SKKN tiểu học 2
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Toàn |
Ngày 12/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: SKKN tiểu học 2 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đề tài :
TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH
VỚI VIỆC CHỦ ĐỘNG TRONG GIẢNG DẠY
A. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Hiện nay , việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những vấn đề được xem là hàng đầu trong quá trình giảng dạy của giáo viên . Chính vì vậy , vai trò của giáo viên được thay đổi hoàn toàn.
Người giáo viên trong thời đại hiện nay có một vai trò hết sức đặc biệt : không chỉ là truyền thụ kiến thức , nguồn thông tin mà còn là người tổ chức , hướng dẫn quá trình học tập của các em và đặc biệt phải biết chủ động trong dạy học để phù hợp với thực tế học sinh của mình.
Đối lại , vai trò của học sinh cũng thay đổi đáng kể : Các em tiếp nhận thông tin một cách chủ động , tự tổ chức , tự điều khiển quá trình học tập của mình thông qua cách tìm hiểu theo đúng mục tiêu của bài học.
Để học sinh hoạt động học tập một cách tích cực , chủ động , phù hợp với khả năng của mình thì người giáo viên cần phải làm những gì ? Và thực hiện như thế nào để đạt hiệu quả cao ? Đây chính là vấn đề mà bản thân tôi thấy thật nan giải . Bởi vì muốn học sinh hoạt động học tập một cách hăng say , đạt hiệu quả , thì không phải là chuyện đơn giản , chẳng phải muốn là đạt. Vì thế , tôi quyết tâm chọn đề tài : “Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh với việc chủ động trong giảng dạy” . Vì đây là vấn đề được xem rất cần thiết , vô cùng có lợi cho cả giáo viên và học sinh .
B. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT :
1. Quá trình phát triển kinh nghiệm :
Bản thân được phân công dạy lớp 5 nhiều năm liền , và gần hai năm dạy lớp 5 chương trình mới . Tôi nhận thấy những kinh nghiệm giảng dạy ở chương trình cũ , kết hợp với chương trình mới mà tôi đang áp dụng vẫn còn có nhiều hạn chế trong phương pháp hay cách thức tổ chức dạy học qua từng bài dạy , tiết dạy . Bản thân như còn lúng túng , thụ động . Chính vì vậy ảnh hưởng không nhỏ đến sự chủ động tích cực học tập của học sinh .
- Thầy tổ chức hoạt động học tập còn thụ động , hay trung thành với sách giáo khoa .
- Trò tiếp thu kiến thức còn mơ hồ , chưa chủ động , tìm tòi sáng tạo theo bản năng của mình và chưa khắc sâu những điều hay của bài học .
- Những điều trên gây cho tôi nhiều băn khoăn suy nghĩ : “Cần làm gì để có được những tiết dạy tốt , đạt chất lượng thật sự ?”. Với tính chịu khó , tôi luôn tìm tòi học hỏi : Ngoài việc nghiên cứu các tài liệu về kế hoạch bài học , và tài liệu bồi dưỡng thường xuyên , dự giờ nhằm tích luỹ cho bản thân những kinh nghiệm giảng dạy để đạt hiệu quả cao , tôi còn tìm hiểu những nguyên nhân như sau :
a. Về phía giáo viên :
- Vẫn chưa chủ động trong dạy học và chưa dám mạnh dạn tự chủ thật sự , chưa thấy hết những hạn chế của mình qua hoạt động dạy học , bài dạy , tiết dạy . Cách dạy của thầy chưa hấp dẫn , chưa sinh động , thiếu khoa học , nhạt nhẽo , phương pháp tổ chức chưa phù hợp với nội dung hay mục tiêu của bài . Thầy quá bám sát với sách giáo khoa , sách giáo viên , chưa sáng tạo hay tự động não để tìm được , xây dựng một tiết dạy hay , đạt hiệu quả .
b. Về học sinh :
- Các em chưa thật sự chủ động , không có hứng thú học tập , chưa biết tự tổ chức cho mình một kế hoạch học tập đạt hiệu quả ở lớp cũng như ở nhà .
- Tìm hiểu và biết được những nguyên nhân trên , tôi tiến hành tìm biện pháp và các thức tổ chức dạy học để đạt kết quả nhất : “Thầy dạy tốt , trò học đạt chất lượng thật sự” . Đó là :
+ Đối với giáo viên : là một ngưòi cần phải yêu nghề mến trẻ thật sự , đi dạy phải có cái tâm vì học sinh . Đây chính là tiền đề để giáo viên luôn chịu khó trong mọi hoạt động , trong đó dạy một tiết dạy đạt hiệu quả là điều trên hết.
( Để đạt được vấn đề này , tôi luôn đầu tư cho việc soạn giảng : Trước khi lên lớp tôi luôn xem thật kỹ bài . Đầu tiên tôi xem sách giáo khoa , đọc kỹ từng thông tin sau đó tự suy ra mục tiêu của bài . Mỗi bài dạy đối với tôi là một bài toán mà tôi cần phải tìm ra đáp số . Đáp số chính là tôi đã tìm ra phương pháp
TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH
VỚI VIỆC CHỦ ĐỘNG TRONG GIẢNG DẠY
A. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Hiện nay , việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những vấn đề được xem là hàng đầu trong quá trình giảng dạy của giáo viên . Chính vì vậy , vai trò của giáo viên được thay đổi hoàn toàn.
Người giáo viên trong thời đại hiện nay có một vai trò hết sức đặc biệt : không chỉ là truyền thụ kiến thức , nguồn thông tin mà còn là người tổ chức , hướng dẫn quá trình học tập của các em và đặc biệt phải biết chủ động trong dạy học để phù hợp với thực tế học sinh của mình.
Đối lại , vai trò của học sinh cũng thay đổi đáng kể : Các em tiếp nhận thông tin một cách chủ động , tự tổ chức , tự điều khiển quá trình học tập của mình thông qua cách tìm hiểu theo đúng mục tiêu của bài học.
Để học sinh hoạt động học tập một cách tích cực , chủ động , phù hợp với khả năng của mình thì người giáo viên cần phải làm những gì ? Và thực hiện như thế nào để đạt hiệu quả cao ? Đây chính là vấn đề mà bản thân tôi thấy thật nan giải . Bởi vì muốn học sinh hoạt động học tập một cách hăng say , đạt hiệu quả , thì không phải là chuyện đơn giản , chẳng phải muốn là đạt. Vì thế , tôi quyết tâm chọn đề tài : “Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh với việc chủ động trong giảng dạy” . Vì đây là vấn đề được xem rất cần thiết , vô cùng có lợi cho cả giáo viên và học sinh .
B. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT :
1. Quá trình phát triển kinh nghiệm :
Bản thân được phân công dạy lớp 5 nhiều năm liền , và gần hai năm dạy lớp 5 chương trình mới . Tôi nhận thấy những kinh nghiệm giảng dạy ở chương trình cũ , kết hợp với chương trình mới mà tôi đang áp dụng vẫn còn có nhiều hạn chế trong phương pháp hay cách thức tổ chức dạy học qua từng bài dạy , tiết dạy . Bản thân như còn lúng túng , thụ động . Chính vì vậy ảnh hưởng không nhỏ đến sự chủ động tích cực học tập của học sinh .
- Thầy tổ chức hoạt động học tập còn thụ động , hay trung thành với sách giáo khoa .
- Trò tiếp thu kiến thức còn mơ hồ , chưa chủ động , tìm tòi sáng tạo theo bản năng của mình và chưa khắc sâu những điều hay của bài học .
- Những điều trên gây cho tôi nhiều băn khoăn suy nghĩ : “Cần làm gì để có được những tiết dạy tốt , đạt chất lượng thật sự ?”. Với tính chịu khó , tôi luôn tìm tòi học hỏi : Ngoài việc nghiên cứu các tài liệu về kế hoạch bài học , và tài liệu bồi dưỡng thường xuyên , dự giờ nhằm tích luỹ cho bản thân những kinh nghiệm giảng dạy để đạt hiệu quả cao , tôi còn tìm hiểu những nguyên nhân như sau :
a. Về phía giáo viên :
- Vẫn chưa chủ động trong dạy học và chưa dám mạnh dạn tự chủ thật sự , chưa thấy hết những hạn chế của mình qua hoạt động dạy học , bài dạy , tiết dạy . Cách dạy của thầy chưa hấp dẫn , chưa sinh động , thiếu khoa học , nhạt nhẽo , phương pháp tổ chức chưa phù hợp với nội dung hay mục tiêu của bài . Thầy quá bám sát với sách giáo khoa , sách giáo viên , chưa sáng tạo hay tự động não để tìm được , xây dựng một tiết dạy hay , đạt hiệu quả .
b. Về học sinh :
- Các em chưa thật sự chủ động , không có hứng thú học tập , chưa biết tự tổ chức cho mình một kế hoạch học tập đạt hiệu quả ở lớp cũng như ở nhà .
- Tìm hiểu và biết được những nguyên nhân trên , tôi tiến hành tìm biện pháp và các thức tổ chức dạy học để đạt kết quả nhất : “Thầy dạy tốt , trò học đạt chất lượng thật sự” . Đó là :
+ Đối với giáo viên : là một ngưòi cần phải yêu nghề mến trẻ thật sự , đi dạy phải có cái tâm vì học sinh . Đây chính là tiền đề để giáo viên luôn chịu khó trong mọi hoạt động , trong đó dạy một tiết dạy đạt hiệu quả là điều trên hết.
( Để đạt được vấn đề này , tôi luôn đầu tư cho việc soạn giảng : Trước khi lên lớp tôi luôn xem thật kỹ bài . Đầu tiên tôi xem sách giáo khoa , đọc kỹ từng thông tin sau đó tự suy ra mục tiêu của bài . Mỗi bài dạy đối với tôi là một bài toán mà tôi cần phải tìm ra đáp số . Đáp số chính là tôi đã tìm ra phương pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Toàn
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)