SKKN DIA LI

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải | Ngày 12/10/2018 | 61

Chia sẻ tài liệu: SKKN DIA LI thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Tên đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học môn địa lí lớp 5 Trường Tiểu học Cây Da”ø
Họ và tên: Nguyễn Thanh Trúc
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cây Da
A. MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
- Môn Địa lí lớp 5 hình thành cho học sinh một số biểu tượng khái niệm, mối quan hệ Địa lí đơn giản và bước đầu hình thành, rèn luyện một số kĩ năng địa lí.
- Thực trang của học sinh thu nhận kiến thức một cách thụ động, chưa biết khai thác, tìm tòi, sưu tấm: mở rộng kiến thức.
- Mục đích của đề tài là giúp học sinh hình thành biểu tượng Địa lí trên cơ sở quan sát trực quan, khai thác kiến thức từ bản đồ, số liệu….
2. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh: Tìm hiểu thực trạng khả năng học tập môn Địa lí lớp 5 của Trường Tiểu học Cây Da theo mục tiêu đề ra.
- Giáo viên: Nghiên cứu phương pháp giang dạy môn Địa lí lớp 5 của Trường Tiểu học Cây Da.
- Vấn đề đăt ra: Tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học môn địa lí lớp 5 Trường Tiểu học Cây Da.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài này được vận dụng trong phạm vi khối 5 Trường Tiểu học Cây Da ngay từ đầu năm học 2008 – 2009
4. pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu
- Rút kinh nghiệm dạy học
- Dự giờ, thao giang.
- Phương pháp điều tra, tổng hợp.
B. NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận
- Tầm quan trọng của môn Địa lí lớp 5 là giúp học sinh phát triển và phải có kĩ năng về đọc bản đồ, quan sát, suy luận, tổng hợp dựa trên thông tin kênh hình, kênh chữ ở sách giáo khoa.
- theo quan điểm mới về giáo dục hiện đại là phát huy tính tích cực để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức. Vì thế vấn đề làm thế nào để học sinh học tốt môn Địa lí là rất quan trong.
2. Cơ sở thực tiển.
- Các vấn đề liên quan như:
+ Đọc bản đồ: quan sát, màu sắc, chú thích.
+ Khai thác kiến thức với bản số liệu.
+ Phân chia nhóm theo đối tượng.
+ Hiểu được giá trị của biểu đồ.
Đề tài này giúp các em có cơ sở nền tảng giúp càc em học tốt môn Địa lí lớp 5.
3. Nội dung:
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu, giao việc cho nhóm, phân chia nhóm theo từng đối tượng ( khá, giỏi, trung binh, yếu ).
- Giúp các em khai thác thông tin bài học từ bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu, kênh hình, kênh chữ ở sách giáo khoa.
Kết quả minh chứng bằng từng giai đoạn học của học sinh trong năm học 2008 – 2009.
C. KẾT LUẬN
- Bài học kinh nghiệm:
Sau khi áp dụng đề tài đã có hướng giải quyết tốt hơn đối với môn Địa lí lớp 5 của học sinh, học sinh tin tưởng, sáng tạo và linh hoạt khi học môn Địa lí.
Đề tài có thể áp dụng với tất cả đối tượng học sinh lớp 5.
- Trong thời gian tới, từ cơ sở ban đầu của đề tài này sẽ nghiên cứu tiếp tục để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Cây Da, ngày tháng 3 năm 2009
Người thực hiện





Nguyễn Thanh Trúc


A. MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
- Môn Địa lí lớp 5 hình thành cho học sinh một số biểu tượng khái niệm, mối quan hệ Địa lí đơn giản và bước đầu hình thành, rèn luyện một số kĩ năng địa lí.
- Thực trang của học sinh thu nhận kiến thức một cách thụ động, chưa biết khai thác, tìm tòi, sưu tấm: mở rộng kiến thức.
- Mục đích của đề tài là giúp học sinh hình thành biểu tượng Địa lí trên cơ sở quan sát trực quan, khai thác kiến thức từ bản đồ, số liệu….
- Do đo, việc xây dựng : “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học môn địa lí lớp 5 Trường Tiểu học Cây Da”ø là một việc cần thiết để nâng cao chất lượng học tập môn địa lí lớp 5.
- Mục tiêu cần đạt được:
+ Hình thành khái niệm địa lí, biết giữ lại những dấu hiệu bản chất củanó.
+ Hình thành biểu tượng Địa lí trên cơ sở quan sát trực quan của học sinh.
+ Học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ.
+ Học sinh biết khai thác kiến thức từ các bảng số liệu, khai thác kiến thức từ biểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: 32,09KB| Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)