SKKN 'Các biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4 tuổi
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: SKKN 'Các biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4 tuổi thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm
Môn giáo dục âm nhạc
I. Đặt vấn đề
1. Cơ sở lý luận
Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ. Bởi chính ở đây âm nhạc được coi như 1 phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ.
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa trẻ chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 4 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đây là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản.
2. Cơ sở thực tiễn
Ca hát là một trong những nội dung của giáo dục âm nhạc, nó là loại hình nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao vì nó tác động đến người nghe cả về âm nhạc và lời ca, nó phản ánh cuộc sống sinh hoạt, tâm tư tình cảm của con người và nó gấn gũi với con người, được đông đảo công chúng yêu thích. Trong trường mầm non ca hát là 1 hoạt động được thực hiện thường xuyên liên tục và được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữa hoạt động này với hoạt động khác và nó là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham gia vào các hoạt động. Tuy nhiên khi trẻ ca hát ta thường nhận thấy đôi lúc có phần không chính xác về giai điệu hoặc về lời ca, thậm chí trẻ còn tự sáng tác lời không phù hợp nội dung) để..... Mặt khác kỹ thuật hát của trẻ còn hạn chế về giọng, về hơi, vì âm vực tiết tấu vì thế nó làm giảm đi tính nghệ thuật của bài hát. Ngoài ra cơ quan phát âm của trẻ chưa thực sự hoàn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thở ngắn, nông và đặc biệt sự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động. Do đó trẻ hát chưa có tính nghệ thuật. Vậy làm thế nào để trẻ hát hay, hát chính xác một tác phẩm âm nhạc?
Chính vì những lý do trên mà năm học này tôi đi sâu nghiên cứu ``Những biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4 tuổi``. Sau đây là những giải pháp thực hiện của tôi.
II. Giải pháp thực hiện
* Thực trạng trẻ ở lớp
Qua điều tra thực trạng trẻ hiện kỹ năng ca hát đầu năm tôi thấy:
+ 4/35 trẻ thể hiện tốt kỹ năng ca hát/11%.
+ 6/35 trẻ đã thể hiện được kỹ năng ca hát 17%
+ 25/35 trẻ chưa thể hiện được kỹ năng ca hát 72%.
Từ kết quả điều tra tìm cho thấy giáo viên và trẻ có một số hạn chế như sau:
1. Về phía trẻ
- Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát
- Trẻ hát đúng giai điệu, hát không rõ lời hoặc hát sai lời.
- Trẻ chưa tạo được âm thanh hợp lý khi hát (hát nhỏ hoặc la hét căng cứng).
- Khi hát trẻ chưa hoà quyện giọng hát của mình vào giọng hát của tập thể.
2. Về phía giáo viên
- Chưa gây được hứng thú với trẻ đến các tác phẩm âm nhạc.
- Chưa chú trọng đến rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, gò ép trẻ học hát theo kiểu ``Học thuộc lòng``
- Giáo viên chưa thực sự đầu tư về nghệ thuật, kỹ năng ca hát.
- Chưa lựa chọn các tác phẩm khi giới thiệu với trẻ. Các tác phẩm giới thiệu đến trẻ còn nghèo nàn, đơn điệu và phụ thuộc vào chương trình chung. Giáo viên chưa chịu khó sưu tầm các bài hát hay, nó nội dung hấp dẫn ngoài vì đưa vào dạy trẻ.
Để khắc phục giải quyết thực trạng và một số hạn chế trên tôi đã áp dụng một số ``Biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ như sau``.
III. Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4 tuổi
* Biện pháp
Môn giáo dục âm nhạc
I. Đặt vấn đề
1. Cơ sở lý luận
Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ. Bởi chính ở đây âm nhạc được coi như 1 phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ.
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa trẻ chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 4 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đây là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản.
2. Cơ sở thực tiễn
Ca hát là một trong những nội dung của giáo dục âm nhạc, nó là loại hình nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao vì nó tác động đến người nghe cả về âm nhạc và lời ca, nó phản ánh cuộc sống sinh hoạt, tâm tư tình cảm của con người và nó gấn gũi với con người, được đông đảo công chúng yêu thích. Trong trường mầm non ca hát là 1 hoạt động được thực hiện thường xuyên liên tục và được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữa hoạt động này với hoạt động khác và nó là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham gia vào các hoạt động. Tuy nhiên khi trẻ ca hát ta thường nhận thấy đôi lúc có phần không chính xác về giai điệu hoặc về lời ca, thậm chí trẻ còn tự sáng tác lời không phù hợp nội dung) để..... Mặt khác kỹ thuật hát của trẻ còn hạn chế về giọng, về hơi, vì âm vực tiết tấu vì thế nó làm giảm đi tính nghệ thuật của bài hát. Ngoài ra cơ quan phát âm của trẻ chưa thực sự hoàn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thở ngắn, nông và đặc biệt sự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động. Do đó trẻ hát chưa có tính nghệ thuật. Vậy làm thế nào để trẻ hát hay, hát chính xác một tác phẩm âm nhạc?
Chính vì những lý do trên mà năm học này tôi đi sâu nghiên cứu ``Những biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4 tuổi``. Sau đây là những giải pháp thực hiện của tôi.
II. Giải pháp thực hiện
* Thực trạng trẻ ở lớp
Qua điều tra thực trạng trẻ hiện kỹ năng ca hát đầu năm tôi thấy:
+ 4/35 trẻ thể hiện tốt kỹ năng ca hát/11%.
+ 6/35 trẻ đã thể hiện được kỹ năng ca hát 17%
+ 25/35 trẻ chưa thể hiện được kỹ năng ca hát 72%.
Từ kết quả điều tra tìm cho thấy giáo viên và trẻ có một số hạn chế như sau:
1. Về phía trẻ
- Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát
- Trẻ hát đúng giai điệu, hát không rõ lời hoặc hát sai lời.
- Trẻ chưa tạo được âm thanh hợp lý khi hát (hát nhỏ hoặc la hét căng cứng).
- Khi hát trẻ chưa hoà quyện giọng hát của mình vào giọng hát của tập thể.
2. Về phía giáo viên
- Chưa gây được hứng thú với trẻ đến các tác phẩm âm nhạc.
- Chưa chú trọng đến rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, gò ép trẻ học hát theo kiểu ``Học thuộc lòng``
- Giáo viên chưa thực sự đầu tư về nghệ thuật, kỹ năng ca hát.
- Chưa lựa chọn các tác phẩm khi giới thiệu với trẻ. Các tác phẩm giới thiệu đến trẻ còn nghèo nàn, đơn điệu và phụ thuộc vào chương trình chung. Giáo viên chưa chịu khó sưu tầm các bài hát hay, nó nội dung hấp dẫn ngoài vì đưa vào dạy trẻ.
Để khắc phục giải quyết thực trạng và một số hạn chế trên tôi đã áp dụng một số ``Biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ như sau``.
III. Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4 tuổi
* Biện pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: 63,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)