội dung của đề tài này tuy chưa thật phong phú nhưng phần nào cũng giúp cho người GV dạy địa lí thực hiện được kỹ năng vẽ và vận dụng linh động các lược đồ vào quá trình dạy học một cách hiệu quả, góp phần cải tiến phương pháp dạy học truyền thống bằng phương pháp mới nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh giúp các em hiểu sâu, nhớ lâu, nhớ chính xác về những kiến thức địa lí đã học từ đó tạo sự hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập môn địa lí, đồng thời nó cũng góp phần thay đổi cách kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh từ kiểm tra – đánh giá bằng lý thuyết suông sang kiểm tra – đánh giá cả kỹ năng và khả năng vận dụng kiến thức.
Kính thưa các bạn ! như trên đã trình bày sáng kiến kinh nghiệm này chỉ là những suy nghĩ của cá nhân tác giả nên tất nhiên chưa thật sự là hoàn chỉnh nhưng hy vọng rằng SKKN này cũng góp phần nhỏ vào tiếng nói chung của những người tâm huyết với ngành Địa lí. Rất mong ý kiến đóng góp xây dựng của các đồng nghiệp để đề tài “ Vẽ nhanh một số lược đồ địa lí “ ngày càng hoàn thiện hơn.


Trân trọng cảm ơn !
IV. KẾT LUẬN
11/12/2011 10:03:44 PM
violet.vn/thcs-sopcop-sonla

Kính chúc quí thầy, cô
vui khoẻ, thành đạt

CHÀO THÂN ÁI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thiều Quang Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)