SKKN tiểu học 6
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Toàn |
Ngày 12/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: SKKN tiểu học 6 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI DỰ THI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NÂNG CAO LƯỢNG GIÁO DỤC
A /. ĐẶT VẤN ĐỀ
“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.” Thật vậy, lời nói muôn vàn kính yêu của Bác còn vang vọng mãi. Bác tin tưởng lớp trẻ sau này sẽ làm rạng danh đất nước, sánh vai ngang tầm với tất cả các nươc trên thế giới . Lớp trẻ đó không ai xa lạ đó là các em thiếu nhi, là mầm non tương lai của đất nước.
Đất nước ta đang ở trong giai đoạn mới , mở cửa giao lưu với các dân tộc và các nền văn hóa khác nhau trên thế giới. Dân tộc ta đang phấn đấu vươn lên, quyết tâm vượt nhanh thoát khỏi tình trạng đói nghèo và lạc hậu. Muốn theo kịp nhân loại, để có thể sánh vai được với các cường quốc năm châu thì trước hết dân trí phải được nâng cao dần, đòi hỏi lớp trẻ phải có tri thức , có hiểu biết nhất định. Muốn được như thế thì không gì khác hơn là trẻ em phải học tập thật giỏi , hạn chế đến mức thấp nhất số luợng học sinh học yếu kém . Càng có nhiều học sinh học tốt thì đất nước ta, dân tộc ta tương lai tươi sáng hơn. Có học giỏi thì trong tư duy và hành động của các em mới thể hiện được nét văn hóa tiến bộ, mới có thể tiếp thu được những kiến thức mới, văn minh, không để bè bạn trên các quốc gia khác xem thường mình. Một lớp học có nhiều học sinh học kém thì kéo theo sự chán học, ảnh hưởng nhiều đến cả lớp, dẫn đến các em học giỏi cũng không còn hướng để phấn đấu nữa . Một trường mà có nhiều học sinh học yếu thì uy tín của trường chẳng còn và lực lượng giáo viên cũng sẽ dạy kém theo. Hiện tượng học sinh học yếu kém rất phổ biến ở nhiều trường nhất là các trường thuộc vùng sâu. Đời sống nhân dân ở đây còn quá nhiều khó khăn. Do lo toan cuộc sống, nhiều cha mẹ học sinh còn phó mặc việc học của con em cho giáo viên chủ nhiệm. Đó là vấn đề đưa đến tình trạng học sinh học yếu phổ biến ở các khối lớp, đặc biệt là ở lớp cuối cấp Tiểu học. Là giáo viên nhiều năm dạy ở khối lớp này tôi thật vất vả với tình trạng học yếu kém của học sinh. Thật sự vào đầu năm của các năm học vừa qua, khi kiểm tra chất lượng đầu năm tôi thật là lo vì kết quả của các em ở đầu năm. Sau khi chấm điểm thống kê thì có 50%- 60% học hs yếu đa số rơi vào môn Tiệng Việt, Toán. Em nào yếu Tiếng Việt dẫn đến yếu môn Toán, ít có trường hợp học yếu môn Tiếng Việt mà học khá môn Toán. Học đến lớp Năm mà vẫn còn tình trạng đọc ê a, nhiều em viết chính tả đạt điểm 1, viết chữ nghiêng qua ngã lại, dính liền nhau hoặc con chữ bé như kiến bò, tính toán sai các phép tính cộng, trừ đơn giảng, còn đọc sai bảng nhân, ... thật là nan giải vì với trình độ như thế thì làm sao tiếp thu được những kiến thức cần thiết của lớp cuối cấp được. Hơn nữa, có nhiều học sinh học kém ở lớp mình chủ nhiệm thì không thể nào phấn đấu dự thi tay nghề ở các cấp được, không thể hoàn thành nhiệm vụ mà nhà trường và xã hội giao cho. Đó là điều trăn trở suy nghĩ thường xuyên của tôi. Làm như thế nào đây để lớp mình không có học sinh nào học yếu ở cuối năm?
Qua kinh nghiệm được rút ra từ nhiều năm giảng dạy ở lớp cuối cấp, từ thành công và hạn chế của những người đi trước; đồng thời nhờ tích cực tìm tòi những biện pháp sáng tạo phù hợp với lớp, với trường, với đặc thù riêng của địa phương , 3 năm trở lại đây các lớp tôi chủ nhiệm đã có nhiều thành tích cao như : tốt nghiệp 100%, các em bước vào trường cấp II luôn đạt được thành tích cao về thi học sinh giỏi và đa số đều đến trường học tiếp bậc THCS .
B /. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT
I /. QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN :
Bất kỳ một người giáo viên chủ nhiệm nào cũng đều phải quan tâm đến tình trạng chất lượng của lớp, đó là đối tượng học sinh yếu kém. Trong những năm học trước đây, để khắc phục tình trạng này , tôi cứ mãi loay hoay mời phụ huynh đến trao đổi nhờ giúp đỡ hay tìm cách phụ đạo ngoài giờ cho các em. Với cách làm này, nhiều học sinh kém cần học thêm thì lại không chịu đi học hoặc học vài ngày là nghỉ . Khi giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở thì
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NÂNG CAO LƯỢNG GIÁO DỤC
A /. ĐẶT VẤN ĐỀ
“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.” Thật vậy, lời nói muôn vàn kính yêu của Bác còn vang vọng mãi. Bác tin tưởng lớp trẻ sau này sẽ làm rạng danh đất nước, sánh vai ngang tầm với tất cả các nươc trên thế giới . Lớp trẻ đó không ai xa lạ đó là các em thiếu nhi, là mầm non tương lai của đất nước.
Đất nước ta đang ở trong giai đoạn mới , mở cửa giao lưu với các dân tộc và các nền văn hóa khác nhau trên thế giới. Dân tộc ta đang phấn đấu vươn lên, quyết tâm vượt nhanh thoát khỏi tình trạng đói nghèo và lạc hậu. Muốn theo kịp nhân loại, để có thể sánh vai được với các cường quốc năm châu thì trước hết dân trí phải được nâng cao dần, đòi hỏi lớp trẻ phải có tri thức , có hiểu biết nhất định. Muốn được như thế thì không gì khác hơn là trẻ em phải học tập thật giỏi , hạn chế đến mức thấp nhất số luợng học sinh học yếu kém . Càng có nhiều học sinh học tốt thì đất nước ta, dân tộc ta tương lai tươi sáng hơn. Có học giỏi thì trong tư duy và hành động của các em mới thể hiện được nét văn hóa tiến bộ, mới có thể tiếp thu được những kiến thức mới, văn minh, không để bè bạn trên các quốc gia khác xem thường mình. Một lớp học có nhiều học sinh học kém thì kéo theo sự chán học, ảnh hưởng nhiều đến cả lớp, dẫn đến các em học giỏi cũng không còn hướng để phấn đấu nữa . Một trường mà có nhiều học sinh học yếu thì uy tín của trường chẳng còn và lực lượng giáo viên cũng sẽ dạy kém theo. Hiện tượng học sinh học yếu kém rất phổ biến ở nhiều trường nhất là các trường thuộc vùng sâu. Đời sống nhân dân ở đây còn quá nhiều khó khăn. Do lo toan cuộc sống, nhiều cha mẹ học sinh còn phó mặc việc học của con em cho giáo viên chủ nhiệm. Đó là vấn đề đưa đến tình trạng học sinh học yếu phổ biến ở các khối lớp, đặc biệt là ở lớp cuối cấp Tiểu học. Là giáo viên nhiều năm dạy ở khối lớp này tôi thật vất vả với tình trạng học yếu kém của học sinh. Thật sự vào đầu năm của các năm học vừa qua, khi kiểm tra chất lượng đầu năm tôi thật là lo vì kết quả của các em ở đầu năm. Sau khi chấm điểm thống kê thì có 50%- 60% học hs yếu đa số rơi vào môn Tiệng Việt, Toán. Em nào yếu Tiếng Việt dẫn đến yếu môn Toán, ít có trường hợp học yếu môn Tiếng Việt mà học khá môn Toán. Học đến lớp Năm mà vẫn còn tình trạng đọc ê a, nhiều em viết chính tả đạt điểm 1, viết chữ nghiêng qua ngã lại, dính liền nhau hoặc con chữ bé như kiến bò, tính toán sai các phép tính cộng, trừ đơn giảng, còn đọc sai bảng nhân, ... thật là nan giải vì với trình độ như thế thì làm sao tiếp thu được những kiến thức cần thiết của lớp cuối cấp được. Hơn nữa, có nhiều học sinh học kém ở lớp mình chủ nhiệm thì không thể nào phấn đấu dự thi tay nghề ở các cấp được, không thể hoàn thành nhiệm vụ mà nhà trường và xã hội giao cho. Đó là điều trăn trở suy nghĩ thường xuyên của tôi. Làm như thế nào đây để lớp mình không có học sinh nào học yếu ở cuối năm?
Qua kinh nghiệm được rút ra từ nhiều năm giảng dạy ở lớp cuối cấp, từ thành công và hạn chế của những người đi trước; đồng thời nhờ tích cực tìm tòi những biện pháp sáng tạo phù hợp với lớp, với trường, với đặc thù riêng của địa phương , 3 năm trở lại đây các lớp tôi chủ nhiệm đã có nhiều thành tích cao như : tốt nghiệp 100%, các em bước vào trường cấp II luôn đạt được thành tích cao về thi học sinh giỏi và đa số đều đến trường học tiếp bậc THCS .
B /. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT
I /. QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN :
Bất kỳ một người giáo viên chủ nhiệm nào cũng đều phải quan tâm đến tình trạng chất lượng của lớp, đó là đối tượng học sinh yếu kém. Trong những năm học trước đây, để khắc phục tình trạng này , tôi cứ mãi loay hoay mời phụ huynh đến trao đổi nhờ giúp đỡ hay tìm cách phụ đạo ngoài giờ cho các em. Với cách làm này, nhiều học sinh kém cần học thêm thì lại không chịu đi học hoặc học vài ngày là nghỉ . Khi giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở thì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Toàn
Dung lượng: 234,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)