SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHO TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI LÀM QUEN VỚI MÔN NHẬN BIẾT TẬP NÓI
Chia sẻ bởi Phan Văn Lý |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHO TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI LÀM QUEN VỚI MÔN NHẬN BIẾT TẬP NÓI thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………
PHÒNG GD&ĐT ………………………….
---(((---
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHO TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI LÀM QUEN VỚI MÔN NHẬN BIẾT TẬP NÓI
Người thực hiện : ……………………………………
Chức vụ : …………………………………….
Đơn vị công tác : Trường Mầm non ………………
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Nhận biết tập nói
……………, Năm học: 201…..
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta biết việc hướng dẫn và dậy cho trẻ ở lứa tuổi (24 – 36 tháng) làm quen và học tốt môn nhận biết tập nói, nói chung và ở lứa tuổi nhà trẻ nói riêng là việc vô cùng quan trong và cần thiết vì ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ con non nớt, vụng về, trẻ cần được chăm sóc về mọi mặt: cả về tinh thần lẫn thể chất. Nhất là trong giai đoạn trẻ đang còn tập nói và nói chưa đủ câu.
Cô giáo có một trọng trách rất quan trọng đối với trẻ là người chịu trách nhiệm hướng dẫn bảo ban trẻ,chỉ bảo cho trẻ mọi điều và việc quan trọng hơn cả là cô giáo phải chú ý và quan tâm đến trẻ hơn về mặt câu từ trẻ có nói đúng ngữ pháp không? có đủ câu chưa? đã tròn âm chữ khi phát âm ra chưa? không những vậy là người giáo viên chúng ta còn dậy trẻ thêm những vốn kiến thức sơ khai, những chào hỏi lễ phép tưởng như đơn giản những không kém phần khó khăn vất vả ở đây. Qua đó trẻ được làm quen thêm về một số môn học khác ở lứa tuổi nhà trẻ trong đó có bộ môn Nhận biết tập nóilà bộ môn điển hình :
+ Trẻ được làm quen với các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ
+Trẻ phát âm chuẩn được các vốn từ về các hiện tượng xảy ra xung quanh trẻ
+Trẻ được làm quen và hình thành những khả năng tư duy, tưởng tượng mà hàng ngày cô giáo và cha mẹ vẫn thường cho trẻ thấy qua các góc chơi ở lớp qua mảng chủ đề, qua các giờ học,qua các tranh ảnh, hình ảnh và trẻ được tếp xúc ở bên ngoài với những sự vật hiện tượng
Để việc cảm thụ và nói chính xác vốn từ khi trẻ phát âm sao cho đủ câu, tròn trịa câu thì cô giáo phải là người củng cố lại cách phát âm củng cung cấp thêm vốn từ củng như hiểu biết để trẻ có đủ kiến thức học và phát âm cho chuẩn, cho đúng.
Để làm tốt công việc giúp trẻ nắm được kiến thức cũng như trả lời chính xác các câu hỏi của cô một cách mạch lạc to,rõ ràng,đủ câu là cả một quá trình cô phải trau dồi kiến thức cũng như tạo tình huống gây hứng thú cho trẻ tới các hình thức cũng như giúp trẻ hiểu nắm vững nội dung của bộ môn nhận biết tập nói. Tôi đã đầu tư suy nghĩ tìm hiểu để chọn đề tài này.
Thông qua các hình thức đó sẽ giúp trẻ tiếp cận gần hơn với bộ môn Nhận biết tập nói để trẻ hiểu và hòa mình vào các sự vật hiện tượng có trong tự nhiên, trong cuộc sống hàng ngày của trẻ.
Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi để tìm ra các hình thức, biện pháp giúp trẻ có những giờ học sao cho có chất lượng nhất bổ ích nhất giúp trẻ phát triển tư duy cũng như vốn hiểu biết của trẻ
Một cách tự nhiên và thoải mái.
Theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ thì tư duy trực quan, trẻ tiếp thu các kiến thức được một cách dễ dàng nhất là thông qua các hình ảnh, trò chơi, mọi vật xung quanh trẻ …Muốn việc tiếp thu các kiến thức mà cô cần cung cấp cho trẻ được dễ dàng thì hình thức truyền đạt gây sự chú ý của trẻ là vô cùng quan trọng, chính vì nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn này nên tôi đã mạnh dạn đưa ra một số hình thức, trò chơi để đưa vào thực hiện trong các tiết học Nhận biết tập nói theo từng chủ đề.
Là giáo viên mầm non trực tiếp làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ tôi hiểu được tầm quan trọng của bộ môn này chính vì vậy trong bản sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã chọn đề tài :
1.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
1.2.1. Thực trạng:
* Về thuận lợi :
+ Trường Mầm non Quảng Đông nằm trên địa bàn xã Quảng Đông là cầu nối giữa khu du lịch Quảng Đông, có nhiều cơ quan, trường học đóng trên địa bàn thuận lợi cho nhân dân phát triển Kinh tế - Văn hóa - Xã hội. Đây là điều kiện thuận lợi cho nhà trường trong việc huy động trẻ ra lớp.
Trường đặt ở trung tâm xã thuận tiện cho các
PHÒNG GD&ĐT ………………………….
---(((---
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHO TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI LÀM QUEN VỚI MÔN NHẬN BIẾT TẬP NÓI
Người thực hiện : ……………………………………
Chức vụ : …………………………………….
Đơn vị công tác : Trường Mầm non ………………
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Nhận biết tập nói
……………, Năm học: 201…..
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta biết việc hướng dẫn và dậy cho trẻ ở lứa tuổi (24 – 36 tháng) làm quen và học tốt môn nhận biết tập nói, nói chung và ở lứa tuổi nhà trẻ nói riêng là việc vô cùng quan trong và cần thiết vì ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ con non nớt, vụng về, trẻ cần được chăm sóc về mọi mặt: cả về tinh thần lẫn thể chất. Nhất là trong giai đoạn trẻ đang còn tập nói và nói chưa đủ câu.
Cô giáo có một trọng trách rất quan trọng đối với trẻ là người chịu trách nhiệm hướng dẫn bảo ban trẻ,chỉ bảo cho trẻ mọi điều và việc quan trọng hơn cả là cô giáo phải chú ý và quan tâm đến trẻ hơn về mặt câu từ trẻ có nói đúng ngữ pháp không? có đủ câu chưa? đã tròn âm chữ khi phát âm ra chưa? không những vậy là người giáo viên chúng ta còn dậy trẻ thêm những vốn kiến thức sơ khai, những chào hỏi lễ phép tưởng như đơn giản những không kém phần khó khăn vất vả ở đây. Qua đó trẻ được làm quen thêm về một số môn học khác ở lứa tuổi nhà trẻ trong đó có bộ môn Nhận biết tập nóilà bộ môn điển hình :
+ Trẻ được làm quen với các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ
+Trẻ phát âm chuẩn được các vốn từ về các hiện tượng xảy ra xung quanh trẻ
+Trẻ được làm quen và hình thành những khả năng tư duy, tưởng tượng mà hàng ngày cô giáo và cha mẹ vẫn thường cho trẻ thấy qua các góc chơi ở lớp qua mảng chủ đề, qua các giờ học,qua các tranh ảnh, hình ảnh và trẻ được tếp xúc ở bên ngoài với những sự vật hiện tượng
Để việc cảm thụ và nói chính xác vốn từ khi trẻ phát âm sao cho đủ câu, tròn trịa câu thì cô giáo phải là người củng cố lại cách phát âm củng cung cấp thêm vốn từ củng như hiểu biết để trẻ có đủ kiến thức học và phát âm cho chuẩn, cho đúng.
Để làm tốt công việc giúp trẻ nắm được kiến thức cũng như trả lời chính xác các câu hỏi của cô một cách mạch lạc to,rõ ràng,đủ câu là cả một quá trình cô phải trau dồi kiến thức cũng như tạo tình huống gây hứng thú cho trẻ tới các hình thức cũng như giúp trẻ hiểu nắm vững nội dung của bộ môn nhận biết tập nói. Tôi đã đầu tư suy nghĩ tìm hiểu để chọn đề tài này.
Thông qua các hình thức đó sẽ giúp trẻ tiếp cận gần hơn với bộ môn Nhận biết tập nói để trẻ hiểu và hòa mình vào các sự vật hiện tượng có trong tự nhiên, trong cuộc sống hàng ngày của trẻ.
Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi để tìm ra các hình thức, biện pháp giúp trẻ có những giờ học sao cho có chất lượng nhất bổ ích nhất giúp trẻ phát triển tư duy cũng như vốn hiểu biết của trẻ
Một cách tự nhiên và thoải mái.
Theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ thì tư duy trực quan, trẻ tiếp thu các kiến thức được một cách dễ dàng nhất là thông qua các hình ảnh, trò chơi, mọi vật xung quanh trẻ …Muốn việc tiếp thu các kiến thức mà cô cần cung cấp cho trẻ được dễ dàng thì hình thức truyền đạt gây sự chú ý của trẻ là vô cùng quan trọng, chính vì nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn này nên tôi đã mạnh dạn đưa ra một số hình thức, trò chơi để đưa vào thực hiện trong các tiết học Nhận biết tập nói theo từng chủ đề.
Là giáo viên mầm non trực tiếp làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ tôi hiểu được tầm quan trọng của bộ môn này chính vì vậy trong bản sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã chọn đề tài :
1.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
1.2.1. Thực trạng:
* Về thuận lợi :
+ Trường Mầm non Quảng Đông nằm trên địa bàn xã Quảng Đông là cầu nối giữa khu du lịch Quảng Đông, có nhiều cơ quan, trường học đóng trên địa bàn thuận lợi cho nhân dân phát triển Kinh tế - Văn hóa - Xã hội. Đây là điều kiện thuận lợi cho nhà trường trong việc huy động trẻ ra lớp.
Trường đặt ở trung tâm xã thuận tiện cho các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Lý
Dung lượng: 548,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)