SKKN GIUP ĐỠ HS YẾU VƯƠN LÊN TRONG HT
Chia sẻ bởi Trần Thị Bé Thủy |
Ngày 12/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: SKKN GIUP ĐỠ HS YẾU VƯƠN LÊN TRONG HT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN PHONG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU VÀ CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ THẢO CHIA SẺ ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGIỆM
Do chương trình hổ trợ phát triển
D.A18 tổ chức
Thứ bảy ngày 13 tháng 12 năm 2014
PHềNG GIO D?C & DO T?O HUY?N KRễNG BễNG
TRU?NG TI?U H?C SON PHONG
? ? ? ? ?
SNG KI?N KINH NGHI?M
D? TI:
GIP D? H?C SINH Y?U
VUON LấN TRONG H?C
H? v tờn giỏo viờn: Tr?n th? Bộ Th?y
Don v? cụng tỏc: Tru?ng Ti?u h?c Son Phong
Nam h?c: 2012 - 2013
1. PH?N M? D?U
1.1. Lý do ch?n d? ti :
Nhu chỳng ta th?y d?i tu?ng h?c sinh h?c t?p y?u, kộm v?n luụn t?n t?i trong giỏo d?c, tuy nhiờn v? s? lu?ng h?c sinh y?u, kộm nhi?u hay ớt v m?c d? ti?n b? c?a h?c sinh y?u, kộm nhanh hay ch?m trong quỏ trỡnh du?c giỏo d?c v rốn luy?n m?i l di?u dỏng quan tõm c?a ngnh, nh tru?ng v l di?u tran tr? c?a m?i m?t giỏo viờn chỳng ta.
M?i h?c sinh l m?t cỏ th? riờng bi?t, cỏc em khỏc nhau v? ngo?i hỡnh, tớnh cỏch v c? kh? nang nh?n th?c trong h?c t?p. Cú h?c sinh ti?p thu bi h?c r?t nhanh, nhung cung cú nh?ng em ti?p thu bi r?t ch?m, th?m chớ l khụng hi?u gỡ thụng qua cỏc ho?t d?ng trờn l?p. (Nh?t l 2 mụn Toỏn v Ti?ng Vi?t) hai mụn ny cú v? trớ r?t quan tr?ng, l m?t giỏo viờn ch? nhi?m thỡ tụi ph?i lm gỡ d?i v?i nh?ng h?c sinh y?u, kộm v? ti?p thu ny ? Dú chớnh l v?n d? m tụi r?t quan tõm v nú luụn thụi thỳc tụi trong su?t quỏ trỡnh d?y h?c. Qua 10 nam du?c phõn cụng gi?ng d?y v lm cụng tỏc ch? nhi?m ? c?p ti?u h?c v dú l di?u ki?n t?t nh?t giỳp tụi tỡm hi?u rừ v? d?c di?m tõm sinh lớ c?a l?a tu?i v d? ra cỏc bi?n phỏp giỏo d?c thớch h?p d? rốn cho nh?ng em h?c sinh y?u cú th? n?m du?c bi h?c v h? nh?p vo ho?t d?ng h?c trờn l?p cựng cỏc b?n.
Bờn c?nh dú, trong quỏ trỡnh cụng tỏc t?i tru?ng Ti?u h?c Son phong, Tụi luụn du?c s? hu?ng d?n t?n tỡnh c?a BGH nh tru?ng, s? h? tr? t?n tỡnh c?a t?p th? HDSP. D?c bi?t l nh?ng khú khan m tụi g?p ph?i trong quỏ trỡnh cụng tỏc luụn du?c s? chia s? v quan tõm c?a t?p th?.
Khi được phân công và nhận lớp tôi đã xác định được nhiệm vụ trọng tâm của mình đối với lớp là làm sao giúp học sinh yếu lĩnh hội được kiến thức cơ bản, biết đọc, biết làm toán. Chính vì những lý do nêu trên tôi mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm:
" Giúp đỡ học sinh yếu vươn lên trong học tập" hướng tới mục tiêu hằng năm không còn học sinh yếu kém trong lớp, trong khối cũng như trong trường của tôi nói riêng và của ngành giáo dục huyện nhà nói chung.
1.2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài
*Mục tiêu : Qua những năm trực tiếp giảng dạy, bản thân cũng nắm bắt và thấu hiểu được tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học. Nếu các em được sống trong sự yêu thương, chăm sóc, quan tâm của gia đình, thầy cô và có một môi trường học tập tốt thì các em sẽ ham thích, say mê và nỗ lực trong học tập. Điều này có tác động rất lớn đến các em là học sinh yếu, giúp các em tự tin hơn trong việc học của mình. Việc giúp đỡ học sinh yếu vươn lên trong học tập hay nói khác hơn, để nâng cao chất lượng giáo dục không chỉ là trách nhiệm của nhà trường, gia đình mà là của toàn xã hội. Vì vậy, đây là động lực để những ai đang làm công việc “trồng người” luôn cố gắng tìm ra được những tồn tại và nguyên nhân làm cho chất lượng học tập của các em học sinh yếu chưa đạt hiệu quả cao. Và từ đó sẽ có những biện pháp khắc phục phù hợp. Đây cũng chính là mục đích của đề tài này.
*Nhiệm vụ : Khảo sát tình hình học yếu của học sinh lớp mình chủ nhiệm .Tiếp cận với học sinh, các thầy cô trong khối, các bậc phụ huynh học sinh để tìm ra những biện pháp có hiệu quả nhất trong việc phụ đạo học sinh yếu. Rút ra kết luận và những kinh nghiệm để giải quyết một số khó khăn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Để làm rõ được mục đích nêu trên, tôi đã lấy đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp 3B, trường Tiểu học Sơn Phong năm học 2011-2012
1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian và năng lực có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu trong các tiết dạy hàng ngày, các buổi phụ đạo riêng, nhất là các tiết học Toán và Tiếng Việt của học sinh lớp 3B Trường Tiểu học Sơn Phong, xã Hòa, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lắc.
1.5. Phương pháp nghiên cứu :
Để chọn đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
* Nghiên cứu tài liệu:
- Đọc các tài liếu sách, báo, tạp chí giáo dục…có liên quan đến nội dung đề tài.
- Tìm tòi những phương pháp, tổ chức các hoạt động để lôi cuốn các em vào hoạt động học tập“Học mà vui,vui mà học” là rất cần thiết ở trong tất cả giờ dạy.
* Nghiên cứu thực tế ;
- Tìm hiểu đối tượng
- Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm( Khảo sát đầu năm, giữa kì, cuối kì, cuối năm học)
- Xây dựng nề nếp học tập.
- Nâng cao chất lượng học tập và giáo dục đạo đức cho học sinh
- Dự giờ, thao giảng, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
- Tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học.
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1.Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Giáo dục là sự nghiêp mà Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm. Trong nghị quyết TW2 Khóa VIII đã khẳng định GD-ĐT là quốc sách hàng đầu và đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển. Nhằm mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Như chúng ta đều biết, mục tiêu của giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh: “Hình thành những cơ sở ban đầu về sự phát triển đúng đắn, lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản để làm hành trang cho các em bước tiếp vào bậc học trên” (khoản 2, điều 27, mục 2, chương II - Luật giáo dục 2005).
Đất nước có phồn vinh, thịnh vượng hay không đều phụ thuộc vào lớp trẻ. Đầu tư cho tương lai tức là đầu tư vào thế hệ trẻ, giáo dục cho các em thành người có tri thức, có đạo đức, có tình nghĩa. Để các em lớn lên hội đủ những phẩm chất cao quí đó, ngay từ bậc tiểu học các em phải có ý thức học tập, học tập có nề nếp. Có như vậy các em mới vững vàng bước lên và tiếp tục theo học các lớp học trên.
Người thầy có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp giáo dục của Đảng. Thời đại ngày nay, người giáo viên không chỉ có chức năng tác động tích cực đến sự hình thành nhân cách của học sinh mà còn có chức năng truyền đạt tri thức cho học sinh. Với vị trí hết sức quan trọng như vậy, nên có thể nói trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm là vô cùng quan trọng. Bản thân tôi luôn luôn quan tâm đến từng đối tượng học sinh, có biện pháp giáo dục với từng đối tượng học sinh. Tìm ra những nguyên nhân, rút ra những bài học để nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh của lớp mình.
Tuy nhiên, giáo viên phải chủ động tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động theo chủ đích nhất định với sự trợ giúp đúng mức của giáo viên, của sách giáo khoa và đồ dùng dạy học, để mỗi cá nhân học sinh “khám phá” tự phát hiện và tự giải quyết bài học thông qua việc thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới, với các kiến thức liên quan đã học, với kinh nghiệm của bản thân. Đó là các cơ sở để giúp các em học sinh yếu, kém vươn lên và tự hoàn thiện.
2.2. Thực trạng:
* Thực trạng chung:
Trường Tiểu học Sơn Phong là trường thuộc huyện miền núi, bao gồm 3 điểm trường hầu hết học sinh xuất thân từ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, trên 60% học sinh là dân tộc thiểu số. Hầu hết học sinh của lớp là người dân tộc thiểu số, gia đình còn nhiều khó khăn: đói nghèo, nhận thức của người dân về việc học tập của con em chưa cao. Trong lớp chủ nhiệm có một số học sinh còn lười biếng học tập, thường xuyên nghỉ học để theo bố mẹ đi rẫy, một số học sinh tham gia các hoạt động còn chưa nhiệt tình. Cán sự lớp còn rụt rè, chưa phát huy hết khả năng vốn có của mình, ý thức tự quản chưa cao.
Đầu năm học 2011-2012, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 3B. với tổng số học sinh là 30 em, nữ 16 em, dân tộc 30 em.
Tôi khảo sát mặt học lực của học sinh và thu được kết quả như sau:
Kết quả khảo sát 2 môn Toán+ Tiếng Việt đầu năm học: 2011-2012
Qua kết quả khảo sát đầu năm cho biết số học sinh yếu chiếm hơn nữa lớp.
* Thực trạng học sinh yếu của lớp:
Trong những năm qua tôi đã theo dõi học sinh lớp tôi chủ nhiệm cũng như học sinh của toàn khối khi học hai môn Toán và Tiếng Việt, tôi thấy các em có một thói
quen không tốt cho lắm:
-Về môn Toán: phần đa học sinh đọc các đề bài toán qua loa sau đó làm bài ngay, làm xong không cần kiểm tra lại kết quả, cho nên khi trả bài các em mới biết là mình sai hoặc các em bị hỏng kiến thức cũ, ví dụ như các em không thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia; hay dạng toán giải có lời văn ; Khả năng tính nhẩm kém do cộng, trừ, nhân, chia trong bảng chưa thuần thục dẫn đến tính toán chậm, thiếu chính xác khi thực hiện các phép tính cộng, trừ có nhớ và nhân, chia ngoài bảng. Chưa có kỹ năng làm bài tập dạng trắc nghiệm, lười tính và thường chọn kết quả theo cảm tính hoặc xem bài của bạn.
Mặt khác, các em chưa biết cách suy luận khi giải toán. Các em rất sợ các bài tập về giải toán vì ảnh hưởng bởi khả năng đọc hiểu và không biết tính hoặc tính thiếu chính xác. Chính vì thế dẫn đến số lượng học sinh yếu chiếm rất nhiều ở phần khảo sát đầu năm.
2.2.1. Thuận lợi – khó khăn:
*Thuận lợi : Trường tiểu học Sơn phong được thành lập năm 1997, đóng trên địa bàn ngay tại thôn buôn nơi các em đang sinh sống.Trường học kiên cố, bàn ghế đầy đủ, có bảng chống lóa, hầu hết các em học sinh được Đảng, chính quyền và địa phương luôn quan tâm, được nhà nước hổ trợ sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ cho các em. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, thân thiện luôn quan tâm đến từng đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu. Sự quan tâm, phối hợp của Ban Giám Hiệu và Đoàn thể nhà trường luôn chặt chẽ.
Hiện nay, việc thực hiện đổi mới công tác dạy và học theo hướng khoán nội dung chương trình cho phép giáo viên chủ động thời lượng trong từng phân môn, từng bài học. Vì vậy, việc giúp đỡ các em trên lớp dễ dàng hơn, chủ động hơn.
*Khó khăn: Như đã nêu, đối tượng học sinh yếu có những khác biệt và hơn thế nữa, trong từng cá nhân của đối tượng này cũng là sự khác biệt về phong cách nhận thức.Vì vậy, mỗi dạng đối tượng cần có sự tác động khác nhau.
Theo qui định về đánh giá xếp loại học sinh hiện nay, một môn học xếp loại yếu khi điểm học lực môn dưới 5. Nhưng trong thực tế, những học sinh yếu môn Toán, Tiếng Việt thì những môn học khác cũng bị ảnh hưởng. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực kiên trì của thầy và trò rất cao.
Tru?ng Ti?u h?c Son Phong l tru?ng thu?c huy?n mi?n nỳi, bao g?m 3 di?m tru?ng h?u h?t h?c sinh l dõn t?c thi?u s? v xu?t thõn t? gia dỡnh cú hon c?nh khú khan cho nờn vi?c ti?p thu ki?n th?c c?a giỏo viờn truy?n d?t cú ph?n ch?m, vi?c giao ti?p b?ng ti?ng Vi?t cung cú ph?n h?n ch? d?n d?n vi?c d?c, vi?t v h?c toỏn g?p nhi?u khú khan v chua d?t chu?n ki?n th?c ? l?p h?c. H?u h?t cỏc b?c cha m? h?c sinh chua quan tõm t?i con em mỡnh. nờn ph?n k?t h?p giỏo d?c gi?a nh tru?ng v ph? huynh g?p nhi?u khú khan, cũn t?n t?i vi?c con em h?c y?u, ph? huynh giao tr?ng cho nh tru?ng d?n d?n vi?c kốm h?c sinh y?u c?a th?y cụ cung g?p khú khan.
2.2.2. Thnh cụng v h?n ch?: Qua nh?ng khú khan v thu?n l?i nờu trờn l m?t giỏo viờn ch? nhi?m l?p cú nhi?u h?c sinh y?u nhu v?y tụi luụn t?n d?ng nh?ng th?n l?i v kh?c ph?c nh?ng khú khan d? nõng cao ch?t lu?ng d?y v h?c nh?m gi?m di s? lu?ng h?c sinh y?u, kộm c?a l?p mỡnh. Dỳng nhu v?y qua cỏc d?t ki?m tra gi?a kỡ, cu?i kỡ s? lu?ng h?c sinh y?u gi?m di r?t nhi?u, cu?i nam ch? cũn 1 em. Bờn c?nh s? thnh cụng thỡ cũn cú nh?ng h?n ch? sau:
Tru?ng chua d? s? phũng h?c d? cho cỏc em h?c hai bu?i trờn ngy d?n d?n th?i gian kốm thờm cho cỏc em h?c y?u cung b? h?n ch?.
Cỏc em lu?i h?c v khụng cú tớnh t? h?c, khụng tham gia d?y d? cỏc bu?i ph? d?o thờm.
Mụi tru?ng giỏo d?c gi?a nh nh v gia dỡnh chua nh?p nhng.
2.2.3. Mặt mạnh mặt yếu:
Trong quá trình dạy học và giúp đỡ các em học yếu vươn lên trong học tập tôi nhận thấy có mặt mạnh và mặt yếu sau:
*Mặt mạnh:
- về phía nhà trường là:
Triển khai nhiệm vụ năm học 2011-2012, trường Tiểu học Sơn Phong
đã lấy việc bồi dưỡng học sinh yếu kém làm nhiệm vụ trọng tâm trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trong năm. Vì vậy, mong muốn các đồng chí cán bộ quản lý và các thầy cô hết sức quan tâm để triển khai thực hiện có hiệu quả, làm chuyển biến mạnh mẽ công tác này, hạn chế tối đa học sinh yếu kém.
về phía giáo viên chăm lo giúp đỡ học yếu kém là tình thương lớn nhất của mình.
Luôn có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, ứng xử với đồng nghiệp; năng lực phát triển nghề nghiệp, có ý thức phấn đấu về chuyên môn (tự học, tự rèn luyện); năng lực đánh giá học sinh; khả năng tìm tòi, sáng tạo trong công việc.
- Về phía học sinh:Các em rất yêu mến, tin yêu, kính trọng thầy, cô giáo của mình.
*Mặt yếu: về phía giáo viên là sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin còn hạn chế; chưa sáng tạo và linh hoạt trong những hoàn cảnh, điều kiện thay đổi, chỉ thực hiện theo kế hoạch.
- Về phía học sinh và gia đình: các em chưa mạnh dạn, hay rụt rè, nhút nhát, nhận thức thấp, tiếp thu chậm; lười học và Phần đông gia đình không quan tâm đến việc học hành của con em mình nên phần kết hợp giáo dục giữa nhà trường và phụ huynh gặp nhiều khó khăn.
2.2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động: Là giáo viên được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp nhiều năm liền ở lớp 2, lớp 3, bản thân tôi nhận thấy chất lượng học tập của học sinh chưa đảm bảo theo mặt bằng chung là do các nguyên nhân sau:
Các em phải thường xuyên theo bố mẹ đi nương rẫy, phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em, Các em đến trường là phụ huynh phó thác cho giáo viên. Về phía học sinh không có ý thức trong học tập thậm chí các em không hề xem bài hay học bài ở nhà; Học sinh lười học; Học sinh bị hỏng kiến thức từ lớp nhỏ: Đây là một điều không thể phủ nhận với chương trình học tập hiện nay. Nguyên nhân này có thể nói đến một phần lỗi của giáo viên là chưa đánh giá đúng trình độ của học sinh.
Sự thiếu nhiệt tình của giáo viên và sự đơn điệu trong cách thức truyền đạt kiến thức ở trường cũng là nguyên nhân làm các em lười biếng đến lớp.Và một số nguyên nhân khác, cả chủ quan và khách quan. Đây là một vấn đề nan giải đối với giáo viên, nếu chúng ta biết cách tháo gỡ tất cả các nguyên nhân trên thì chắc chắn chất lượng của lớp chủ nhiệm sẽ được nâng cao.
Trên đây là một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh học yếu mà bản thân nhận thấy trong quá trình công tác. Cụ thể lớp tôi phụ trách có các nhóm nguyên nhân như sau:
*Tiếp thu chậm, hỏng kiến thức, Lười, chán học.(Ví dụ như các em: H-năng Bkrông, H- Wui, Y-Khu Liêng, Y- Păp Êban, H- Nhâu Liêng, Y- Sắc Mdrang, Y Wen Êban ….)
*Thiểu năng trí tuệ.(Ví dụ như em: Y Tương Liêng)
*Hoàn cảnh khó khăn, một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của các em.( Ví dụ như phụ huynh em: Y Ngoan Niê, H Wui Êban…)
Với đối tượng học sinh này bản thân là một giáo viên đứng lớp đã lâu năm trăn trở lớn nhất của tôi với mỗi bài dạy là làm thế nào để lớp học tạo được một môi trường học tập giữa cô và trò thật hiệu quả, làm thế nào để những học sinh yếu kém cũng bị hút vào bài học?
Qua việc phân tích những nguyên nhân đó, bản thân đưa ra một số biện pháp, giải pháp để giáo dục, giúp đỡ học sinh yếu. Trong phạm vi của bài viết, bản thân chỉ đề cập đến biện pháp, những giải pháp giúp đỡ học sinh yếu ở hai môn: Toán và Tiếng Việt.
2.3. Giải pháp, biện pháp:
2.3.1. Mục tiêu của biện pháp, giải pháp
Giúp đỡ học sinh yếu vươn lên trong học tập là nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nhất là số lượng học sinh yếu ngày một giảm đi, giúp người giáo viên có thể chèo lái con thuyền đi đến đích mà mình đã chọn đúng hướng một cách vững vàng và luôn lôi cuốn học sinh có sự hứng thú học tập và học tốt hơn không còn yếu kém nữa có như vậy thì ngành giáo dục càng được tôn vinh đúng với câu nói : “Giáo dục là cuốn sách hàng đầu”. Để đáp ứng được mục tiêu trên tôi đã lựa chọn những giải pháp và biện pháp cụ thể và thiết thực đưa vào dạy học và giáo dục học sinh của lớp 3B tôi đang đảm nhận.
2.3.2. N?i dung v cỏch th?c th?c hi?n gi?i phỏp, bi?n phỏp
* Cỏc gi?i phỏp th?c hiờn:
Gi?i phỏp th? nh?t:
Ph?i phõn lo?i h?c sinh d? d?o d?m n?i dung v phuong phỏp d?y h?c phự h?p v?i t?ng d?i tu?ng HS .Trong m?i bi so?n giỏo viờn nh?t thi?t ph?i cú k? ho?ch d?y cho nh?ng h?c sinh y?u, nờn chu?n b? ớt nh?t g?n m?t n?a s? lu?ng cõu h?i g?i m? dnh cho d?i tu?ng h?c sinh y?u kộm, nh?ng cõu h?i m giỳp h?c sinh th?y cú kh? nang tr? l?i chỳng. Cung nhu m?t s? lu?ng bi t?p d? d? d? cỏc em cú th? t? lm b?ng chớnh kh? nang c?a mỡnh. Trong h? th?ng cõu h?i c?a chỳng ta, ch? c?n h?c sinh y?u tr? l?i du?c g?n m?t n?a ho?c m?t ph?n ba lu?ng bi t?p ch?ng dú cung dó kớch thớch du?c ham mu?n h?c t?p r?i - dú dó l m?t thnh cụng!
Gi?i phỏp th? hai tụi mu?n d? c?p l:
Luụn t?o co h?i cho nh?ng h?c sinh y?u hon du?c th? hi?n s? hi?u bi?t c?a mỡnh ,t?o di?u ki?n cho cỏc em du?c tham gia phỏt bi?u, s?a bi tru?c l?p. B?ng cỏch thay d?i cỏc phuong phỏp d?y h?c d? h?c sinh c?m th?y h?ng thỳ nhu t?o trũ choi, th?o lu?n nhúm.ho?t d?ng th?o lu?n giỳp cỏc em du?c tham gia cựng nhúm, giỳp cỏc em xoỏ b? m?c c?m y?u, kộm v t? tin hon trong h?c t?p. v?i gi?i phỏp ny b?n thõn tụi dó d?t m?t hi?u qu? nh?t d?nh: Tụi luụn g?i nh?ng h?c sinh y?u trong nhúm tr? l?i d? l?y di?m cho nhúm c?a mỡnh, nh?ng h?c sinh dú ph?i dua dỳng dỏp ỏn c?a cõu v gi?i thớch lý do khi chon dỏp ỏn dú
(Khi nh?ng h?c sinh ?y tr? l?i cỏc nhúm tru?ng tuy?t d?i khụng du?c gi?i thớch gỡ thờm).V?i cỏch ny nh?ng h?c sinh khỏ gi?i trong nhúm luụn l nh?ng nhúm tru?ng ho?t d?ng tớch c?c hu?ng d?n nh?ng thnh viờn nhúm mỡnh cựng lm bi t?p m?t cỏch r?t hi?u qu? v?i nhau.
Gi?i phỏp th? ba: L?ng nghe h?c sinh trỡnh by v?n d? v?i thỏi d? cham chỳ nh?t. Hu?ng d?n chi ti?t hon v? nh?ng v?n d? m cỏc em chua hi?u luụn t? thỏi d? tụn tr?ng v d?ng viờn cỏc em. Hóy cụng nh?n s? c? g?ng c?a cỏc em cho dự cỏc em khụng du?c di?m cao l?m trong bi ki?m tra.V cung d?ng ti?c khi khen ng?i s? ti?n b? c?a cỏc em hng ngy tru?c l?p n?u cỏc em x?ng dỏng du?c khen ng?i. Vớ d? nhu: , "Dõy l di?m cao nh?t c?a em trong kỡ ny" "D?ng bi t?p ny cú v? v?n khú khan v?i em, nhung cụ nh?n th?y l em dó r?t c? g?ng d? lm chỳng" N?u dú l m?t l?i d?ng viờn, khớch l? chõn thnh dụi khi k?t qu? th?t b?t ng?. M?t l?i d?ng viờn chõn thnh, m?t l?i khen dỳng lỳc dụi khi cú th? lm thay d?i cu?c d?i m?t con ngu?i.
Gi?i phỏp th? 4: T? ch?ckốm c?p cho cỏc em trong nh?ng ti?t luy?n t?p, ụn t?p ho?c trong nh?ng bu?i ph? d?o ? tru?ng. Trong cỏc bu?i ny tụi ch? y?u ki?m tra vi?c linh h?i cỏc ki?n th?c gi?ng d?y trờn l?p, n?u th?y cỏc em chua ch?c ch?n , tụi ti?n hnh ụn t?p cung c? ki?n th?c d? cỏc em n?m v?ng hon.
Gi?i phỏp th? 5:. Vi?c ki?m tra bi c? v?n l m?t bu?c quan tr?ng trong ti?n trỡnh bi d?y. Hóy t?o cho h?c sinh cú m?t thúi quen h?c bi c? b?ng cỏch ra bi t?p v? nh cho h?c sinh nhung cung ph?i tu? theo m?c d? ti?p thu c?a cỏc em.
Gi?i phỏp th? 6: Giỳp HS cú thúi quen d?c l?p suy nghi, t? giỏc trong h?c t?p, cú tinh th?n trỏch nhi?m, cú ý th?c t? ch?c k? lu?t.
Gi?i phỏp cu?i cựng dú l: Phõn chia dụi b?n "cựng ti?n": Khi phõn ch? ng?i, tụi b? trớ cho h?c sinh khỏ, gi?i ng?i c?nh h?c sinh trung bỡnh, y?u. Em khỏ, gi?i s? theo dừi, hu?ng d?n b?n, kốm c?p b?n trong h?c t?p. N?u h?c sinh trung bỡnh, y?u cú ti?n b? thỡ tụi l?i ghi di?m t?t cho dụi b?n dú d? khớch l? tinh th?n. Chớnh vỡ v?y dụi b?n no cung mu?n cú nhi?u di?m t?t nờn b?n khỏ, gi?i r?t nhi?t tỡnh giỳp b?n y?u h?c t?p. Ngu?c l?i, cỏc b?n cú s?c h?c trung bỡnh, y?u cung c? g?ng h?c t?p d? khụng lm ?nh hu?ng d?n b?n mỡnh.
* Cỏc bi?n phỏp th?c hiờn:
+Cỏc bi?n phỏp chung
Giỏo viờn xõy d?ng mụi tru?ng h?c t?p thõn thi?n:
S? thõn thi?n c?a giỏo viờn l di?u ki?n c?n d? nh?ng bi?n phỏp d?t hi?u qu? cao. Thụng qua c? ch?, l?i núi, ỏnh m?t, n? cu?i. giỏo viờn t?o s? g?n gui, c?m giỏc an ton noi h?c sinh d? cỏc em by t? nh?ng khú khan trong h?c t?p, trong cu?c s?ng c?a b?n thõn mỡnh.
Giỏo viờn luụn t?o cho b?u khụng khớ l?p h?c tho?i mỏi, nh? nhng, khụng dỏnh m?ng ho?c dựng l?i thi?u tụn tr?ng v?i cỏc em, d?ng d? cho h?c sinh c?m th?y s? giỏo viờn m hóy lm cho h?c sinh thuong yờu v tụn tr?ng mỡnh.
Bờn c?nh dú, giỏo viờn ph?i l ngu?i dem l?i cho cỏc em nh?ng ph?n h?i tớch c?c. Vớ d? nhu giỏo viờn nờn thay chờ bai b?ng khen ng?i, giỏo viờn tỡm nh?ng vi?c lm m em hon thnh dự l nh?ng vi?c nh? d? khen ng?i cỏc em. Ho?c cú th? dựng cỏc phi?u thu?ng cú in cỏc l?i khen phự h?p v?i t?ng vi?c lm c?a cỏc em nhu: "Bi?t giỳp d? ngu?i khỏc", " Thỏi d? nhi?t tỡnh v tớch c?c". Giỏo viờn phõn lo?i cỏc d?i tu?ng h?c sinh
Giỏo viờn c?n xem xột, phõn lo?i nh?ng h?c sinh y?u dỳng v?i nh?ng d?c di?m v?n cú c?a cỏc em d? l?a ch?n bi?n phỏp giỳp d? phự h?p v?i d?c di?m chung v riờng c?a t?ng em. M?t s? kh? nang thu?ng hay g?p ? cỏc em l: S?c kho? kộm, kh? nang ti?p thu bi, lu?i h?c, thi?u t? tin, nhỳt nhỏt.
Trong th?c t? ngu?i ta nh?n th?y cú bao nhiờu cỏ th? thỡ s? cú ch?ng ?y phong cỏch nh?n th?c. Vỡ v?y hi?u bi?t v? phong cỏch nh?n th?c l d? hi?u s? da d?ng c?a cỏc ch?c nang trớ tu? giỳp cho vi?c t? ch?c cỏc ho?t d?ng su ph?m thụng qua d?c trung ny. Trong quỏ trỡnh thi?t k? bi h?c, giỏo viờn c?n cõn nh?c cỏc m?c tiờu d? ra nh?m t?o di?u ki?n cho cỏc em h?c sinh y?u du?c c?ng c? v luy?n t?p phự h?p.
Trong d?y h?c c?n phõn húa d?i tu?ng h?c t?p trong t?ng ho?t d?ng, dnh cho d?i tu?ng ny nh?ng cõu h?i d?, nh?ng bi t?p don gi?n d? t?o di?u ki?n cho cỏc em du?c tham gia trỡnh by tru?c l?p, t?ng bu?c giỳp cỏc em tỡm du?c v? trớ dớch th?c c?a mỡnh trong t?p th?. Yờu c?u luy?n t?p c?a m?t ti?t l 3 bi t?p, cỏc em ny cú th? hon thnh 1, ho?c 2 bi tu? theo kh? nang c?a cỏc em.
Ngoi ra, giỏo viờn cú th? t? ch?c ph? d?o cho nh?ng h?c sinh y?u khi cỏc bi?n phỏp giỳp d? trờn l?p chua mang l?i hi?u qu? cao. Cú th? t? ch?c ph? d?o t? 1 bu?i trong m?t tu?n. Tuy nhiờn,vi?c t? ch?c ph? d?o ph?i k?t h?p v?i hỡnh th?c vui choi nh?m lụi cu?n cỏc em d?n l?p d?u d?n v trỏnh s? quỏ t?i, n?ng n?.
Giỏo d?c ý th?c h?c t?p cho h?c sinh:
Giỏo viờn ph?i giỏo d?c ý th?c h?c t?p c?a h?c sinh t?o cho h?c sinh s? h?ng thỳ trong h?c t?p, t? dú s? giỳp cho h?c sinh cú ý th?c vuon lờn. Trong m?i ti?t d?y giỏo viờn nờn liờn h? nhi?u ki?n th?c vo th?c t? d? h?c sinh th?y du?c ?ng d?ng v t?m quan tr?ng c?a mụn h?c trong th?c ti?n. T? dõy, cỏc em s? ham thớch v say mờ khỏm phỏ tỡm tũi trong vi?c chi?m linh tri th?c.
Bờn c?nh dú, giỏo viờn ph?i tỡm hi?u t?ng d?i tu?ng h?c sinh v? hon c?nh gia dỡnh v n? n?p sinh ho?t, khuyờn nh? h?c sinh v? thỏi d? h?c t?p, t? ch?c cỏc trũ choi cú l?ng ghộp vi?c giỏo d?c h?c sinh v? ý th?c h?c t?p t?t v ý th?c vuon lờn trong h?c t?p, lm cho h?c sinh th?y t?m quan tr?ng c?a vi?c h?c. D?ng th?i, giỏo viờn ph?i h?p v?i gia dỡnh giỏo d?c ý th?c h?c t?p c?a h?c sinh. Nh?n du?c s? quan tõm c?a gia dỡnh, th?y cụ s? t?o d?ng l?c cho cỏc em ý chớ ph?n d?u vuon lờn.
* Kốm c?p h?c sinh y?u:
Ngay t? d?u nam giỏo viờn ph?i kh?o sỏt ch?t lu?ng d? bi?t s? lu?ng h?c sinh y?u l bao nhiờu d? cú k? ho?ch ph? d?o. Nhu l?p 3B m b?n thõn ch? nhi?m, sau khi thi kh?o sỏt ch?t lu?ng d?u nam thỡ cú 17 h?c sinh y?u v b?n thõn dó lờn k? ho?ch ph? d?o cho cỏc em.
L?p danh sỏch h?c sinh y?u v chỳ ý quan tõm d?c bi?t d?n nh?ng h?c sinh ny trong m?i ti?t d?y nhu thu?ng xuyờn g?i cỏc em dú lờn tr? l?i cõu h?i, khen ng?i
cỏc em dú khi cỏc em tr? l?i dỳng,.trao d?i v? vi?c h?c c?a h?c sinh, cựng v?i ph? huynh tỡm bi?n phỏp kh?c ph?c.
Nh?ng bi?n phỏp c? th?:
Tỡm hi?u nh?ng h?n ch? c?a h?c sinh trong b? mụn Ti?ng Vi?t v bi?n phỏp kh?c ph?c: Khi d?y mụn Ti?ng Vi?t tụi th?y ph?n da h?c sinh y?u roi vo phõn mụn T?p d?c, b?t d?u t? dú d?n d?n y?u v? cỏc phõn mụn khỏc nhu: Chớnh t?, Luy?n t? v cõu, T?p lm van. T? nh?ng h?n ch? c?a h?c sinh trờn tụi kh?c ph?c nhu sau:
+ T?p d?c: Dự l h?c sinh l?p 3, nhung trong l?p cũn m?t s? em d?c r?t y?u. Nhu em H Wui, Y Wen, Y Ngoan, Y Khu, Y Ho, Nguyờn nhõn d?c y?u ? cỏc em l do m?t s? v?n chua ghộp du?c, m?t s? õm chua nh? (em H Wui) ng?t ngh? hoi chua dỳng d?u cõu, c?m t?, khụng phõn bi?t du?c cỏc d?u.
D?i v?i nh?ng h?c sinh d?c y?u thỡ tụi t?o di?u ki?n cho h?c sinh du?c d?c nhi?u trong gi? t?p d?c nhu: thu?ng xuyờn g?i cỏc em d?c bi, luy?n phỏt õm dỳng, s?a sai k?p th?i cho cỏc em v cho cỏc em luy?n d?c l?i t? sai nhi?u l?n. N?u th?i gian c?a ti?t h?c khụng d? thỡ tụi cú th? tranh th? cho cỏc em luy?n d?c thờm vo gi? gi?i lao 5 ho?c 10 phỳt. D?n cỏc em v? nh d?c l?i bi t?p d?c dó h?c v d?n d?u gi? ti?t t?p d?c sau l?i ki?m tra ph?n d?c c?a cỏc em n?u cú ti?n b? tụi khen v tuyờn duong tinh th?n h?c t?p t?t c?a nh?ng em d?c y?u cú ý th?c vuon lờn.
+ Chính tả: Đọc đúng là cơ sở, nền tảng của viết đúng. Vì vậy, các em đọc yếu thường cũng viết yếu. Nguyên nhân các em viết yếu là do không nắm vững âm, vần,
dấu thanh và cách ghép, một số mắc lỗi do phát âm chưa đúng nên dẫn đến viết sai lỗi rất nhiều và chữ viết chưa đúng mẫu qui định của Bộ.
Đối với những học sinh viết yếu thì giáo viên cần:Tổ chức cho các em ôn lại âm, vầnđã học. Giáo viên yêu cầu học sinh mỗi ngày luyện viết ở nhà khoảng 5 đến 6 dòng vào vở trắng gồm cả âm, vần, tiếng, từ. Sau đó, tranh thủ thời gian ra chơi tôi kiểm tra, nhận xét đánh giá kịp thời. Mỗi tuần có một buổi phụ đạo học sinh yếu tôi thường rèn cho các em đọc và đọc cho các em viết và đối với những tiếng có vầnkhó tôi đọc chậm và đánh vần từng âm cho các em viết.
Tìm hiểu những hạn chế của học sinh trong bộ môn Toán và biện pháp khắc phục
*Lấp lỗ hổng kiến thức:
Kiến thức có nhiều "lỗ hổng" là một "bệnh" phổ biến của học sinh yếu kém toán. Trong quá trình dạy học trên lớp, tôi cần phát hiện và phân loại những lỗ hổng kiến thức, kĩ năng của học sinh. Những lỗ hổng nào điển hình mà trên lớp chưa đủ thời gian khắc phục thì cần có kế hoạch tiếp tục giải quyết trong nhóm học sinh yếu kém. Thông qua quá trình học lý thuyết và làm bài tập của học sinh, tôi cũng cần tập cho học sinh, nhất là học sinh yếu kém có ý thức tự phát hiện những lỗ hổng của bản thân mình và biết cách tự lấp những lỗ hổng đó.
*Vớ d? nhu d?y bi: C?ng cỏc s? cú ba ch? s? (cú nh? m?t l?n)
? bi ny cỏc em c?n n?m v?ng cỏc b?ng c?ng ; Bu?c 2 c?ng t? ph?i sang trỏi) Th? nhung khi cỏc em th?c hi?n nhi?u khi cỏc em khụng thu?c b?ng c?ng nờn d?n d?n k?t qu? sai , ho?c cỏc em quờn khụng nh? lm k?t qu? cung khụng dỳng. Tụi phỏt hi?n ra l cỏc em dó b? h?ng ki?n th?c ? l?p 2, C? th? nhu phộp tớnh:
435 + 127 (Khi c?ng nh?m ? hng don v? 5 + 7 = 12: vi?t 2 nh? 1 sang hng ch?c thỡ cỏc em thu?ng quờn khụng nh?.). Vỡ v?y tụi nghi ra cỏch l?p l? h?ng dú nhu sau: Tụi ph?i s? d?ng nhi?u hỡnh ?nh tr?c quan cho cỏc em c?m, n?m, s? vo v th?c hi?n khi c?ng quỏ 10 thỡ ph?i nh? sang hng li?n k? tru?c dú . Du?c th?c hnh nhi?u l?n, d?n d?n cỏc em s? nh? ki hon, sau dú tụi cho cỏc em d?c di d?c l?i nhi?u l?n (5 + 7 = 12 vi?t 2 nh? 1)Tuong t? nhu th? v?i nh?ng phộp tớnh khỏc. V khi sinh ho?t 15 phỳt d?u gi? tụi hu?ng d?n cho cỏc em t? ch?c trũ choi: "D? b?n bi?t dú l s? no?" Nhúm h?c sinh khỏ, gi?i nờu b?t kỡ phộp tớnh no thu?c d?ng c?ng cỏc s? cú hai ch? s? tr? lờn. Nhúm h?c sinh y?u thi nhau nờu s? c?n di?n.
Phõn cụng h?c sinh khỏ, gi?i giỳp d? b?n ? tru?ng, ? nh. T?o ra cỏc nhúm h?c t?p, thi dua trong cỏc nhúm cú h?c sinh y?u. D?ng viờn k?p th?i h?c sinh cú ti?n b?
* M?i liờn h? gi?a nh tru?ng v gia dỡnh.
cụng tỏc liờn h? v?i PHHS cung gúp ph?n r?t quan tr?ng. Chớnh vỡ v?y, d?u nam h?c thụng qua bu?i h?p PHHS tụi luụn tranh th? tỡm hi?u v? vi?c lm, noi lm vi?c c?a PHHS d? ti?n cho vi?c liờn l?c. Nhung do d?c di?m kinh t? d?a phuong thu?ng thỡ trong m?i l?p s? PHHS h?u h?t di lm nuong r?y xa r?t nhi?u v khú liờn l?c.
D?i v?i nh?ng PHHS di lm xa d? chỏu ? nh v?i ngu?i thõn thỡ tụi yờu c?u m?i
thỏng ớt nh?t PHHS ph?i d?n l?p 1 l?n d? g?p GVCN. Tranh th? th?i gian dú tụi bỏo cỏo v? tỡnh hỡnh h?c t?p c?a HS d?ng th?i ph?i h?p v?i PHHS d? ra cỏc bi?n phỏp giỏo d?c hay dua ra cỏc gi?i phỏp d? gi?i quy?t v?n d?. Nh? dú m PHHS dó h? tr? d?c l?c cho tụi trong cụng tỏc rốn h?c sinh y?u. Tụi thi?t nghi n?u chỳng ta ph?i h?p m?t cỏch nh?p nhng v ch?t ch? gi?a gia dỡnh v nh tru?ng thỡ dự cỏc em cú h?c y?u v khụng cú ý th?c trong h?c t?p c? no thỡ du?i tỏc d?ng c?a gia dỡnh v nh tru?ng nh?t d?nh r?ng vi?c h?c c?a cỏc em s? d?n d?n ti?n b?.
2.3.3. Di?u ki?n th?c hi?n gi?i phỏp, bi?n phỏp:
Di?u ki?n d? th?c hi?n gi?i phỏp, bi?n phỏp nờu trờn nh?m gi?m s? lu?ng h?c sinh y?u c?a l?p m tụi dang ch? nhi?m g?m cú cỏc di?u ki?n sau:
* Di?u ki?n khỏch quan: du?c ban giỏm hi?u nh tru?ng, ban ch?p hnh cụng don, t? kh?i luụn quan tõm v t?o di?u ki?n thu?n l?i giỳp tụi th?c hi?n du?c cỏc gi?i phỏp v bi?n phỏp giỳp d? h?c sinh y?u t?ng bu?c ti?n b? rừ r?t.
* Di?u ki?n ch? quan : Du?c Ban giỏm hi?u ch? d?o, hu?ng d?n, ki?m tra giỳp d? giỏo viờn th?c hi?n t?t cỏc gi?i phỏp v bi?n phỏp nh?m d?t du?c ch? tiờu nh tru?ng d? ra cu?i nam khụng cũn h?c sinh y?u.
Giỏo viờn cú tõm huy?t v?i ngh?, luụn cú tỡnh yờu thuong v trỏch nhi?m v?i h?c sinh v nh?t l nh?ng em h?c y?u, luụn quan tõm v giỳp cỏc em vu?t qua ro c?n khú khan ny.
2.3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp:
Các giải pháp, biện pháp giúp đỡ học sinh yếu trên luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau luôn bổ sung cho nhau. Các giải pháp trên giống như là nguyên tắc chung có tính khả thi và đó cũng là những tiêu chí định hướng rõ ràng; Trong khi đó biện pháp lại phụ thuộc nhiều tiêu chí định hướng. Những việc làm của biện pháp đề ra được người giáo viên thể hiện đầy đủ, khá cụ thể nên giúp người giáo viên đạt được mục tiêu đã đề ra và đem lại sự thành công của người thầy nói riêng và ngành giáo dục nói chung đó là các em học sinh yếu đã từng bước vươn lên trong học tập.
2.3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của đề tài.
Qua việc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm, tôi nhận thấy hầu như đa số đối tượng học sinh yếu lớp tôi phụ trách sụt giảm dần qua từng kì so với đầu năm.
*Kết quả kiểm tra 2 môn Toán+ Tiếng Việt giữa kì I năm học: 2011-2012
*Kết quả kiểm tra 2 môn Toán+ Tiếng Việt giữa kì II năm học: 2011-2012
*Kết quả kiểm tra 2 môn Toán+ Tiếng Việt cuối kì I năm học: 2011-2012
*Kết quả kiểm tra 2 môn Toán+ Tiếng Việt cuối năm học: 2011-2012
Điều đáng mừng là cuối năm học, học sinh yếu môn Tiếng Việt chỉ còn một em. Nhờ thực hiện theo cách các giải pháp,biện pháp nêu trên mà đa số PHHS đều hài lòng vì sức học của con em mình ngày được nâng cao rõ rệt.
Trên là những giải pháp, biện pháp mà bản thân tôi đã vận dụng trong quá trình công tác và nó đã góp phần đem lại cho tôi một số kết quả tương đối khả quan.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Thông qua thực tế giảng dạy trên lớp hàng ngày tôi đi đến kết luận rằng:
Để giúp học sinh yếu đạt được kết quả trong học tập cao thì người giáo viên phải
Có giải pháp, biện pháp và hình thức tổ chức dạy học cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy-học và người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, phải thường xuyên học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp và làm tốt công tác chủ nhiệm.
Hơn thế nữa, giúp đỡ học sinh yếu là nghĩa vụ, trách nhiệm của người thầy. Hãy làm hết trách nhiệm bằng cái tâm của người thầy và hãy nhận lấy trách nhiệm về mình. Trên là những biện pháp mà bản thân tôi đã vận dụng trong quá trình công tác và nó đã góp phần đem lại cho tôi một số kết quả khả quan.
Nhưng vì khả năng có hạn nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự hỗ trợ góp ý chân thành của Ban giám khảo, bạn bè đồng nghiệp gần xa nhằm giúp tôi hoàn thiện hơn trong công tác.
3.2. Kiến nghị:
*Đối với giáo viên:
- phải thực sự quan tâm yêu thương gần gũi và tạo không khí vui để học giúp các em học yếu yêu thích môn học. Tích cực sưu tầm tài liệu và học hỏi để đúc kết kinh nghiệm từ đồng nghiệp về phương pháp rèn học sinh yếu.
- Lựa chọn cho các em những bài tập phù hợp từ đơn giản đến khó dần.
- Động viên, khuyến khích các em khi có sự chuyển biến tốt (dù chỉ là rất nhỏ)
- quá trình rèn cho các em, không nên nóng vội mà tạo nên tâm lí thoải mái cho các em.
*Đối với tổ chuyên môn: Thường xuyên tổ chức các chuyên đề “Những sáng kiến hay về việc giúp học sinh yếu”.
*Đối với nhà trường: Cần phát động phong trào thi đua viết sáng kiến kinh nghiệm và phải thực hiện việc: “Rèn học sinh yếu” hàng năm.
*Đối với học sinh: Tham gia học phụ đạo đầy đủ các buổi do nhà trường tổ chức.
Trên đây là một số kiến nghị của tôi, rất mong các cấp lãnh đạo quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện học sinh yếu học tốt hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn.
Sơn Phong, ngày 12 tháng 12 năm 2012
Người viết
Trần Thị Bé Thủy
đề tài“ Giúp học sinh yếu vươn lên trong học tập” là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi
trường, việc vận dụng các giải pháp và biệt pháp để năng cao chất lượng dạy và học
sẽ mang tính thực tiễn riêng cho mỗi đơn vị trường học, lớp học. Trong khuôn khổ
của đề tài tôi đã mạnh dạn đề xuất một số biện pháp để giúp học sinh yếu vươn lên
trong học tập trong nhà trường tại thực tế nơi tôi đang công tác. Thực tế đã đem lại
những chuyễn biến tích cực cho những em học yếu từng bước vươn lên đạt kết quả
học tập tương đối khả quang của lớp chủ nhiệm nói riêng và của nhà trường nói
chung. Đề tài này chưa hoàn toàn tối ưu, có những nội dung chưa phù hợp với từng
đối tượng học sinh của từng lớp Để giúp học sinh yếu kém từng bước vươn lên và
đạt kết quả học tập tốt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay chắc chắn còn
nhiều ý tưởng hay và phù hợp hơn. Rất mong sự góp ý kiến chân thành và sự chia sẻ của đồng nghiệp
Xin cảm ơn những ý kiến đóng góp của các thầy cô
Chúc quý vị đại biểu và các thầy cô giáo lời chúc sức khỏe
Chúc hội thảo thành công tốt đẹp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bé Thủy
Dung lượng: 334,65KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)