SKKN Hóa học 9
Chia sẻ bởi Đăng Nam |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: SKKN Hóa học 9 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC TRA CỨU
Nội dung chính
Trang
Mục lục tra cứu
1
LÝ LỊCH
2
Tài liệu tham khảo và các từ viết tắt
3
A .PHẦN I- MỞ ĐẦU
4
I
Đặt vấn đề
4
II
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5
III
Phương pháp nghiên cứu
5
B. PHẦN II- NỘI DUNG
5
I
Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
5
II
Cơ sở thực tiễn
6
III
Nội dung thực hiện
7
1/
Những nội dung chính của đề tài.
7
2/
Biện pháp thực hiện
8
2.1
Dạng I: Oxit bazơ tác dụng với chất khử
8
2.2
Dạng II. Kim loại tác dụng với nước
13
2.3
Dạng III. Kim loại tác dụng với dung dịch axit
15
2.4
Dạng IV. Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit
23
2.5
Dạng V. Muối tác dụng với dung dịch axit
29
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
41
I/
Kết quả của đề tài
41
II/
Điều kiện áp dụng đề tài
41
III/
Kiến nghị
43
IV/
Kết luận chung
44
Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HĐ GIÁM KHẢO
44
LÝ LỊCH
Họ và tên: Nguyễn Đăng Nam
Sinh ngày: 10/11/1978
Trình độ chuyên môn: ĐHSP Hóa học
Đơn vị công tác: Trường THCS Liêu Xá
Điện thoại : 0978031424
Sáng kiến kinh nghiêm:
“VẬN DỤNG MỘT SỐ CÔNG THỨC ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ”
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa và sách bài tập hóa học lớp 8; lớp 9 - Nhà xuất bản giáo dục năm 2012 - Tác giả Lê Xuân Trọng
2. Những chuyên đề hay và khó hóa học THCS –Nhà xuất bản giáo dục năm 2008 – Tác giả Hoàng Thành Chung
3. Bài tập trắc nghiệm hóa học 9- Nhà xuất bản giáo dục năm 2006 - Tác giả Lê Xuân Trọng.
4. Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 8 – 9. Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2010 – Tác giả Nguyễn Đình Độ.
5. 350 bài tập hóa học chọn lọc - Nhà xuất bản Hà Nội năm 2005 – Tác giả Đào Hữu Vinh
6. Sách đổi mới phương pháp dạy học – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm năm 2009 – Tác giả Đặng Thị Oanh
7. Phương pháp giải bài tập hóa học trung học phổ thông – Nhà xuất bản Giáo dục năm 2009– Tác giả Lê Thanh Xuân
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
HH
Hóa học
BTHH
Bài tập hóa học
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
CTHH
Công thức hóa học
dd
Dung dịch
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
A. PHẦN I- MỞ ĐẦU
I- ĐẶT VẤN ĐỀ.
Hóa học là môn khoa học thực nghiệm thuộc hệ thống các môn khoa học tự nhiên. Ở bậc phổ thông môn hóa học có mục đích trang bị cho học sinh (HS) hệ thống kiến thức cơ bản bao gồm các kiến thức về chất, cấu tạo, phân loại và tính chất của chất… Qua đó HS có thể vận dụng vào trong đời sống và sản xuất cũng như giải bài tập tính toán trong hóa học.
Từ năm 2007, Bộ Giáo Dục Đào Tạo đã áp dụng đại trà việc đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh bằng hình thức trắc nghiệm. Đối với một số dạng bài tập nếu học sinh chỉ áp dụng theo phương pháp thông thường thì mất rất nhiều thời gian làm bài, hơn nữa lại trình bày dài dòng và đôi khi còn khó hiểu. Do vậy để giải nhanh bài tập nhất là bài tập trắc nghiệm định lượng cần đòi hỏi phải có phương pháp giải nhanh để tiết kiệm thời gian mà đề thi trắc nghiệm trong các bài kiểm tra định kỳ ở bậc phổ thông thường chiếm khoảng từ 20% đến 50%, thi tuyển sinh Đại học 100%...
Từ thực tế giảng dạy và nhiều năm ôn thi học sinh giỏi ở trường THCS Liêu Xá tôi thấy giải nhanh bài tập hóa học có ý nghĩa rất quan trọng:
Thứ nhất: Học sinh làm được nhiều bài tập và nhiều dạng bài tập trong một thời gian ngắn.
Thứ hai: Đòi hỏi học sinh không những nắm rõ bản chất, kĩ năng tính toán mà còn tìm hướng giải quyết nhanh, ngắn gọn, tiết kiệm thời gian giúp học sinh tận dụng tốt thời gian kiểm
Nội dung chính
Trang
Mục lục tra cứu
1
LÝ LỊCH
2
Tài liệu tham khảo và các từ viết tắt
3
A .PHẦN I- MỞ ĐẦU
4
I
Đặt vấn đề
4
II
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5
III
Phương pháp nghiên cứu
5
B. PHẦN II- NỘI DUNG
5
I
Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
5
II
Cơ sở thực tiễn
6
III
Nội dung thực hiện
7
1/
Những nội dung chính của đề tài.
7
2/
Biện pháp thực hiện
8
2.1
Dạng I: Oxit bazơ tác dụng với chất khử
8
2.2
Dạng II. Kim loại tác dụng với nước
13
2.3
Dạng III. Kim loại tác dụng với dung dịch axit
15
2.4
Dạng IV. Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit
23
2.5
Dạng V. Muối tác dụng với dung dịch axit
29
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
41
I/
Kết quả của đề tài
41
II/
Điều kiện áp dụng đề tài
41
III/
Kiến nghị
43
IV/
Kết luận chung
44
Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HĐ GIÁM KHẢO
44
LÝ LỊCH
Họ và tên: Nguyễn Đăng Nam
Sinh ngày: 10/11/1978
Trình độ chuyên môn: ĐHSP Hóa học
Đơn vị công tác: Trường THCS Liêu Xá
Điện thoại : 0978031424
Sáng kiến kinh nghiêm:
“VẬN DỤNG MỘT SỐ CÔNG THỨC ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ”
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa và sách bài tập hóa học lớp 8; lớp 9 - Nhà xuất bản giáo dục năm 2012 - Tác giả Lê Xuân Trọng
2. Những chuyên đề hay và khó hóa học THCS –Nhà xuất bản giáo dục năm 2008 – Tác giả Hoàng Thành Chung
3. Bài tập trắc nghiệm hóa học 9- Nhà xuất bản giáo dục năm 2006 - Tác giả Lê Xuân Trọng.
4. Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 8 – 9. Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2010 – Tác giả Nguyễn Đình Độ.
5. 350 bài tập hóa học chọn lọc - Nhà xuất bản Hà Nội năm 2005 – Tác giả Đào Hữu Vinh
6. Sách đổi mới phương pháp dạy học – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm năm 2009 – Tác giả Đặng Thị Oanh
7. Phương pháp giải bài tập hóa học trung học phổ thông – Nhà xuất bản Giáo dục năm 2009– Tác giả Lê Thanh Xuân
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
HH
Hóa học
BTHH
Bài tập hóa học
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
CTHH
Công thức hóa học
dd
Dung dịch
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
A. PHẦN I- MỞ ĐẦU
I- ĐẶT VẤN ĐỀ.
Hóa học là môn khoa học thực nghiệm thuộc hệ thống các môn khoa học tự nhiên. Ở bậc phổ thông môn hóa học có mục đích trang bị cho học sinh (HS) hệ thống kiến thức cơ bản bao gồm các kiến thức về chất, cấu tạo, phân loại và tính chất của chất… Qua đó HS có thể vận dụng vào trong đời sống và sản xuất cũng như giải bài tập tính toán trong hóa học.
Từ năm 2007, Bộ Giáo Dục Đào Tạo đã áp dụng đại trà việc đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh bằng hình thức trắc nghiệm. Đối với một số dạng bài tập nếu học sinh chỉ áp dụng theo phương pháp thông thường thì mất rất nhiều thời gian làm bài, hơn nữa lại trình bày dài dòng và đôi khi còn khó hiểu. Do vậy để giải nhanh bài tập nhất là bài tập trắc nghiệm định lượng cần đòi hỏi phải có phương pháp giải nhanh để tiết kiệm thời gian mà đề thi trắc nghiệm trong các bài kiểm tra định kỳ ở bậc phổ thông thường chiếm khoảng từ 20% đến 50%, thi tuyển sinh Đại học 100%...
Từ thực tế giảng dạy và nhiều năm ôn thi học sinh giỏi ở trường THCS Liêu Xá tôi thấy giải nhanh bài tập hóa học có ý nghĩa rất quan trọng:
Thứ nhất: Học sinh làm được nhiều bài tập và nhiều dạng bài tập trong một thời gian ngắn.
Thứ hai: Đòi hỏi học sinh không những nắm rõ bản chất, kĩ năng tính toán mà còn tìm hướng giải quyết nhanh, ngắn gọn, tiết kiệm thời gian giúp học sinh tận dụng tốt thời gian kiểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đăng Nam
Dung lượng: 733,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)