SKKN dai so 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thủy |
Ngày 12/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: SKKN dai so 11 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
PHẦN I:
1. Lý do chọn đề tài :
Trong Chương trình giáo dục THPT hiện nay Đạo hàm cùng với các khái niệm khác góp phần quan trọng trong môn Giải tích toán học, là một trong những cơ sở để nghiên cứu Giải tích hiện đại. Muốn học sinh học tốt được Đạo hàm thì mỗi người Giáo viên không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong Sách giáo khoa, trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách gập khuôn, máy móc, làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không cao. Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày.
Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học môn toán theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách tinh giản kiến thức, thiết kế bài giảng lại khoa học, hợp lý, phải gắn liền với ứng dụng, liên hệ thực tế. Các kiến thức không được mang nặng tính hàn lâm, và phải phù hợp với việc nhận thức của các em. Thông qua kiến thức mà người giáo viên đã tinh lọc, qua ứng dụng, thục hành các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Khi chúng ta đã tinh lọc kiến thức một cách gọn gàng, ứng dụng thực tế một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn toán sẽ ngày một nâng cao. Riêng phần đạo hàm và tích phân cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Chính vì những lý do nêu trên mà tôi đã chọn đề tài kinh nghiệm “Kinh nghiệm dạy Đạo hàm 11 ”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Góp phần gây hứng thú học tập môn Toán cho học sinh, một môn học được coi là khô khan, hóc búa, không những chỉ giúp, giáo viên lên lớp tự tin, nhẹ nhàng, học sinh lĩnh hội được tri thức một cách đầy đủ, khoa học mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu các tri thức .
3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu :
3.1. Nhiệm vụ :
- Tìm hiểu các khái niệm Đạo hàm trong môn giải tích 11.
- Tìm hiểu về thực trạng học sinh lớp 11.
3.2. Phạm vi nghiên cứu :
- Đối tượng : Chương Đạo hàm trong Giải tích lớp 11
- Tài liệu : Sách giáo khoa Giải tích lớp 11, sách hướng dẫn giáo viên.
4. Phương pháp nghiên cứu :
1. Nghiên cứu tài liệu.
2. Nghiên cứu thực tế
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý thuyết
-1. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm
( Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và x0 ( (a; b):
= ((x = x – x0, (y = f(x0 + (x) – f(x0)
( Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại diểm đó.
2. Ý nghĩa của đạo hàm
+ f( (x0) là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại
+ Khi đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại là:
y – y0 = f( (x0).(x – x0)
3. Qui tắc tính đạo hàm
( (C)` = 0 (x)( = 1 (xn)( = n.xn–1
( (u ( v)( = u( ( v( (uv)( = u(v + v(u (v ( 0)
(ku)( = ku(
( Đạo hàm của hàm số hợp: Nếu u = g(x) có đạo hàm tại x là u(x và hàm số y = f(u) có đạo hàm tại u là y(u thì hàm số hợp y = f(g(x) có đạo hàm tại x là:
4
1. Lý do chọn đề tài :
Trong Chương trình giáo dục THPT hiện nay Đạo hàm cùng với các khái niệm khác góp phần quan trọng trong môn Giải tích toán học, là một trong những cơ sở để nghiên cứu Giải tích hiện đại. Muốn học sinh học tốt được Đạo hàm thì mỗi người Giáo viên không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong Sách giáo khoa, trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách gập khuôn, máy móc, làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không cao. Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày.
Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học môn toán theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách tinh giản kiến thức, thiết kế bài giảng lại khoa học, hợp lý, phải gắn liền với ứng dụng, liên hệ thực tế. Các kiến thức không được mang nặng tính hàn lâm, và phải phù hợp với việc nhận thức của các em. Thông qua kiến thức mà người giáo viên đã tinh lọc, qua ứng dụng, thục hành các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Khi chúng ta đã tinh lọc kiến thức một cách gọn gàng, ứng dụng thực tế một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn toán sẽ ngày một nâng cao. Riêng phần đạo hàm và tích phân cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Chính vì những lý do nêu trên mà tôi đã chọn đề tài kinh nghiệm “Kinh nghiệm dạy Đạo hàm 11 ”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Góp phần gây hứng thú học tập môn Toán cho học sinh, một môn học được coi là khô khan, hóc búa, không những chỉ giúp, giáo viên lên lớp tự tin, nhẹ nhàng, học sinh lĩnh hội được tri thức một cách đầy đủ, khoa học mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu các tri thức .
3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu :
3.1. Nhiệm vụ :
- Tìm hiểu các khái niệm Đạo hàm trong môn giải tích 11.
- Tìm hiểu về thực trạng học sinh lớp 11.
3.2. Phạm vi nghiên cứu :
- Đối tượng : Chương Đạo hàm trong Giải tích lớp 11
- Tài liệu : Sách giáo khoa Giải tích lớp 11, sách hướng dẫn giáo viên.
4. Phương pháp nghiên cứu :
1. Nghiên cứu tài liệu.
2. Nghiên cứu thực tế
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý thuyết
-1. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm
( Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và x0 ( (a; b):
= ((x = x – x0, (y = f(x0 + (x) – f(x0)
( Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại diểm đó.
2. Ý nghĩa của đạo hàm
+ f( (x0) là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại
+ Khi đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại là:
y – y0 = f( (x0).(x – x0)
3. Qui tắc tính đạo hàm
( (C)` = 0 (x)( = 1 (xn)( = n.xn–1
( (u ( v)( = u( ( v( (uv)( = u(v + v(u (v ( 0)
(ku)( = ku(
( Đạo hàm của hàm số hợp: Nếu u = g(x) có đạo hàm tại x là u(x và hàm số y = f(u) có đạo hàm tại u là y(u thì hàm số hợp y = f(g(x) có đạo hàm tại x là:
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thủy
Dung lượng: 611,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)