Skkn lĩnh vực phát triển nhận thức
Chia sẻ bởi đỗ thúy an |
Ngày 05/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: skkn lĩnh vực phát triển nhận thức thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- tự do- hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: - Hội đồng xét duyệt TĐKT Phòng GDĐT Hưng Hà
- Hội đồng xét duyệt TĐKT Trường Mầm non Phạm Kính Ân
Tôi ghi tên dưới đây:
Họ và tên: Đỗ Thu Hà
Ngày tháng năm sinh: 16/8/1981
Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi thực nghiệm giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt môn khám phá khoa học tại trường mầm non”
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển nhận thức
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 9 năm 2017
Mô tả bản chất của sáng kiến
* Tình trạng giải pháp đã biết:
Ở trường mầm non trẻ không chỉ được chăm sóc mà còn được thực hiện nhiều hoạt động khác nhau trong ngày. Trong đó hoạt động “khám phá khoa học” có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức cho trẻ. Hoạt động này nhằm thể hiện sự thích thú và đam mê khám phá sẽ nuôi dưỡng tình yêu thiên nhiên trong trẻ chứ không phải là những kiến thức khoa học mà trẻ thu lượm được. Đồng thời thông qua các hoạt động khám phá khoa học sẽ giúp cho trẻ dần hình thành và phát triển các kỹ năng quan sát, kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát và những đam mê được tìm hiểu khoa học.
*Mục đích của giải pháp:
Giúp trẻ khám phá khoa học thông qua các trò chơi thực nghiệm. Trẻ được và khám phá bằng các giác quan.
Bắt đầu hiểu thí nghiệm là gì và trở nên có chủ định cũng như sáng tạo hơn trong việc khám phá.
Thường dành nhiều thời gian và chú ý hơn vào các hoạt động mà trẻ thích. Thích chơi theo nhóm 5 – 6 trẻ và thích trao đổi trong nhóm nhỏ.
Có thể làm một số thí nghiệm do cô hướng dẫn và có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau.
Bắt đầu đưa ra những dự đoán dựa trên những gì trẻ được trải nghiệm. Thích nghĩ ra các lời giải thích về những gì quan sát được, thường thêm các chi tiết tưởng tượng vào các sự sự việc.
* Nội dung giải pháp
Đáp ứng yêu cầu xã hội việc đổi mới hình thức phương pháp dạy học hiện nay là cấp thiết trong đó “học bằng chơi- chơi mà học” là hoạt động chủ đạo. Việc đưa chương trình giáo dục Mầm Non mới hiện nay đang thực hiện đại trà là điều kiện tạo nhiều thuận lợi cho giáo viên linh hoạt trong việc lựa chọn nội dung dạy học nhằm tích cực hóa đưa trẻ, đòi hỏi sự tích cực nâng cao kiến thức ở giáo viên.
Có thể nắm bắt các khái niệm trừu tượng nhưng trẻ vẫn cần các sự việc có thực để giải thích các khái niệm đó. Chính vì vậy, được trực tiếp thí nghiệm với các vật mà mình đang học quả là một điều thích thú đối với trẻ. Sau đây là một số biện pháp mà tôi đã thực hiện:
1. Khảo sát khả năng khám phá khoa học của trẻ
2. Xây dựng kế hoạch thực hiện các trò chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học theo chủ đề.
3. Xây dựng môi trường lớp học gây hứng thú cho trẻ tham gia thực hiện
4. Sưu tầm, sáng tạo cho trẻ thực nghiệm và tổ chức có hiệu quả.
5. Phối kết hợp với phụ huynh để cùng giúp các con thực hành thí nghiệm khám phá khoa học đạt kết quả cao.
*Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Giáo viên phụ trách phải có trình độ chuyên môn vững vàng, nắm bắt chương trình giáo dục mầm non mới, nhiệt tình và sáng tạo .
Các trò chơi cần được nghiên cứu trước để dễ thực hiện, việc chuẩn bị dụng cụ đơn giản, ít tốn kém, đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ.
Các trò chơi thực nghiệm cần có tính gợi mở, hấp dẫn, phự hợp với lứa tuổi để kích thích được sự tìm tòi khám phá của trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích - tổng hợp, óc phán đoán và khả năng suy luận của trẻ cũng được phát triển
*Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý của tác giả
Phát huy sự hứng thú, tò mò, thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh.
Hình thành cho trẻ một số kỹ năng, thao tác thử nghiệm khám phá khoa học.
Trẻ ngày càng có kỹ năng quan sát tốt, biết suy đoán, phán đoán nhằm tìm ra một kết quả chính xác.
Không chỉ khám phá
Độc lập- tự do- hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: - Hội đồng xét duyệt TĐKT Phòng GDĐT Hưng Hà
- Hội đồng xét duyệt TĐKT Trường Mầm non Phạm Kính Ân
Tôi ghi tên dưới đây:
Họ và tên: Đỗ Thu Hà
Ngày tháng năm sinh: 16/8/1981
Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi thực nghiệm giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt môn khám phá khoa học tại trường mầm non”
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển nhận thức
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 9 năm 2017
Mô tả bản chất của sáng kiến
* Tình trạng giải pháp đã biết:
Ở trường mầm non trẻ không chỉ được chăm sóc mà còn được thực hiện nhiều hoạt động khác nhau trong ngày. Trong đó hoạt động “khám phá khoa học” có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức cho trẻ. Hoạt động này nhằm thể hiện sự thích thú và đam mê khám phá sẽ nuôi dưỡng tình yêu thiên nhiên trong trẻ chứ không phải là những kiến thức khoa học mà trẻ thu lượm được. Đồng thời thông qua các hoạt động khám phá khoa học sẽ giúp cho trẻ dần hình thành và phát triển các kỹ năng quan sát, kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát và những đam mê được tìm hiểu khoa học.
*Mục đích của giải pháp:
Giúp trẻ khám phá khoa học thông qua các trò chơi thực nghiệm. Trẻ được và khám phá bằng các giác quan.
Bắt đầu hiểu thí nghiệm là gì và trở nên có chủ định cũng như sáng tạo hơn trong việc khám phá.
Thường dành nhiều thời gian và chú ý hơn vào các hoạt động mà trẻ thích. Thích chơi theo nhóm 5 – 6 trẻ và thích trao đổi trong nhóm nhỏ.
Có thể làm một số thí nghiệm do cô hướng dẫn và có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau.
Bắt đầu đưa ra những dự đoán dựa trên những gì trẻ được trải nghiệm. Thích nghĩ ra các lời giải thích về những gì quan sát được, thường thêm các chi tiết tưởng tượng vào các sự sự việc.
* Nội dung giải pháp
Đáp ứng yêu cầu xã hội việc đổi mới hình thức phương pháp dạy học hiện nay là cấp thiết trong đó “học bằng chơi- chơi mà học” là hoạt động chủ đạo. Việc đưa chương trình giáo dục Mầm Non mới hiện nay đang thực hiện đại trà là điều kiện tạo nhiều thuận lợi cho giáo viên linh hoạt trong việc lựa chọn nội dung dạy học nhằm tích cực hóa đưa trẻ, đòi hỏi sự tích cực nâng cao kiến thức ở giáo viên.
Có thể nắm bắt các khái niệm trừu tượng nhưng trẻ vẫn cần các sự việc có thực để giải thích các khái niệm đó. Chính vì vậy, được trực tiếp thí nghiệm với các vật mà mình đang học quả là một điều thích thú đối với trẻ. Sau đây là một số biện pháp mà tôi đã thực hiện:
1. Khảo sát khả năng khám phá khoa học của trẻ
2. Xây dựng kế hoạch thực hiện các trò chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học theo chủ đề.
3. Xây dựng môi trường lớp học gây hứng thú cho trẻ tham gia thực hiện
4. Sưu tầm, sáng tạo cho trẻ thực nghiệm và tổ chức có hiệu quả.
5. Phối kết hợp với phụ huynh để cùng giúp các con thực hành thí nghiệm khám phá khoa học đạt kết quả cao.
*Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Giáo viên phụ trách phải có trình độ chuyên môn vững vàng, nắm bắt chương trình giáo dục mầm non mới, nhiệt tình và sáng tạo .
Các trò chơi cần được nghiên cứu trước để dễ thực hiện, việc chuẩn bị dụng cụ đơn giản, ít tốn kém, đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ.
Các trò chơi thực nghiệm cần có tính gợi mở, hấp dẫn, phự hợp với lứa tuổi để kích thích được sự tìm tòi khám phá của trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích - tổng hợp, óc phán đoán và khả năng suy luận của trẻ cũng được phát triển
*Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý của tác giả
Phát huy sự hứng thú, tò mò, thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh.
Hình thành cho trẻ một số kỹ năng, thao tác thử nghiệm khám phá khoa học.
Trẻ ngày càng có kỹ năng quan sát tốt, biết suy đoán, phán đoán nhằm tìm ra một kết quả chính xác.
Không chỉ khám phá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đỗ thúy an
Dung lượng: 311,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)