Skkn một số biện pháp giúp trẻ 4 -5 tuổi học tốt môn tạo hình
Chia sẻ bởi Nguyễn Tùng Lâm |
Ngày 05/10/2018 |
89
Chia sẻ tài liệu: skkn một số biện pháp giúp trẻ 4 -5 tuổi học tốt môn tạo hình thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Mở đầu
- Lý do chọn đề tài:
Giáo dục Mầm Non là ngành học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng trong ngành giáo dục, Giáo dục Mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người mới xã hội chũ nghĩa. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của đất nước, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm mỗi gia đình mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội.
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện theo 5
lĩnh vực về thể chất, tình cảm, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tiền đề vững chắc cho trẻ vào lớp một.
Trong trường mầm non cùng với các hoạt động khác, hoạt động tạo hình phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản : Vẽ, cắt, xé, dán, nặn, phối màu,... Trẻ thích tự tay vẽ được một cái gì đó dù các họa tiết còn đơn giản như: ngôi nhà, cái cây, bông hoa, mưa, vẽ về biển... nhưng mang lại cho trẻ những cảm xúc thực sự khi tạo ra được một sản phẩm. Còn đối với những gì trẻ không thích, không hứng thú thì trẻ sẽ vẽ đại khái cho xong và cảm thấy hài với sản phẩm đó. Hơn nữa tư duy của trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan nên trẻ ghi nhớ những gì trẻ cảm thấy thích thú và say mê thực hiện ý tưởng của mình. Ngoài ra, giờ vẽ còn hình thành ở trẻ những kỹ năng như: Tư thế ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bút, sử dụng màu sắc... những kỹ năng đó rất cần thiết và quan trọng cho trẻ sau này.
Hoạt động tạ hình trong trường mầm non là một hoạt động nghệ thuật, đóng một vai trò quan trọng, nó là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo, nó phản ánh hiện thực đời sống bằng những hình tượng nghệ thuật, trong đó trẻ mẫu giáo không chỉ khám phá và lĩnh hội kiến thức về thế giới xung quanh mà con giúp trẻ yêu cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp, trẻ gửi gắm vào đó tâm hồn và tinh thần của người “ nghệ sĩ”.
Thông qua những hình ảnh, hình tượng trong các tác phẩm nghệ thuật
mà chúng ta có thể giúp trẻ dễ dàng mở rộng tầm hiểu biết về thế giới vạn vật xung quanh. Với tính cụ thể, trực quan trong phản ánh hiện thực, tác phẩm nghệ thuật tạo hình chính là bức tranh rực rỡ đầy màu sắc, những pho tượng sống động của thế giới hiện thực gần gũi quanh trẻ.
Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình theo phương pháp hiện
hành cũng đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Song chất lượng đạt chưa cao và khả năng sáng tạo còn hạn chế. Giáo viên dạy còn mang tính áp đặt, dập khuôn theo mẫu, sao chép, trẻ chưa phát huy hết khả năng tư duy sáng tạo và sự linh hoạt của trẻ. Các hoạt động học chưa tạo được hứng thú, chưa thu hút được tính tích cực của trẻ. Kỹ năng nặn, vẽ, cắt xé dán, tô
màu và bố cục tranh còn kém.
Từ những lý do trên bản thân tôi đã nhận thức được vai trò quan trọng của bộ môn vì thế tôi đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp và qua tài liệu tạp chí giáo dục mầm non, để giúp tất cả học sinh trong lớp mình đều làm ra những sản phẩm đẹp, trẻ được thỏa trí tò mò, sáng tạo mong muốn tạo ra sản phẩm bằng chính đôi bàn tay khéo léo của mình. Đồng thời tìm ra những biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ hoạt động tạo hình đạt kết quả tôi đã quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi học tốt môn tạo hình” làm đề tài nghiên cứu trong năm học 2015 – 2016.
- Mục đích nghiên cứu.
Trẻ mẫu giáo "Chơi mà học, học mà chơi". Trẻ rất hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong khi chơi, trẻ thực sự học để lĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoa học. Biết được tầm quan trọng đó, là một người giáo viên tôi cần phải coi trọng việc tạo ra môi trường giáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực, nhằm phát triển một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Trí tuệ - Đạo đức - Thẩm mỹ - Thể lực. Từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kỹ
năng
- Lý do chọn đề tài:
Giáo dục Mầm Non là ngành học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng trong ngành giáo dục, Giáo dục Mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người mới xã hội chũ nghĩa. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của đất nước, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm mỗi gia đình mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội.
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện theo 5
lĩnh vực về thể chất, tình cảm, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tiền đề vững chắc cho trẻ vào lớp một.
Trong trường mầm non cùng với các hoạt động khác, hoạt động tạo hình phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản : Vẽ, cắt, xé, dán, nặn, phối màu,... Trẻ thích tự tay vẽ được một cái gì đó dù các họa tiết còn đơn giản như: ngôi nhà, cái cây, bông hoa, mưa, vẽ về biển... nhưng mang lại cho trẻ những cảm xúc thực sự khi tạo ra được một sản phẩm. Còn đối với những gì trẻ không thích, không hứng thú thì trẻ sẽ vẽ đại khái cho xong và cảm thấy hài với sản phẩm đó. Hơn nữa tư duy của trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan nên trẻ ghi nhớ những gì trẻ cảm thấy thích thú và say mê thực hiện ý tưởng của mình. Ngoài ra, giờ vẽ còn hình thành ở trẻ những kỹ năng như: Tư thế ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bút, sử dụng màu sắc... những kỹ năng đó rất cần thiết và quan trọng cho trẻ sau này.
Hoạt động tạ hình trong trường mầm non là một hoạt động nghệ thuật, đóng một vai trò quan trọng, nó là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo, nó phản ánh hiện thực đời sống bằng những hình tượng nghệ thuật, trong đó trẻ mẫu giáo không chỉ khám phá và lĩnh hội kiến thức về thế giới xung quanh mà con giúp trẻ yêu cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp, trẻ gửi gắm vào đó tâm hồn và tinh thần của người “ nghệ sĩ”.
Thông qua những hình ảnh, hình tượng trong các tác phẩm nghệ thuật
mà chúng ta có thể giúp trẻ dễ dàng mở rộng tầm hiểu biết về thế giới vạn vật xung quanh. Với tính cụ thể, trực quan trong phản ánh hiện thực, tác phẩm nghệ thuật tạo hình chính là bức tranh rực rỡ đầy màu sắc, những pho tượng sống động của thế giới hiện thực gần gũi quanh trẻ.
Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình theo phương pháp hiện
hành cũng đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Song chất lượng đạt chưa cao và khả năng sáng tạo còn hạn chế. Giáo viên dạy còn mang tính áp đặt, dập khuôn theo mẫu, sao chép, trẻ chưa phát huy hết khả năng tư duy sáng tạo và sự linh hoạt của trẻ. Các hoạt động học chưa tạo được hứng thú, chưa thu hút được tính tích cực của trẻ. Kỹ năng nặn, vẽ, cắt xé dán, tô
màu và bố cục tranh còn kém.
Từ những lý do trên bản thân tôi đã nhận thức được vai trò quan trọng của bộ môn vì thế tôi đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp và qua tài liệu tạp chí giáo dục mầm non, để giúp tất cả học sinh trong lớp mình đều làm ra những sản phẩm đẹp, trẻ được thỏa trí tò mò, sáng tạo mong muốn tạo ra sản phẩm bằng chính đôi bàn tay khéo léo của mình. Đồng thời tìm ra những biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ hoạt động tạo hình đạt kết quả tôi đã quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi học tốt môn tạo hình” làm đề tài nghiên cứu trong năm học 2015 – 2016.
- Mục đích nghiên cứu.
Trẻ mẫu giáo "Chơi mà học, học mà chơi". Trẻ rất hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong khi chơi, trẻ thực sự học để lĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoa học. Biết được tầm quan trọng đó, là một người giáo viên tôi cần phải coi trọng việc tạo ra môi trường giáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực, nhằm phát triển một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Trí tuệ - Đạo đức - Thẩm mỹ - Thể lực. Từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kỹ
năng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tùng Lâm
Dung lượng: 20,56MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)