SKKN VAN HOC

Chia sẻ bởi Lê Tuấn Tuân | Ngày 05/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: SKKN VAN HOC thuộc Lớp 4 tuổi

Nội dung tài liệu:

một số biện pháp nâng cao chất lượng
cho trẻ 4-5 làm quen văn học
I. đặt vấn đề:
Việc cho trẻ làm quen văn học ngay từ lứa tuổi Mầm non là một cơ sở tốt để giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách con người.
Đối với trẻ thơ một trong những nhiệm vụ cơ bản của việc giáo dục nhân cách cho trẻ là hình thành ở trẻ tình yêu thiên nhiên yên cuộc sống con người qua đó trẻ biết kính yêu ông bà, cha mẹ, anh chị tình cảm thương yêu quan tâm tới bạn bè em nhỏ, luôn có thái độ chăm sóc và bảo vệ vật nuôi cây trồng...
Bộ môn văn học nói chung và văn học trẻ thơ nói riêng là kho tàng quý báu được khai thác không ngừng phục vụ cho việc bồi dưỡng tâm hồn trẻ. Đặc biệt là các tác phẩm thơ chuyện dành cho trẻ Mầm non với hình tượng nghệ thuật gần gủi phù hợp với nhận thức của trẻ được áp dụng theo từng lứa tuổi. Đã từng bước chắp cánh cho trẻ vươn tới bao ước mơ, bao điều tốt đẹp.
Trẻ Mầm non không thể cảm nhận được nội dung nghệ thuật của bài thơ câu chuyện, khi thiếu sự tác động của cô giáo và người lớn xung quanh. Bởi trẻ chưa biết đọc mà phải nhờ vào sự tổ chức, hướng dẫn của cô giáo qua giọng đọc kể của cô giáo làm cho tác phẩm văn học đến với các cháu trở thành nhân tố giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng trợng, ngôn ngữ, thẩm mỹ, hình thành nhận cách và giáo dục đạo đức cho trẻ.
Xuất phát từ vấn đề trên hơn nữa bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp đứng lớp chăm sóc giáo dục các cháu 4 - 5 tuổi nên tôi mạnh dạn chọn đề tài "một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen văn học" này cới mục đích giúp trẻ dễn dàng hơn trong việc cảm nhận ngôn ngữ nghệ thuật của thơ chuyện và biết thể hiện nó bằng chính ngôn ngữ hành động của trẻ.
II. Thực trạng cũ:
- Qua thực hiện chuyên đề làm quen văn học chữ viết đã được tập huấn chuyên đề, giáo viên đã được nắm được phương pháp hình thức tổ chức hoạt động làm quen với văn học, nhiều cô giáo có khả năng cảm nhận cái hay, cái đẹp trong bài thơ câu chuyện và biết thể hiện nó bằng chí năng lực sư phạm của mình với giọng đọc thơ truyền cảm đầy sáng tạo, đã tạo ra những cảm xúc cho trẻ hứng thú khi tiếp xúc với các tác phẩm thơ chuyện mẫu giáo.
Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên khả năng cảm nhận các tác phẩm thơ chuyện còn hạn chế giọng đọc và cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh hoạ chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốn hút trẻ, phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo kết quả trẻ chưa cao, trẻ chưa thực sự say mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít tập trung chú ý hiệu quả trên tiết học chưa cao.
III. Nhận thức mới:
Qua áp dụng thực hiện chuyên đề:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tuấn Tuân
Dung lượng: 42,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)