SKKN lớp 3 cực hay!
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thu Sương |
Ngày 09/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: SKKN lớp 3 cực hay! thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Phòng CD Ninh Sơn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường TH Tân Sơn B Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
--------o0o--------
Tên đề tài : RÈN KĨ NĂNG LÀM TÍNH VÀ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Họ và tên : Mạc Thị Thùy Hương
Chức vụ : Giáo viên chua nhiệm lớp 3
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trong chương trình môn học ở bậc tiểu học, môn toán chiếm số giờ rất lớn. Việc nâng cao hiệu quả,chất lượng dạy và học ở môn toán là một nhiệm vụ cấp thiết nhằm giúp học sinh hiểu bài,nắm vững kiến thức và từ đó áp dụng vào cuộc sống thực tế . Ngày nay,chúng ta đang sống trong thời đại có sự bùng nổ của thông tin,khoa học công nghệ phát triển như vũ bão,điều đó càng thôi thúc người giáo viên luôn luôn học tập,phấn đấu tìm tòi nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hành sư phạm để theo kịp đà phát triển của thời đại cũng như vận dụng sáng tạo, linh hoạt trong phương pháp giảng dạy phần nào đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh. Theo tôi nghĩ việc học tập của học sinh phải có những biểu hiện tích cực ở bản thân các em,bên cạnh đó mối quan hệ giảng dạy của giáo viên và các hoạt động khác có ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ năng kỹ xảo cho các em.Vậy trước thực trạng mà đa số học sinh ở lớp 3 còn yếu,kém trong môn học toán . Đặc biệt là khi làm tính , thực hiện dãy tính ( tính giá trị của biểu thức ) … Vì thế mỗi giáo viên chúng ta phải có suy nghĩ và tìm ra nguyên nhân , biện pháp gì để giúp các em khắc phục những sai lầm thường gặp, nâng cao hiệu quả trong giảng dạy , tạo cho các em sự tự tin, hứng thú tong việc chiếm lĩnh tri thức mới . Đó là vấn đề quan trọng mà chúng ta cần có hướng khắc phục. Thực tế qua nhiều năm đứng lớp 3 . tôi xin nêu một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân và đã áp dụng có hiệu quả trong việc dạy học.
II/ NGUYÊN NHÂN:
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh thường mắc sai lầm khi thực hiện phép chia, tính giá trị của biểu thức … Trong quá trình dạy học tôi thấy rằng số học sinh thường mắc sai lầm trong quá trình tính toán đó là:
-Có thể do học sinh chưa hiểu rõ khái niệm, cách đặt các phép tính không đúng qui định.
-Khả năng tiếp thu bài ở một số học sinh còn chậm nhớ,mau quên .
-Làm bài theo lối rập khuôn,chưa suy luận ,phần lớn các em chưa hiểu tại sao và làm thế nào .
Cụ thể :
Khi thực hiện phép chia các em còn nhầm lẫn, không xác định rõ số nào là số dư, số nào là số vừa hạ xuống để thực hiện chia .Vì chưa rõ vị trí của từng số nên các em thường làm một cách máy móc, rập khuôn mà không rõ vì sao .
Ví dụ : Sai lầm của học sinh khi thực hiện chia .
84 : 4 84 4
8
04 ( thương không ghi )
4
0
Hay có em lại làm .
4
( không ghi quá trình thực hiện )
Hoặc:
2 Do học sinh nói viết 2 rồi lai nhân ghi luôn
24 kết quả…chưa hiểu cách nhẩm các bước khi thực
02 ( sai ) hiện chia.
2
0
Ngoài ra còn một số trường hợp các em ước lượng thương còn chậm, thậm chí có em không biết cách tính thương mặc dù các em thuộc được bảng chia .
Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức các em còn hay sai . Do các em nắm các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức một cách máymóc hay học vẹt
( đọc thuộc quy tắc nhưng khi thực hiện lại sai ) .
Ví dụ :
86 – 10 x 4 = 40 - 86
= 46 ( sai ) ( 1 )
24 : 3 x 2 = 24 : 6
= 4 ( sai ) ( 2 )
Học sinh hay nhầm lẫn trong quá trình thực hiện tính . Vì khi vận dụng quy tắc :
“ Đối với biểu thức không có dấu ngoặc đơn và có các phép tính cộng . trừ , nhân , chia
( làm tính nhân chia trước , cộng trừ sau ) “ .
+ Sai lầm ở trường hợp ( 1 ) . Do các em hiểu là nhân trước nên các em ghi ngay kết quả lên trước .
+ Sai lầm ở trường hợp ( 2 ) . Do các em chưa nhớ kỹ quy tắc còn nhầm lẫn giữa quy tắc này và quy tắc kia
Trường TH Tân Sơn B Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
--------o0o--------
Tên đề tài : RÈN KĨ NĂNG LÀM TÍNH VÀ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Họ và tên : Mạc Thị Thùy Hương
Chức vụ : Giáo viên chua nhiệm lớp 3
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trong chương trình môn học ở bậc tiểu học, môn toán chiếm số giờ rất lớn. Việc nâng cao hiệu quả,chất lượng dạy và học ở môn toán là một nhiệm vụ cấp thiết nhằm giúp học sinh hiểu bài,nắm vững kiến thức và từ đó áp dụng vào cuộc sống thực tế . Ngày nay,chúng ta đang sống trong thời đại có sự bùng nổ của thông tin,khoa học công nghệ phát triển như vũ bão,điều đó càng thôi thúc người giáo viên luôn luôn học tập,phấn đấu tìm tòi nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hành sư phạm để theo kịp đà phát triển của thời đại cũng như vận dụng sáng tạo, linh hoạt trong phương pháp giảng dạy phần nào đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh. Theo tôi nghĩ việc học tập của học sinh phải có những biểu hiện tích cực ở bản thân các em,bên cạnh đó mối quan hệ giảng dạy của giáo viên và các hoạt động khác có ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ năng kỹ xảo cho các em.Vậy trước thực trạng mà đa số học sinh ở lớp 3 còn yếu,kém trong môn học toán . Đặc biệt là khi làm tính , thực hiện dãy tính ( tính giá trị của biểu thức ) … Vì thế mỗi giáo viên chúng ta phải có suy nghĩ và tìm ra nguyên nhân , biện pháp gì để giúp các em khắc phục những sai lầm thường gặp, nâng cao hiệu quả trong giảng dạy , tạo cho các em sự tự tin, hứng thú tong việc chiếm lĩnh tri thức mới . Đó là vấn đề quan trọng mà chúng ta cần có hướng khắc phục. Thực tế qua nhiều năm đứng lớp 3 . tôi xin nêu một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân và đã áp dụng có hiệu quả trong việc dạy học.
II/ NGUYÊN NHÂN:
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh thường mắc sai lầm khi thực hiện phép chia, tính giá trị của biểu thức … Trong quá trình dạy học tôi thấy rằng số học sinh thường mắc sai lầm trong quá trình tính toán đó là:
-Có thể do học sinh chưa hiểu rõ khái niệm, cách đặt các phép tính không đúng qui định.
-Khả năng tiếp thu bài ở một số học sinh còn chậm nhớ,mau quên .
-Làm bài theo lối rập khuôn,chưa suy luận ,phần lớn các em chưa hiểu tại sao và làm thế nào .
Cụ thể :
Khi thực hiện phép chia các em còn nhầm lẫn, không xác định rõ số nào là số dư, số nào là số vừa hạ xuống để thực hiện chia .Vì chưa rõ vị trí của từng số nên các em thường làm một cách máy móc, rập khuôn mà không rõ vì sao .
Ví dụ : Sai lầm của học sinh khi thực hiện chia .
84 : 4 84 4
8
04 ( thương không ghi )
4
0
Hay có em lại làm .
4
( không ghi quá trình thực hiện )
Hoặc:
2 Do học sinh nói viết 2 rồi lai nhân ghi luôn
24 kết quả…chưa hiểu cách nhẩm các bước khi thực
02 ( sai ) hiện chia.
2
0
Ngoài ra còn một số trường hợp các em ước lượng thương còn chậm, thậm chí có em không biết cách tính thương mặc dù các em thuộc được bảng chia .
Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức các em còn hay sai . Do các em nắm các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức một cách máymóc hay học vẹt
( đọc thuộc quy tắc nhưng khi thực hiện lại sai ) .
Ví dụ :
86 – 10 x 4 = 40 - 86
= 46 ( sai ) ( 1 )
24 : 3 x 2 = 24 : 6
= 4 ( sai ) ( 2 )
Học sinh hay nhầm lẫn trong quá trình thực hiện tính . Vì khi vận dụng quy tắc :
“ Đối với biểu thức không có dấu ngoặc đơn và có các phép tính cộng . trừ , nhân , chia
( làm tính nhân chia trước , cộng trừ sau ) “ .
+ Sai lầm ở trường hợp ( 1 ) . Do các em hiểu là nhân trước nên các em ghi ngay kết quả lên trước .
+ Sai lầm ở trường hợp ( 2 ) . Do các em chưa nhớ kỹ quy tắc còn nhầm lẫn giữa quy tắc này và quy tắc kia
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thu Sương
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)