SKKN Quản lý
Chia sẻ bởi Trương Thị Thoa |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: SKKN Quản lý thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON”.
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giáo dục và phát triển cho trẻ một cách toàn diện: về thể chất, thẩm mĩ, ngôn ngữ, trí tuệ....tình cảm và kĩ năng xã hội, là cơ sở để hình thành nên nhân cách con người mới XHCN và chuẩn bị những tiền đề tốt nhất cho trẻ vào lớp một. Chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường Mầm non ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo.
Trong cuộc sống hiện đại, các bậc học nói chung và bậc học mầm non nói riêng đều không ngừng cải tiến chương trình để đáp ứng được yêu cầu phát triển đi lên của đất nước. Với bậc học mầm non, từ chương trình cải cách đến chương trình đổi mới... sau nhiều năm vận dụng vào thực tế đều đã bộ lộ những điểm hạn chế nhất định. Trên những điểm hạn chế đã rút ra từ chương trình cũ, trước sự đòi hỏi của xã hội, chương trình giáo dục mầm non đã được ban hành. Với quan điểm hướng đến sự phát triển toàn diện và tạo điều kiện cho trẻ được phát triển một cách liên tục, chương trình giáo dục mầm non mới sẽ phần nào đáp ứng xu thế đổi mới giáo dục ở trong nước, các nước trong khu vực và trên thế giới, đáp ứng giai đoạn đầu chuẩn bị nguồn nhân lựccó chất lượng phục vụ cho công cuộc phát triển của đất nước, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Chương trình giáo dục mầm non có nhiều điểm mới. Để thực hiện chương trình này có hiệu quả cao đòi hỏi giáo viên phải nắm chắc được yêu cầu, nội dung của chương trình, chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong tổ chức các hoạt động cho trẻ để trẻ tích cực tham gia các hoạt động. Đây là điểm then chốt mang tính quyết định nhưng không phải giáo viên nào cũng có thể đáp ứng được những yêu cầu đó.
Với trách nhiệm của một người quản lý, tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ để tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường để thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục mầm non, mục tiêu trước mắt là hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học đã đề ra, mục tiêu lâu dài là góp phần vào sự phát triển của đất nước sau này.
2. Những hạn chế của đề tài.
- Trình độ và kĩ năng sư phạm của giáo viên không đồng đều, một số giáo viên đã lớn tuổi nên sự nắm bắt, cập nhật về chương trình theo yêu cầu mới còn hạn chế.
- Giáo viên chưa thực sự chủ động trong việc tổ chức các hoạt động trong ngày
cho trẻ, hình thức tổ chức còn gò bó theo kinh nghiệm, bám theo phương pháp cũ.
- Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu của chương trình mới.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Điều tra thực trạng.
Việc thực hiện chương trình mới đòi hỏi người giáo viên phải tích cực, chủ động trong tổ chức các hoạt động cho trẻ nhằm phát huy được tối đa tính tích cực của trẻ. Muốn thực hiện được điều đó không chỉ đòi hỏi giáo viên phải nắm chắc về nội dung, yêu cầu của chương trình mới, bên cạnh đó thì đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho việc học tập và vui chơi của trẻ (nhất là trang thiết bị hiện đại) cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non. Sau hai năm thực hiện ở trường, mặc dù cũng đã có những biện pháp nhất định vận dụng vào trong quá trình thực hiện nhưng kết quả điều tra cho thấy:
Năm học
Kết quả soạn giảng (tiết dạy)
Kết quả kiểm tra trên trẻ
T
%
K
%
ĐYC
%
T
%
K
%
ĐYC
%
Không ĐYC
%
2009 - 2010
30/150
20
30
33.3
70
46.7
70
260
26.9
100
38.5
80
30.8
10
3.8
2010- 2011
33/160
20.6
45
34.4
72
45
88
279
31.5
115
41.2
69
24.8
7
2.5
Nhìn vào kết quả trên, ta có thể thấy chất lượng soạn bài và kết quả tổ chức các hoạt động của giáo viên có sự tăng lên nhưng chưa cao, chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu,
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON”.
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giáo dục và phát triển cho trẻ một cách toàn diện: về thể chất, thẩm mĩ, ngôn ngữ, trí tuệ....tình cảm và kĩ năng xã hội, là cơ sở để hình thành nên nhân cách con người mới XHCN và chuẩn bị những tiền đề tốt nhất cho trẻ vào lớp một. Chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường Mầm non ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo.
Trong cuộc sống hiện đại, các bậc học nói chung và bậc học mầm non nói riêng đều không ngừng cải tiến chương trình để đáp ứng được yêu cầu phát triển đi lên của đất nước. Với bậc học mầm non, từ chương trình cải cách đến chương trình đổi mới... sau nhiều năm vận dụng vào thực tế đều đã bộ lộ những điểm hạn chế nhất định. Trên những điểm hạn chế đã rút ra từ chương trình cũ, trước sự đòi hỏi của xã hội, chương trình giáo dục mầm non đã được ban hành. Với quan điểm hướng đến sự phát triển toàn diện và tạo điều kiện cho trẻ được phát triển một cách liên tục, chương trình giáo dục mầm non mới sẽ phần nào đáp ứng xu thế đổi mới giáo dục ở trong nước, các nước trong khu vực và trên thế giới, đáp ứng giai đoạn đầu chuẩn bị nguồn nhân lựccó chất lượng phục vụ cho công cuộc phát triển của đất nước, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Chương trình giáo dục mầm non có nhiều điểm mới. Để thực hiện chương trình này có hiệu quả cao đòi hỏi giáo viên phải nắm chắc được yêu cầu, nội dung của chương trình, chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong tổ chức các hoạt động cho trẻ để trẻ tích cực tham gia các hoạt động. Đây là điểm then chốt mang tính quyết định nhưng không phải giáo viên nào cũng có thể đáp ứng được những yêu cầu đó.
Với trách nhiệm của một người quản lý, tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ để tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường để thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục mầm non, mục tiêu trước mắt là hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học đã đề ra, mục tiêu lâu dài là góp phần vào sự phát triển của đất nước sau này.
2. Những hạn chế của đề tài.
- Trình độ và kĩ năng sư phạm của giáo viên không đồng đều, một số giáo viên đã lớn tuổi nên sự nắm bắt, cập nhật về chương trình theo yêu cầu mới còn hạn chế.
- Giáo viên chưa thực sự chủ động trong việc tổ chức các hoạt động trong ngày
cho trẻ, hình thức tổ chức còn gò bó theo kinh nghiệm, bám theo phương pháp cũ.
- Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu của chương trình mới.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Điều tra thực trạng.
Việc thực hiện chương trình mới đòi hỏi người giáo viên phải tích cực, chủ động trong tổ chức các hoạt động cho trẻ nhằm phát huy được tối đa tính tích cực của trẻ. Muốn thực hiện được điều đó không chỉ đòi hỏi giáo viên phải nắm chắc về nội dung, yêu cầu của chương trình mới, bên cạnh đó thì đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho việc học tập và vui chơi của trẻ (nhất là trang thiết bị hiện đại) cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non. Sau hai năm thực hiện ở trường, mặc dù cũng đã có những biện pháp nhất định vận dụng vào trong quá trình thực hiện nhưng kết quả điều tra cho thấy:
Năm học
Kết quả soạn giảng (tiết dạy)
Kết quả kiểm tra trên trẻ
T
%
K
%
ĐYC
%
T
%
K
%
ĐYC
%
Không ĐYC
%
2009 - 2010
30/150
20
30
33.3
70
46.7
70
260
26.9
100
38.5
80
30.8
10
3.8
2010- 2011
33/160
20.6
45
34.4
72
45
88
279
31.5
115
41.2
69
24.8
7
2.5
Nhìn vào kết quả trên, ta có thể thấy chất lượng soạn bài và kết quả tổ chức các hoạt động của giáo viên có sự tăng lên nhưng chưa cao, chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thoa
Dung lượng: 100,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)