SKKN tiểu học 5
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Toàn |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: SKKN tiểu học 5 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
tài :
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
VỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
I- THỰC TRẠNG – ĐẶT VẤN ĐỀ:
1/ Ở cấp Tiểu học giáo viên (GV) không những phải đảm nhận giảng dạy nhiều phân môn trên lớp, mà còn một điều khá thú vị là công tác chủ nhiệm lớp lại “tự nhiên” mà có. Từ đó không ít GV thiếu quan tâm đầu tư cho công tác này. Một phần vì giảng dạy nhiều phân môn, nhiều lĩnh vực khác nhau, rồi là trách nhiệm giáo dục toàn diện cho học sinh (HS). Một phần vì thiếu kinh nghiệm, chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm đối với chất lượng, hiệu quả của việc Dạy và Học.
2/ Công tác chủ nhiệm lớp không chỉ thể hiện qua những giờ lên lớp, không chỉ là tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần học. Mà công tác chủ nhiệm của “người Thầy” phải thể hiện mọi lúc, mọi nơi, trong sinh hoạt đời thường, trong giao tiếp, trong lời ăn tiếng nói, trong nhân cách của GV.
3/ Vùng nông thôn, gia đình học sinh thường có hoàn cảnh khó khăn, công việc nhiều, vất vả, thường có khuynh hướng “khoán trắng” việc giáo dục con em mình cho giáo viên “Nên” hay “Hư” trăm sự cũng “Nhờ” hay “Bởi” “Tại” ông Thầy.
Từ những thực trạng vừa nêu, vấn đề đặt ra là làm thế nào để hoàn thành nhiệm vụ, chỉ tiêu mà Ngành, cấp trên giao phó. Muốn hoàn thành nhiệm vụ, chỉ tiêu Dạy và Học thì công tác chủ nhiệm phải được GV đầu tư đúng mức, phải đặt lên hàng đầu trong công việc giảng dạy.
II- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Mục đích cuối trong công tác giảng dạy của GV (tính theo từng năm học) cho HS lớp mình phụ trách là: hạnh kiểm TỐT. Lên lớp hay Tốt nghiệp Tiểu học 100%. Do vậy GV cần có biện pháp, kế hoạch cụ thể cho công tác chủ nhiệm. Từ đó GV dựa vào để từng bước thực hiện.
1/ Lập sổ chủ nhiệm lớp – đầu năm học :
Sổ công tác GV chủ nhiệm Tiểu học được xây dựng theo từng trang, từng mục, có gợi ý để GV ghi chép thực hiện. GV phải đầu tư thật kỹ lưỡng để lập sổ này một cách đầy đủ, chính xác từng chi tiết nhỏ, tránh qua loa, tuỳ tiện, đối phó.
- Những thông tin từ năm học trước: GV tìm hiểu tường tận từ mục: hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp cha mẹ, số anh em, cá tính, dị tật, bệnh bẩm sinh, khả năng thành tích đặc biệt bằng phiếu thông tin học sinh và trao đổi phụ huynh học sinh, các cụ lớn tuổi trong họ tộc (trường hợp chỉ đối với HS cá biệt có biểu hiện quậy phá …)
PHIẾU THÔNG TIN HỌC SINH
5D – Năm học: 2009 – 2010
- Họ và tên HS: …………………………………………………………………………………………………
- Sinh ngày: ……………… tháng ……………………………..năm ………………………………
- Con gia đình:
Thương binh Liệt sĩ Dân tộc
Hộ nghèo Cận nghèo
- Con thứ mấy trong gia đình : ………… Tổng số anh em trong gia đình : …………
- Hiện nay ở nhà ai chăm sóc : ………………………………………………………………….……………………
- Họ tên cha : ………………………………………………………………………………………………………………………..
Nghề nghiệp hiện tại : ………………………………..………………………………………………………
- Họ tên mẹ : ……………………………………………………………..………………………………………………………..
Nghề nghiệp hiện tại : ……………………………..……………………………………………………………
- Chỗ ở hiện tại : Số nhà ……..…….. tổ ……………… ấp ………..……………………………………..
Số điện thoại của cha hoặc me ï: …………….…………………………………………………………..
- Khoảng cách từ nhà đến trường : ……………. km
Phụ huynh học sinh
(ký và ghi rõ học tên)
- Khảo sát chất lượng đầu năm: GV chấm bài kỹ, chính xác, đánh giá khách quan, lập thống kê từng phần khảo sát và qua 04 tuần dạy
TT
Họ và tên HS
Mạch kiến thức / phân môn
Toán
Tiếng Việt
Số học
Phép tính
Đại lượng
Hình học
Giải toán
có lời văn
Đọc
Đọc hiểu
Chính tả
TLV
1
2
3
4
…..
- Với mẫu này tôi ghi chép thông tin cả lớp học, qua đó tôi có đủ cơ sở để phân hoá đối tượng HS từng tiết dạy.
- Bố trí sơ đồ lớp học: Bố trí tổ HS cần dựa vào cá tính, năng lực của HS, GV bố trí sao cho hợp lý, HS sẽ có cảm giác thoải mái khi giao tiếp, trao đổi, giúp đỡ nhau trong sinh
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
VỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
I- THỰC TRẠNG – ĐẶT VẤN ĐỀ:
1/ Ở cấp Tiểu học giáo viên (GV) không những phải đảm nhận giảng dạy nhiều phân môn trên lớp, mà còn một điều khá thú vị là công tác chủ nhiệm lớp lại “tự nhiên” mà có. Từ đó không ít GV thiếu quan tâm đầu tư cho công tác này. Một phần vì giảng dạy nhiều phân môn, nhiều lĩnh vực khác nhau, rồi là trách nhiệm giáo dục toàn diện cho học sinh (HS). Một phần vì thiếu kinh nghiệm, chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm đối với chất lượng, hiệu quả của việc Dạy và Học.
2/ Công tác chủ nhiệm lớp không chỉ thể hiện qua những giờ lên lớp, không chỉ là tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần học. Mà công tác chủ nhiệm của “người Thầy” phải thể hiện mọi lúc, mọi nơi, trong sinh hoạt đời thường, trong giao tiếp, trong lời ăn tiếng nói, trong nhân cách của GV.
3/ Vùng nông thôn, gia đình học sinh thường có hoàn cảnh khó khăn, công việc nhiều, vất vả, thường có khuynh hướng “khoán trắng” việc giáo dục con em mình cho giáo viên “Nên” hay “Hư” trăm sự cũng “Nhờ” hay “Bởi” “Tại” ông Thầy.
Từ những thực trạng vừa nêu, vấn đề đặt ra là làm thế nào để hoàn thành nhiệm vụ, chỉ tiêu mà Ngành, cấp trên giao phó. Muốn hoàn thành nhiệm vụ, chỉ tiêu Dạy và Học thì công tác chủ nhiệm phải được GV đầu tư đúng mức, phải đặt lên hàng đầu trong công việc giảng dạy.
II- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Mục đích cuối trong công tác giảng dạy của GV (tính theo từng năm học) cho HS lớp mình phụ trách là: hạnh kiểm TỐT. Lên lớp hay Tốt nghiệp Tiểu học 100%. Do vậy GV cần có biện pháp, kế hoạch cụ thể cho công tác chủ nhiệm. Từ đó GV dựa vào để từng bước thực hiện.
1/ Lập sổ chủ nhiệm lớp – đầu năm học :
Sổ công tác GV chủ nhiệm Tiểu học được xây dựng theo từng trang, từng mục, có gợi ý để GV ghi chép thực hiện. GV phải đầu tư thật kỹ lưỡng để lập sổ này một cách đầy đủ, chính xác từng chi tiết nhỏ, tránh qua loa, tuỳ tiện, đối phó.
- Những thông tin từ năm học trước: GV tìm hiểu tường tận từ mục: hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp cha mẹ, số anh em, cá tính, dị tật, bệnh bẩm sinh, khả năng thành tích đặc biệt bằng phiếu thông tin học sinh và trao đổi phụ huynh học sinh, các cụ lớn tuổi trong họ tộc (trường hợp chỉ đối với HS cá biệt có biểu hiện quậy phá …)
PHIẾU THÔNG TIN HỌC SINH
5D – Năm học: 2009 – 2010
- Họ và tên HS: …………………………………………………………………………………………………
- Sinh ngày: ……………… tháng ……………………………..năm ………………………………
- Con gia đình:
Thương binh Liệt sĩ Dân tộc
Hộ nghèo Cận nghèo
- Con thứ mấy trong gia đình : ………… Tổng số anh em trong gia đình : …………
- Hiện nay ở nhà ai chăm sóc : ………………………………………………………………….……………………
- Họ tên cha : ………………………………………………………………………………………………………………………..
Nghề nghiệp hiện tại : ………………………………..………………………………………………………
- Họ tên mẹ : ……………………………………………………………..………………………………………………………..
Nghề nghiệp hiện tại : ……………………………..……………………………………………………………
- Chỗ ở hiện tại : Số nhà ……..…….. tổ ……………… ấp ………..……………………………………..
Số điện thoại của cha hoặc me ï: …………….…………………………………………………………..
- Khoảng cách từ nhà đến trường : ……………. km
Phụ huynh học sinh
(ký và ghi rõ học tên)
- Khảo sát chất lượng đầu năm: GV chấm bài kỹ, chính xác, đánh giá khách quan, lập thống kê từng phần khảo sát và qua 04 tuần dạy
TT
Họ và tên HS
Mạch kiến thức / phân môn
Toán
Tiếng Việt
Số học
Phép tính
Đại lượng
Hình học
Giải toán
có lời văn
Đọc
Đọc hiểu
Chính tả
TLV
1
2
3
4
…..
- Với mẫu này tôi ghi chép thông tin cả lớp học, qua đó tôi có đủ cơ sở để phân hoá đối tượng HS từng tiết dạy.
- Bố trí sơ đồ lớp học: Bố trí tổ HS cần dựa vào cá tính, năng lực của HS, GV bố trí sao cho hợp lý, HS sẽ có cảm giác thoải mái khi giao tiếp, trao đổi, giúp đỡ nhau trong sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Toàn
Dung lượng: 63,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)