SKKN lớp 5 môn dịa

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùng | Ngày 12/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: SKKN lớp 5 môn dịa thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

phần thứ nhát: mở đầu

I. Lý do chọn đề tài.
Một trong những mục tiêu chương trình Tiểu học 2000 đề ra là hình thành các kĩ năng sống trong cộng đồng: Giao tiếp, hợp tác, thích ứng... vấn đề rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh thông qua dạy các bộ môn văn hoá là một vấn đề mới.Giáo viên không biết làm thế nào để hình thành kĩ năng sống qua dạy học bộ môn.Về mặt lý luận dạy học các tác giả thường nghiên cứu các kĩ năng cụ thể thuộc một bộ môn học hoặc kĩ năng lao động học tập. Để thực hiện mục tiêu thành kĩ năng sống thông qua giảng dạy các bộ môn văn hoá, đặc biệt là môn Địa lí, có thể tích hợp chúng vào kiến thức, kĩ năng môn học đồng thời hình thành kĩ năng cho học sinh.

Chính vì ý nghĩa trên mà kĩ năng học theo nhóm trong môn địa lí được lựa chọn nghiên cứu. Khi hình thành kĩ năng học theo nhóm học sinh không chỉ có kĩ năng học tập – nhận thức mà còn cả kĩ năng giao tiếp., kĩ năng tổ chức. Để xác lập được quy trình và kĩ năng hợp tác biện pháp rèn luyện kĩ năng học tập theo nhóm cho học sinh ngay từ bậc tiểu học ( Thông qua giảng dạy các bộ môn trong chương trình mới ( có môn Địa lí ), hơn nữa việc rèn luyện kĩ năng học theo nhóm cũng chính là việc lựa chọn các nội dung dạy học cơ bản, thiết thực, tinh giản tích hợp được nhiều mặt giáo dục, gần gũi với đời sống của học sinh tạo hứng thú học tập cho học sinh theo mục tiêu mà chương trình tiểu học đề ra, vì kĩ năng học theo nhóm là một kĩ năng tổng hợp nó bao hàm nhiều loại kĩ năng học và kĩ năng sống cơ bản, giúp học sinh giải quyết các nhiệm vụ học tập ở trường Tiểu học một cách có hiệu quả.
II. Mục đích nghiên cứu
Nêu ra được cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Xác định một số nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng học chưa
tốt môn lý ở lớp 5
Nêu cách tổ chức dạy học theo nhóm trong môn địa lý lớp 5 đạt kết
quả tốt.
III, Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích cơ sở lý luận của việc học theo nhóm trong môn lịch sử.
Một số biện pháp giúp học sinh học theo nhóm có hiệu quả.
IV. Đối tượng nghiên cứu
Giáo viên tiểu học
Học sinh tiểu học
V. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
Phương pháp đọc sách, đọc tài liệi, điều tra.











phần thứ hai: nội dung
Chương 1
cơ sở khoa học của việc dạy hiọc theo nhóm trong môn địa lý
Cơ sở lý luận
Nhà trường hoạt động coi trọng cung cách làm việc tập thể, hình
thành cung cách làm chủ bản thân, tôn trọng nhân cách người khác. Hoạt động cùng nhau, hợp tác giữa thầy và trò có một tác dụng lớn, cần kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm.
Trong dạy học môn Địa lí, việc lĩnh hội tri thức kĩ năng , kĩ xảo là hoạt động cá nhân. Con người có tự lực học tập mới tự biến kiến thức, kinh nghiệm xã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng
Dung lượng: 11,82KB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)