SKKN ỨNG DỤNG CNTT GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 4
Chia sẻ bởi Lê Thị Liên |
Ngày 14/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: SKKN ỨNG DỤNG CNTT GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 4 thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Lê Thị Liên
2007-2008
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 10
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
KINH NGHIỆM
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Kể năm hơn bốn ngàn năm
Tổ tiên rực rỡ , anh em thuận hoà
Hồng Bàng là tổ nước ta
Nước ta lúc ấy gọi là Văn Lang
An Dương Vưong thế Hùng Vương
Quốc danh Âu Lạc cầm quyền trị dân
Nước Tàu cậy thế đông người
Kéo quân áp bức giống nòi Việt Nam
Quân Tàu nhiều kẻ tham lam
Dân ta há dễ chịu làm tôi người
Hai Bà Trưng có đại tài
Phất cờ khởi nghĩa diệt người tà gian
Ra tay khôi phục giang sơn
Tiếng thơm dài tạc đá vàng nước ta
…
HỒ CHÍ MINH
Lịch sử nước ta
Để khơi gợi lòng tự hào dân tộc, Bác Hồ kính yêu ngay từ năm 1942 đã viết bài kêu gọi “Nên biết sử ta" và bài diễn ca “Lịch sử nước ta”. Bài diễn ca gồm 104 câu thơ lục bát, dễ thuộc, dễ hiểu, phù hợp với dân ta lúc đó với trên 90% mù chữ, đã góp phần tạo nên sức mạnh thần kỳ: Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã phát huy tinh thần tự hào dân tộc, đoàn kết đấu tranh giành độc lập tự do cho Tổ quốc; thực hiện thắng lợi 2 cuộc kháng chiến trường kỳ và giành thắng lợi vĩ đại sau hơn 20 năm đổi mới. “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” - Câu thơ đầu trong diễn ca của Bác Hồ là lời kêu gọi, lời răn dạy cho muôn thế hệ con cháu nước ta .
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ , trong thời đạiCông Nghệ Thông tin phát triển , tôi Ứng dụng Công Nghệ Thông tin vào giảng dạy lịch sử Việt Nam cho học sinh lớp 4 qua 30 giáo án điện tử nhằm giúp học sinh dễ hiểu dễ nhớ lịch sử nước nhà ,
Vấn đề tiếp theo là về nội dung, sách giáo khoa lịch sử bậc phổ thông là tóm tắt lịch sử viết cho người lớn. Lấy sách viết cho người lớn tóm lược lại cho trẻ con học thì dĩ nhiên không phù hợp với lứa tuổi, không thể gây hứng thú học tập ở các em.
Riêng nội dung chương trình Lịch sử lớp 4 chỉ cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản ,thiết thực về các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu ở các giai đoạn phát triển của lịch sử việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến 4 triều vua đầu thời Nguyễn . Nhưng đối với những đứa trẻ mới lên 9 tuổi thì các sự kiện lịch sử trong chương trình sử lớp 4 khá là nhiều ,các em chỉ thích xem chuyện tranh và phim hoạt hình nên khi học sử ,các em chưa có khả năng hình dung các sự kiện lịch sử , chưa có khả năng phân tích và tổng hợp các sự kiện để nhớ đầy đủ và chính xác ,phân biệt rõ ràng các giai đoạn lịch sử qua các triều đại Đinh,Lê,Lý ,Trân,. Đồng thời , những đứa trẻ mới lên 9 tuổi cũng chưa thể nào nhớ nổi các sự kiện nào , các chiến thắng nào thuộc thời vua nào .các em cứ học vẹt rồi quên ngay sau khi thi.Như thế ,làm thế nào các em có hứng thú trong việc học lịch sử nước nhà .Các em làm sao có được lòng tự hào dân tộc đề có ý thức phấn đầu noi theo bước cha ông?
Lịch sử nước nhà không chỉ trang bị vốn kiến thức cơ bản rất cần thiết cho thế hệ trẻ mà còn góp phần hoàn thiện nhân cách, bản lĩnh con người Việt Nam. Mỗi công dân của chúng ta khi học hết cấp phổ thông, trong đầu óc sẽ hiểu biết về quá khứ dân tộc, về các giá trị mà ông cha đã đổ máu để giành giữ được. Các em có được lòng tự hào dân tộc đề có ý thức phấn đầu noi theo bước cha ông?
. Điều đó có nghĩa là môn Lịch sử có trách nhiệm trang bị tri thức và truyền thống lịch sử cho công dân của đất nước, nến chúng ta cần coi trọng việc dạy, học môn học này cho kết quả đào tạo trong nhiệm vụ chuẩn bị cho lớp trẻ vào đời. “
LỜI NÓI ĐẦU
Có rất nhiều trẻ con chỉ có khả năng nhớ được những gì đã quan sát được còn cái gì mà các em không thấy ,không quan sát được thì rất khó nhớ .Cũng vì thế ,các em xem phim lịch sử Trung Quốc thì nhớ rất rõ các nhân vật lịch sử trung Quốc còn học sử Việt Nam bằng chữ nghĩa thì lẫn lộn các nhân vật , các sự kiện lịch sử đến nỗi các thầy cô giáo chỉ còn nước “cười ra nước mắt”. Các em mang các kiến thức lẫn lộn ấy mà lớn lên và bước vào cuộc sống mà không có niềm tự hào dân tộc anh hùng ,không có cả sự ham thích học tập .Không có động cơ học tập,các em học chỉ để trả nợ .Học xong năm nào ,các kiến thức không còn đọng lại trong tiềm thức của các em.Như thế , hiệu quả giáo dục của chúng ta thật uổng phí .Người công dân tương lai của đất nước ta đa số đều thực dụng, mong sao lớn lên làm được nhiều tiền ,bất chấp đất nước quê hương có phát triển ,có thể sánh vai cùng các cường quốc năm châu được hay không.
Các em thích đọc truyện tranh thì chúng ta có nên chăng sử dụng truyện tranh để giảng dạy lịch sử để bước đầu tiếp xúc với lịch sử thì HS không bị chán ngán, các em hứng thú với môn học , một môn học rất dễ dàng giáo dục lòng tự hào dân tộc . Trong cuộc sống sôi động của đất nước và thế giới, giáo viên cần áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, tạo ra một phong cách giảng dạy sinh động, hấp dẫn đối với lớp trẻ mới mong trè yêu thích môn học lịch sử vì “Một dân tộc mà giới trẻ còn thờ ơ, không “tường” được lịch sử nước nhà thì thật nguy hiểm.”
Phương pháp giảng dạy tích cực như thế nào mà một trẻ lên ba mới bắt đầu biết đặt câu hỏi để tìm hiểu thế giới xung quanh có thể hào hứng và tập trung sự chú ý vào để tìm hiểu và ghi nhớ lịch sử được thì trẻ lên chín cũng không ngừng đòi hỏi để tìm hiểu học tập lịch sử .
Đồng thời giáo viên chúng ta đặt đúng vị trí, chức năng của môn Lịch sử trong hệ thống các môn học ở phổ thông, không chỉ tập trung vào các môn Toán, Tiếng Việt... khiến học sinh có xu hướng coi nhẹ môn Lịch sử. Ứng dụng Công Nghệ Thông tin vào giảng dạy các môn học khác đều có thể đạt hiệu quả tốt hơn thì chúng ta cũng có thể Ứng dụng Công Nghệ Thông tin vào giảng dạy lịch sử lịch sử cũng có thể đạt hiệu quả tốt hơn mà học sinh lại được học tập một cách nhẹ nhàng, hứng thú ,dễ nhớ, nhớ lâu các kiến thức lịch sử nước nhà .
VÀI KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4
Giáo viên dạy môn Lịch sử không chỉ nắm chắc sách giáo khoa để truyền thụ lại cho học sinh mà phải có tầm hiểu biết sâu rộng hơn thế về kiến thức cũng như phương pháp luận sử học để có thể cập nhật tri thức của mình, gắn nội dung sách giáo khoa với thời sự của sử học và cuộc sống sôi động của đất nước và thế giới, từ đó áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, tạo ra một phong cách giảng dạy sinh động, hấp dẫn đối với lớp trẻ.
Trong bài giảng, sự kiện lịch sử không chỉ là những con số cùng ngày tháng, những cái gạch đầu dòng với dằng dặc chữ.Mà thể hiện sự kiện lịch sử là một số các hình ảnh , những khúc phim (khúc phim về các đồ đá giúp các em dễ dàng hình dung cuộc sống của người Việt cổ ; khúc phim về Huế, giúp các em dễ hiểu và dễ nhớ kiến thức cần biết sô löôïc veà quaù trình xaây döïng ; söï ñoà soä ,veû ñeïp cuûa kinh thaønh vaø laêng taåm ôû Hueá . Töï haøo vì Hueá ñöôïc coâng nhaän laø Di saûn Vaên hoaù theá giôùi )
GV có thể chuyển cách dạy truyền thụ kiến thức một chiều thành cách tổ chức tiết học giúp HS tự phát hịên ,khám phá kiến thức một cách tích cực mà các em lẫn Gv không hề vất vả ;giúp HS chủ động học tập và dần dần hình thành kĩ năng tự học .
Ngay cả cha mẹ HS nghe con cái kể lại cách học cũng cảm ấy hứng thú và cùng các em lên mạng tìm tòi tư liệu , gởi hình ảnh vào lớp để GV và HS sử dụng đồng thời mượn Gv các dĩa CD bài học để cùng trao đổi với con cái về lịch sử nước nhà .
Phim về Huế ,cảnh thiên nhiên
và kiến trúc cổ
( Phương Nam Phim)
Khúc phim ( về các đồ đá giúp các em dễ dàng hình dung cuộc sống của người Việt cổ-Encata)
HÌNH NÊU TÁC DỤNG CỦA TỪNG ĐỒ ĐÁ
Trong chương trình lịch sử lớp 4 , HS học các cuộc kháng chiến
1- Hai Bà Trưng chống quân Hán
2- Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo .
3- Lê Hoàn chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
4-Lý Thường Kiệt chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
5- Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên vào thời Trần
6 -Chiến thắng Chi Lăng Thời Hậu Lê
7 -Quang Trung đại phá quân Thanh
…
Mỗi cuộc kháng chiến đều có điểm khác và giống nhau .nhưng nếu HS có sức học trung bình thì các em lẫn lộn các sự kiện,thời gian và nhân vật lịch sử .Nên các trận đánh trên bộ cần có các hình ảnh tương đối rõ nét để học sinh dễ phân biệt với thuỷ chiến ,các nhân vật cần có hình vẽ chân dung để HS dễ khắc sâu các kiến thức cần nhớ .
Ngay các giáo viên mới ra trường , nghiên cứu bài chưa kĩ cũng con lẫn lộn các sự kiện lịc sử trong 3 cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông
.Lần thứ nhất , chúng cắm cổ chạy,không còn hung hăng cướp phá như khi vào xâm lược.
Lần thứ hai,tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân.
. Lần thứ ba,quân ta chặn đường rút lui của giặc , dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt chúng trên sông Bạch Đằng
3- Lê Hoàn được quaân só uûng hoä chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
2- Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo .
Trần Hưng Đạo
Tranh vẽ trận Bạch Đằng
TượngQuang Trung
Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai,trả lời câu hỏi của vua:“Nên đánh hay nên hoà!”, điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”
Trẻ được học sử bằng hình ảnh nên dễ nhớ các kiến thức lịch sử , đồng thời phân biệt được các nhân vật lịch sử gắn với các sự kiện lịch sử .Các em không hề lẫn lộn các chi tiết trong các sự kiện lịch sử.
Dạy lịch sử GV hãy chỉ cho các em thấy rằng đằng sau những chiến thắng, không chỉ là những mất mát đau thương mà còn có cả lòng nhân ái, tình yêu thương chân thành và niềm tin vào giá trị của tình người. (Lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà để mở lối thoát cho giặc).
-Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
Lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà để mở lối thoát cho giặc
Trên trang giáo án điện tử , GV rất dễ dàng lập các bảng thống kê giúp HS nắm vững thời gian, nhân vật , sự kiện, ý nghiã lịch sử của từng sự kiện
.Việc này giúp trẻ học hành nhẹ nhàng , nhớ lâu ,không cần ngồi ê a học từng trang chỉ toàn là chữ .
Khi quân Mông –Nguyên tràn vào nước ta ,lo nghĩ trước sức mạnh của quân xâm lược , vua Trần đã hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hoà . .Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất , xin bệ hạ đừng lo ”.
Phương pháp giảng dạy cần kết hợp giữa phương pháp hiện đại và phương pháp truyền thống ,sao cho phù hợp với tình hình thực tế lớp học . (Không nên xem nhẹ phương pháp kể chuyện ).
Tạo ra một phong cách giảng dạy sinh động, hấp dẫn đối với lớp trẻ mới mong trè yêu thích môn học lịch sử
Qua các lược đồ có các mũi tên xuất hiện chỉ đường tiến quân của ta , đường rút quân của địch , giúp HS thuật lại diễn biến các cuộc chiến dễ dàng hơn .
Các yêu cầu tường thuật diễn biến trận đánh không còn khó khăn đối với HS nữa, các em hào hứng tham gia vào hoạt động học tập .Các em tranh nhau nói chứ không chịu ngồi nghe .Có dạy mới thấy trẻ con cần tranh ảnh biết bao ! (đã thử với trẻ lên ba,học thơ lịch sử bằng cách truyền miệng ,cũng bằt nguồn từ việc trẻ thích xem chuyện tranh ,xem tranh và đọc thơ)
Tên các trận đánh lớn trở nên dễ nhớ và còn là niềm tự hào khi HS đề cập đến ,các em chịu khó sưu tầm qua sách báo, qua internet các thông tin liên quan đến bài học và mang vào nói cho các bạn nghe .
Các sơ đồ về thời gian cũng giúp HS hiểu được khái niệm về thời gian trước Công nguyên dễ dàng
0
30 bài giảng điện tử môn lịch sử lớp 4 với các tựa bài như sau :
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
1.Nước Văn Lang
2. Nước Âu Lạc
Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập
3. Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
4. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 )
5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( Năm 938)
6. Ôn tập
Buổi đầu độc lập
7. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
8. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất(năm 981)
Nước Đại Việt thời Lý
9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
10. Chùa thời Lý
11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( năm 1075 - 1077)
Nước Đại Việt thời Trần
12. Nhà Trần thành lập
13. Nhà Trần và việc đắp đê
14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên
15. Nước ta cuối thời Trần
Ôn tập và kiểm tra học kì 1
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
16. Chiến thắng Chi Lăng
17. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
18. Trường học thời Hậu Lê
19. Văn học và khoa học thời Hậu Lê
20. Ôn tập
Nước Đại Việt thế kỉ XVI-XVIII
21.Trịnh Nguyễn phân tranh
22. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
KẾT LUẬN
23. Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
24. Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long năm 1786
25. Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789
26. Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
Buổi đầu thời Nguyễn
27. Nhà Nguyễn thành lập
28.Kinh thành Huế
29. Tổng kết
30. Ôn tập -kiểm tra học kì II
30 bài giảng điện tử môn lịch sử lớp 4
Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản ,thiết thực :
- Về các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu ở các giai đoạn phát triển của lịch sử việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến nửa đầu thế kỉ XIX .
Bước đầu đã rèn luyện và hình thành cho học sinh các kĩ năng :
- Quan sát sự vật,hiện tượng ;thu thập ,tìm kiếm tư liệu lịch sử từ các nguồn khác nhau : tranh ,ảnh , phim ,sách giáo khoa,sách truyện tranh lịch sử của các nhà xuất bản Trẻ,Văn hóa Thông tin, Kim Đồng , Internet ,…
- Nêu thắc mắc , đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để trả lời .
- Nhận biết đúng các sự vật,sự kiện ,hiện tượng lịch sử .
- Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói ,bài viết , hình vẽ,sơ đồ thời gian lịch sử
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống :hiểu rõ các sự kiện lịch sử được làm lễ kỉ niệm mà các em được chứng kiến hàng năm .
Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói quen :
- Ham học hỏi ,tìm hiểu để biết về lịch sử nước nhà .
- Yêu Tồ quốc,tự hào về truyền thống dân tộc và có ý thức phấn đấu học tập tốt tiếp bước cha ông . Các em mong chờ các tiết học lịch sử , HS và cha mẹ các em đều xin các bài học để cùng được học sử nước nhà
Qua các lần xem phim , HS nhớ rất rõ kiến thức cần biết và đạt yêu cầu thật hiệu quả và nhẹ nhàng
30 bài giảng điện tử môn lịch sử lớp 4 đã là những bài giảng có khả năng giúp GV giảng dạy tốt cho mọi đối tượng ; giúp HS có nhiều hứng thú trong học tập môn lịch sử lớp 4 ; việc học tập của HS vào cuối năm giảm bớt căng thẳng; giúp GV DẠY THẬT VÀ HỌC SINH HỌC THẬT đạt yêu cầu cao (điểm thi cuối kì I của lớp 4/1 qua năm học đạt 100% khá giỏi ).
Qua nghiên cứu thử nghiệm, tôi có rút ra một số kinh nghiệm
1. Tính sáng tạo:
- Học sinh học sôi nổi, nhanh chóng nắm được kiến thức. Học sinh tự tin, kể lại truyện lịch sử bằng ngôn ngữ của mình. Nhiều em hào hứng tham gia vào hoạt động học tập và có nhiều sáng tạo trong học tập ( tự sưu tầm tư liệu trên internet).
- Việc dạy sử thật nhẹ nhàng mà đạt hiệu quả cao
- Cuối học kì GV không cần soạn đề cương ôn thi,HS không cần học nhồi nhét mà các em vẫn làm được bài thi đạt điểm cao
2. Tính phổ biến:
- Để phục vụ cho tiết dạy không cần chuẩn bị nhiều đồ dùng dạy học mà giờ học vẫn đạt kết quả cao.
- 30 giáo án điện tử này đã được phổ biến và áp dụng ở khối 4 của Trường Tiểu học Dương Minh Châu và một số trường trong quận 10 trong năm học 07-08
Hạn chế:
Để tiết dạy thành công, đòi hỏi giáo viên phải biết sử dụng các thiết bị đèn chiếu và kiến thức cơ bản về vi tính.
Trên đây là một số suy nghĩ, kết quả tìm tòi của tôi trong quá trình Ứng dụng Công Nghệ Thông tin vào giảng dạy lịch sử Việt Nam cho học sinh lớp 4. Do trình độ và kinh nghiệm còn hạn hẹp nên vấn đề tôi trình bày không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp, phê bình từ các thầy cô, các bạn đồng nghiệp để tôi có thể rút kinh nghiệm và vận dụng vào giảng dạy ngày càng tốt hơn!
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Giáo viên : Lê Thị Liên
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA
HỘI ĐỒNG CHUYÊN MÔN
2007-2008
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 10
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
KINH NGHIỆM
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Kể năm hơn bốn ngàn năm
Tổ tiên rực rỡ , anh em thuận hoà
Hồng Bàng là tổ nước ta
Nước ta lúc ấy gọi là Văn Lang
An Dương Vưong thế Hùng Vương
Quốc danh Âu Lạc cầm quyền trị dân
Nước Tàu cậy thế đông người
Kéo quân áp bức giống nòi Việt Nam
Quân Tàu nhiều kẻ tham lam
Dân ta há dễ chịu làm tôi người
Hai Bà Trưng có đại tài
Phất cờ khởi nghĩa diệt người tà gian
Ra tay khôi phục giang sơn
Tiếng thơm dài tạc đá vàng nước ta
…
HỒ CHÍ MINH
Lịch sử nước ta
Để khơi gợi lòng tự hào dân tộc, Bác Hồ kính yêu ngay từ năm 1942 đã viết bài kêu gọi “Nên biết sử ta" và bài diễn ca “Lịch sử nước ta”. Bài diễn ca gồm 104 câu thơ lục bát, dễ thuộc, dễ hiểu, phù hợp với dân ta lúc đó với trên 90% mù chữ, đã góp phần tạo nên sức mạnh thần kỳ: Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã phát huy tinh thần tự hào dân tộc, đoàn kết đấu tranh giành độc lập tự do cho Tổ quốc; thực hiện thắng lợi 2 cuộc kháng chiến trường kỳ và giành thắng lợi vĩ đại sau hơn 20 năm đổi mới. “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” - Câu thơ đầu trong diễn ca của Bác Hồ là lời kêu gọi, lời răn dạy cho muôn thế hệ con cháu nước ta .
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ , trong thời đạiCông Nghệ Thông tin phát triển , tôi Ứng dụng Công Nghệ Thông tin vào giảng dạy lịch sử Việt Nam cho học sinh lớp 4 qua 30 giáo án điện tử nhằm giúp học sinh dễ hiểu dễ nhớ lịch sử nước nhà ,
Vấn đề tiếp theo là về nội dung, sách giáo khoa lịch sử bậc phổ thông là tóm tắt lịch sử viết cho người lớn. Lấy sách viết cho người lớn tóm lược lại cho trẻ con học thì dĩ nhiên không phù hợp với lứa tuổi, không thể gây hứng thú học tập ở các em.
Riêng nội dung chương trình Lịch sử lớp 4 chỉ cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản ,thiết thực về các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu ở các giai đoạn phát triển của lịch sử việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến 4 triều vua đầu thời Nguyễn . Nhưng đối với những đứa trẻ mới lên 9 tuổi thì các sự kiện lịch sử trong chương trình sử lớp 4 khá là nhiều ,các em chỉ thích xem chuyện tranh và phim hoạt hình nên khi học sử ,các em chưa có khả năng hình dung các sự kiện lịch sử , chưa có khả năng phân tích và tổng hợp các sự kiện để nhớ đầy đủ và chính xác ,phân biệt rõ ràng các giai đoạn lịch sử qua các triều đại Đinh,Lê,Lý ,Trân,. Đồng thời , những đứa trẻ mới lên 9 tuổi cũng chưa thể nào nhớ nổi các sự kiện nào , các chiến thắng nào thuộc thời vua nào .các em cứ học vẹt rồi quên ngay sau khi thi.Như thế ,làm thế nào các em có hứng thú trong việc học lịch sử nước nhà .Các em làm sao có được lòng tự hào dân tộc đề có ý thức phấn đầu noi theo bước cha ông?
Lịch sử nước nhà không chỉ trang bị vốn kiến thức cơ bản rất cần thiết cho thế hệ trẻ mà còn góp phần hoàn thiện nhân cách, bản lĩnh con người Việt Nam. Mỗi công dân của chúng ta khi học hết cấp phổ thông, trong đầu óc sẽ hiểu biết về quá khứ dân tộc, về các giá trị mà ông cha đã đổ máu để giành giữ được. Các em có được lòng tự hào dân tộc đề có ý thức phấn đầu noi theo bước cha ông?
. Điều đó có nghĩa là môn Lịch sử có trách nhiệm trang bị tri thức và truyền thống lịch sử cho công dân của đất nước, nến chúng ta cần coi trọng việc dạy, học môn học này cho kết quả đào tạo trong nhiệm vụ chuẩn bị cho lớp trẻ vào đời. “
LỜI NÓI ĐẦU
Có rất nhiều trẻ con chỉ có khả năng nhớ được những gì đã quan sát được còn cái gì mà các em không thấy ,không quan sát được thì rất khó nhớ .Cũng vì thế ,các em xem phim lịch sử Trung Quốc thì nhớ rất rõ các nhân vật lịch sử trung Quốc còn học sử Việt Nam bằng chữ nghĩa thì lẫn lộn các nhân vật , các sự kiện lịch sử đến nỗi các thầy cô giáo chỉ còn nước “cười ra nước mắt”. Các em mang các kiến thức lẫn lộn ấy mà lớn lên và bước vào cuộc sống mà không có niềm tự hào dân tộc anh hùng ,không có cả sự ham thích học tập .Không có động cơ học tập,các em học chỉ để trả nợ .Học xong năm nào ,các kiến thức không còn đọng lại trong tiềm thức của các em.Như thế , hiệu quả giáo dục của chúng ta thật uổng phí .Người công dân tương lai của đất nước ta đa số đều thực dụng, mong sao lớn lên làm được nhiều tiền ,bất chấp đất nước quê hương có phát triển ,có thể sánh vai cùng các cường quốc năm châu được hay không.
Các em thích đọc truyện tranh thì chúng ta có nên chăng sử dụng truyện tranh để giảng dạy lịch sử để bước đầu tiếp xúc với lịch sử thì HS không bị chán ngán, các em hứng thú với môn học , một môn học rất dễ dàng giáo dục lòng tự hào dân tộc . Trong cuộc sống sôi động của đất nước và thế giới, giáo viên cần áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, tạo ra một phong cách giảng dạy sinh động, hấp dẫn đối với lớp trẻ mới mong trè yêu thích môn học lịch sử vì “Một dân tộc mà giới trẻ còn thờ ơ, không “tường” được lịch sử nước nhà thì thật nguy hiểm.”
Phương pháp giảng dạy tích cực như thế nào mà một trẻ lên ba mới bắt đầu biết đặt câu hỏi để tìm hiểu thế giới xung quanh có thể hào hứng và tập trung sự chú ý vào để tìm hiểu và ghi nhớ lịch sử được thì trẻ lên chín cũng không ngừng đòi hỏi để tìm hiểu học tập lịch sử .
Đồng thời giáo viên chúng ta đặt đúng vị trí, chức năng của môn Lịch sử trong hệ thống các môn học ở phổ thông, không chỉ tập trung vào các môn Toán, Tiếng Việt... khiến học sinh có xu hướng coi nhẹ môn Lịch sử. Ứng dụng Công Nghệ Thông tin vào giảng dạy các môn học khác đều có thể đạt hiệu quả tốt hơn thì chúng ta cũng có thể Ứng dụng Công Nghệ Thông tin vào giảng dạy lịch sử lịch sử cũng có thể đạt hiệu quả tốt hơn mà học sinh lại được học tập một cách nhẹ nhàng, hứng thú ,dễ nhớ, nhớ lâu các kiến thức lịch sử nước nhà .
VÀI KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4
Giáo viên dạy môn Lịch sử không chỉ nắm chắc sách giáo khoa để truyền thụ lại cho học sinh mà phải có tầm hiểu biết sâu rộng hơn thế về kiến thức cũng như phương pháp luận sử học để có thể cập nhật tri thức của mình, gắn nội dung sách giáo khoa với thời sự của sử học và cuộc sống sôi động của đất nước và thế giới, từ đó áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, tạo ra một phong cách giảng dạy sinh động, hấp dẫn đối với lớp trẻ.
Trong bài giảng, sự kiện lịch sử không chỉ là những con số cùng ngày tháng, những cái gạch đầu dòng với dằng dặc chữ.Mà thể hiện sự kiện lịch sử là một số các hình ảnh , những khúc phim (khúc phim về các đồ đá giúp các em dễ dàng hình dung cuộc sống của người Việt cổ ; khúc phim về Huế, giúp các em dễ hiểu và dễ nhớ kiến thức cần biết sô löôïc veà quaù trình xaây döïng ; söï ñoà soä ,veû ñeïp cuûa kinh thaønh vaø laêng taåm ôû Hueá . Töï haøo vì Hueá ñöôïc coâng nhaän laø Di saûn Vaên hoaù theá giôùi )
GV có thể chuyển cách dạy truyền thụ kiến thức một chiều thành cách tổ chức tiết học giúp HS tự phát hịên ,khám phá kiến thức một cách tích cực mà các em lẫn Gv không hề vất vả ;giúp HS chủ động học tập và dần dần hình thành kĩ năng tự học .
Ngay cả cha mẹ HS nghe con cái kể lại cách học cũng cảm ấy hứng thú và cùng các em lên mạng tìm tòi tư liệu , gởi hình ảnh vào lớp để GV và HS sử dụng đồng thời mượn Gv các dĩa CD bài học để cùng trao đổi với con cái về lịch sử nước nhà .
Phim về Huế ,cảnh thiên nhiên
và kiến trúc cổ
( Phương Nam Phim)
Khúc phim ( về các đồ đá giúp các em dễ dàng hình dung cuộc sống của người Việt cổ-Encata)
HÌNH NÊU TÁC DỤNG CỦA TỪNG ĐỒ ĐÁ
Trong chương trình lịch sử lớp 4 , HS học các cuộc kháng chiến
1- Hai Bà Trưng chống quân Hán
2- Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo .
3- Lê Hoàn chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
4-Lý Thường Kiệt chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
5- Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên vào thời Trần
6 -Chiến thắng Chi Lăng Thời Hậu Lê
7 -Quang Trung đại phá quân Thanh
…
Mỗi cuộc kháng chiến đều có điểm khác và giống nhau .nhưng nếu HS có sức học trung bình thì các em lẫn lộn các sự kiện,thời gian và nhân vật lịch sử .Nên các trận đánh trên bộ cần có các hình ảnh tương đối rõ nét để học sinh dễ phân biệt với thuỷ chiến ,các nhân vật cần có hình vẽ chân dung để HS dễ khắc sâu các kiến thức cần nhớ .
Ngay các giáo viên mới ra trường , nghiên cứu bài chưa kĩ cũng con lẫn lộn các sự kiện lịc sử trong 3 cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông
.Lần thứ nhất , chúng cắm cổ chạy,không còn hung hăng cướp phá như khi vào xâm lược.
Lần thứ hai,tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân.
. Lần thứ ba,quân ta chặn đường rút lui của giặc , dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt chúng trên sông Bạch Đằng
3- Lê Hoàn được quaân só uûng hoä chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
2- Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo .
Trần Hưng Đạo
Tranh vẽ trận Bạch Đằng
TượngQuang Trung
Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai,trả lời câu hỏi của vua:“Nên đánh hay nên hoà!”, điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”
Trẻ được học sử bằng hình ảnh nên dễ nhớ các kiến thức lịch sử , đồng thời phân biệt được các nhân vật lịch sử gắn với các sự kiện lịch sử .Các em không hề lẫn lộn các chi tiết trong các sự kiện lịch sử.
Dạy lịch sử GV hãy chỉ cho các em thấy rằng đằng sau những chiến thắng, không chỉ là những mất mát đau thương mà còn có cả lòng nhân ái, tình yêu thương chân thành và niềm tin vào giá trị của tình người. (Lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà để mở lối thoát cho giặc).
-Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
Lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà để mở lối thoát cho giặc
Trên trang giáo án điện tử , GV rất dễ dàng lập các bảng thống kê giúp HS nắm vững thời gian, nhân vật , sự kiện, ý nghiã lịch sử của từng sự kiện
.Việc này giúp trẻ học hành nhẹ nhàng , nhớ lâu ,không cần ngồi ê a học từng trang chỉ toàn là chữ .
Khi quân Mông –Nguyên tràn vào nước ta ,lo nghĩ trước sức mạnh của quân xâm lược , vua Trần đã hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hoà . .Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất , xin bệ hạ đừng lo ”.
Phương pháp giảng dạy cần kết hợp giữa phương pháp hiện đại và phương pháp truyền thống ,sao cho phù hợp với tình hình thực tế lớp học . (Không nên xem nhẹ phương pháp kể chuyện ).
Tạo ra một phong cách giảng dạy sinh động, hấp dẫn đối với lớp trẻ mới mong trè yêu thích môn học lịch sử
Qua các lược đồ có các mũi tên xuất hiện chỉ đường tiến quân của ta , đường rút quân của địch , giúp HS thuật lại diễn biến các cuộc chiến dễ dàng hơn .
Các yêu cầu tường thuật diễn biến trận đánh không còn khó khăn đối với HS nữa, các em hào hứng tham gia vào hoạt động học tập .Các em tranh nhau nói chứ không chịu ngồi nghe .Có dạy mới thấy trẻ con cần tranh ảnh biết bao ! (đã thử với trẻ lên ba,học thơ lịch sử bằng cách truyền miệng ,cũng bằt nguồn từ việc trẻ thích xem chuyện tranh ,xem tranh và đọc thơ)
Tên các trận đánh lớn trở nên dễ nhớ và còn là niềm tự hào khi HS đề cập đến ,các em chịu khó sưu tầm qua sách báo, qua internet các thông tin liên quan đến bài học và mang vào nói cho các bạn nghe .
Các sơ đồ về thời gian cũng giúp HS hiểu được khái niệm về thời gian trước Công nguyên dễ dàng
0
30 bài giảng điện tử môn lịch sử lớp 4 với các tựa bài như sau :
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
1.Nước Văn Lang
2. Nước Âu Lạc
Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập
3. Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
4. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 )
5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( Năm 938)
6. Ôn tập
Buổi đầu độc lập
7. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
8. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất(năm 981)
Nước Đại Việt thời Lý
9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
10. Chùa thời Lý
11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( năm 1075 - 1077)
Nước Đại Việt thời Trần
12. Nhà Trần thành lập
13. Nhà Trần và việc đắp đê
14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên
15. Nước ta cuối thời Trần
Ôn tập và kiểm tra học kì 1
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
16. Chiến thắng Chi Lăng
17. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
18. Trường học thời Hậu Lê
19. Văn học và khoa học thời Hậu Lê
20. Ôn tập
Nước Đại Việt thế kỉ XVI-XVIII
21.Trịnh Nguyễn phân tranh
22. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
KẾT LUẬN
23. Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
24. Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long năm 1786
25. Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789
26. Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
Buổi đầu thời Nguyễn
27. Nhà Nguyễn thành lập
28.Kinh thành Huế
29. Tổng kết
30. Ôn tập -kiểm tra học kì II
30 bài giảng điện tử môn lịch sử lớp 4
Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản ,thiết thực :
- Về các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu ở các giai đoạn phát triển của lịch sử việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến nửa đầu thế kỉ XIX .
Bước đầu đã rèn luyện và hình thành cho học sinh các kĩ năng :
- Quan sát sự vật,hiện tượng ;thu thập ,tìm kiếm tư liệu lịch sử từ các nguồn khác nhau : tranh ,ảnh , phim ,sách giáo khoa,sách truyện tranh lịch sử của các nhà xuất bản Trẻ,Văn hóa Thông tin, Kim Đồng , Internet ,…
- Nêu thắc mắc , đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để trả lời .
- Nhận biết đúng các sự vật,sự kiện ,hiện tượng lịch sử .
- Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói ,bài viết , hình vẽ,sơ đồ thời gian lịch sử
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống :hiểu rõ các sự kiện lịch sử được làm lễ kỉ niệm mà các em được chứng kiến hàng năm .
Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói quen :
- Ham học hỏi ,tìm hiểu để biết về lịch sử nước nhà .
- Yêu Tồ quốc,tự hào về truyền thống dân tộc và có ý thức phấn đấu học tập tốt tiếp bước cha ông . Các em mong chờ các tiết học lịch sử , HS và cha mẹ các em đều xin các bài học để cùng được học sử nước nhà
Qua các lần xem phim , HS nhớ rất rõ kiến thức cần biết và đạt yêu cầu thật hiệu quả và nhẹ nhàng
30 bài giảng điện tử môn lịch sử lớp 4 đã là những bài giảng có khả năng giúp GV giảng dạy tốt cho mọi đối tượng ; giúp HS có nhiều hứng thú trong học tập môn lịch sử lớp 4 ; việc học tập của HS vào cuối năm giảm bớt căng thẳng; giúp GV DẠY THẬT VÀ HỌC SINH HỌC THẬT đạt yêu cầu cao (điểm thi cuối kì I của lớp 4/1 qua năm học đạt 100% khá giỏi ).
Qua nghiên cứu thử nghiệm, tôi có rút ra một số kinh nghiệm
1. Tính sáng tạo:
- Học sinh học sôi nổi, nhanh chóng nắm được kiến thức. Học sinh tự tin, kể lại truyện lịch sử bằng ngôn ngữ của mình. Nhiều em hào hứng tham gia vào hoạt động học tập và có nhiều sáng tạo trong học tập ( tự sưu tầm tư liệu trên internet).
- Việc dạy sử thật nhẹ nhàng mà đạt hiệu quả cao
- Cuối học kì GV không cần soạn đề cương ôn thi,HS không cần học nhồi nhét mà các em vẫn làm được bài thi đạt điểm cao
2. Tính phổ biến:
- Để phục vụ cho tiết dạy không cần chuẩn bị nhiều đồ dùng dạy học mà giờ học vẫn đạt kết quả cao.
- 30 giáo án điện tử này đã được phổ biến và áp dụng ở khối 4 của Trường Tiểu học Dương Minh Châu và một số trường trong quận 10 trong năm học 07-08
Hạn chế:
Để tiết dạy thành công, đòi hỏi giáo viên phải biết sử dụng các thiết bị đèn chiếu và kiến thức cơ bản về vi tính.
Trên đây là một số suy nghĩ, kết quả tìm tòi của tôi trong quá trình Ứng dụng Công Nghệ Thông tin vào giảng dạy lịch sử Việt Nam cho học sinh lớp 4. Do trình độ và kinh nghiệm còn hạn hẹp nên vấn đề tôi trình bày không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp, phê bình từ các thầy cô, các bạn đồng nghiệp để tôi có thể rút kinh nghiệm và vận dụng vào giảng dạy ngày càng tốt hơn!
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Giáo viên : Lê Thị Liên
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA
HỘI ĐỒNG CHUYÊN MÔN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Liên
Dung lượng: 8,47MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)