SKKN"BD kiến thức CNTT cho GVtruongPTDTBTTieuhocso2xaPhucthan"

Chia sẻ bởi Đặng Hữu Đoan | Ngày 12/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: SKKN"BD kiến thức CNTT cho GVtruongPTDTBTTieuhocso2xaPhucthan" thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Dương Thành,2003,Microsoft Excel toàn tập
2/ Lương Việt Nguyên, 2003, Microsoft Word 2000.
3/ Trang Website: www.Giaiphapexcel.com và tư liệu tổng hợp từ nhiều nguồn thông tin trên các Webse khác.

























PHỤ LỤC:
I/NỘI DUNG KIẾN THỨC CNTT (Thực hiện trên hệ điều hành WindowsXP,office2003)
1/Tắt máy, khởi động lại:



* Lưu ý: Khi đang có văn bản nháy vào FileCloseChọn No để không ghi, nháy vào FileExit. Nếu muốn ghi nháy vào Yeschọn ổ đĩa để lưu, đặt tên trong ô Name ấn Enter.
2/ Chạy phần mềm chữ Việt: * Vietkey

 
* Unikey:( Lưu ý: biểu tượng hiện chữ V( tiếng Việt), E( tiếng Anh))




* Thay đổi định dạng (kiểu gõ phím, bảng mã chữ...)nhanh(Vietkey):



* Thay đổi định dạng trên Unikey


* Để gõ được tiếng Việt ta cần có bộ gõ VietKey, ABC, Unikey 3.5
+ Với Font: .Vn…(gõ TV chữ thường),.Vn..H (gõ TVchữ hoa) chọn bảng mã TCVN3-ABC
+ Với Font: Times New Roman, Arial,… ta phải chọn bảng mã Unicode. Để gõ chữ hoa ta sử dụng Caps Lock hoặc phím Shift.
+ Với Font và bảng mã trên ta sử dụng kiểu gõ TELEX. Hiện nay có 2 loại kiểu gõ là: Telex và VNI (Font tương ứng bắt đầu bằng VNI)
3.Các phần mềm cơ bản
3.1 Word:
* Tìm kiếm tập tin:



* Căn chỉnh lề: + Căn chỉnh trong Pagesetup





SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC VĂN BẢN
(Trên một trang giấy khổ A4: 210 mm x 297 mm)
(Kèm theo Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06 tháng 5 năm 2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ)




















Ghi chú:
Ô số
Thành phần thể thức văn bản

1
Quốc hiệu

2
Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản

3
Số, ký hiệu của văn bản

4
Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản

5a
Tên loại và trích yếu nội dung văn bản

5b
Trích yếu nội dung công văn hành chính

6
Nội dung văn bản

7a, 7b, 7c
Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền

8
Dấu của cơ quan, tổ chức

9a, 9b
Nơi nhận

10a
Dấu chỉ mức độ mật

10b
Dấu chỉ mức độ khẩn

11
Dấu thu hồi và chỉ dẫn về phạm vi lưu hành

12
Chỉ dẫn về dự thảo văn bản

13
Ký hiệu người đánh máy và số lượng bản phát hành

14
Địa chỉ cơ quan, tổ chức; địa chỉ E-Mail; địa chỉ Website; số điện thoại, số Telex, số Fax

+ Sử dụng các nút trên trang văn bản










+ Bàn phím và các chức năng cơ bản
Các phím thông dụng:

- Phím ký tự: Dùng để nhập các ký tự được ký hiệu trên phím.
- Phím dấu: Dùng để nhập các dấu được ký hiệu trên phím, các phím có 2 ký tự được dùng kèm với phím Shift (xem phím Shift).
- Phím số: Dùng để nhập các ký tự số, các phím có 2 ký tự được dùng kèm với phím Shift (xem phím Shift)
Phím chức năng:

Từ phím F1 đến F12 được dùng để thực hiện một công việc cụ thể và được qui định tùy theo từng chương trình.
Các phím đặc biệt:

- Esc (Escape): Hủy bỏ (cancel) một hoạt động đang thực hiện, thoát ra khỏi một ứng dụng nào đó đang hoạt động.
- Tab: Di chuyển dấu nháy, đẩy chữ sang phải một khoảng rộng, chuyển sang một cột hoặc Tab khác.
- Caps Lock : Bật/tắt chế độ gõ chữ IN HOA (đèn Caps lock sẽ bật hoặc tắt tương ứng theo chế độ)
- Enter: Phím dùng để ra lệnh thực hiện một lệnh hoặc chạy một chương trình đang được chọn.
- Space Bar: Phím tạo khoảng cách giữa các ký tự, trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Hữu Đoan
Dung lượng: 10,58MB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)