Skkn

Chia sẻ bởi Vũ Toán Tin | Ngày 05/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: skkn thuộc Lớp 4 tuổi

Nội dung tài liệu:

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo”
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Tác giả:
Họ và tên: Nam( nữ)
Ngày tháng/ năm sinh:
Trình độ chuyên môn:
Chức vụ, đơn vị công tác:
Điện thoại:
Đồng tác giả( nếu có)
Họ và tên:
Ngày tháng/ năm sinh:
Trình độ chuyên môn:
Chức vụ, đơn vị công tác:
Điện thoại:
Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tên đơn vị, địa chỉ, điện thoại
Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu( nếu có): Tên đơn vị, địa chỉ, điện thoại
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: nêu mốc thời gian mà SK được áp dụng lần đầu tiên trong thực tế, hoặc áp dụng thử.
TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG
( ký, ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN


XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1.Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo”
2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lớp 3 tuổi D
3.Tác giả:
Họ và tên: Đỗ Thị Ngoãn Nam( nữ)
Ngày tháng/ năm sinh: 30 / 01 / 1988
Trình độ chuyên môn: Trung cấp chuyên nghiệp_ Sư phạm mầm non
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Mầm non Thanh An
Điện thoại: 0946.263.812
4.Đồng tác giả( nếu có)
Họ và tên:
Ngày tháng/ năm sinh:
Trình độ chuyên môn:
Chức vụ, đơn vị công tác:
Điện thoại:
5.Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường mầm non Thanh An huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương
6.Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu( nếu có): Trường mầm non Thanh An huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương
7.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
8.Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu:
TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG
( ký, ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN


XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT
PHẦN 1. TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Như chúng ta đã biết, ở trường mầm non thông qua các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ để giúp trẻ phát triển toàn diện. Mỗi hoạt động chăm sóc giáo dục trong chương trình giáo dục mầm non, được được tổ chức theo một hệ thống thống nhất. Cung cấp kiến thức, kỹ năng có tính đồng tâm trong suốt các độ tuổi từ đầu nhà trẻ cho đến cuối độ tuổi mẫu giáo.
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (LQVTPVH) là một trong những hoạt động ở trường mầm non được trẻ yêu thích. Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học là loại hình nghệ thuật; đặc biệt nó rất gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu, trẻ đã sống chan hoà trong không khí lời ru “ ầu ơ “ đầy yêu thương tận tình của bà, của mẹ. Đó chính là trẻ đã được đến với văn học và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ. Đặc biệt văn học có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và cảm xúc cho trẻ, là phương tiện dẫn dắt trẻ đến với thế giới xung quanh.
Qua những bài ca dao, câu chuyện là tấm gương mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập, là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, tình yêu mến bạn bè với những người thân thiết, biết được việc làm tốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, ghét cái ác, phê phán những việc làm xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn. Điều đó chính là văn học là phương tiện hình thành các phẩm chất đạo đức trong sáng cho trẻ thơ.
Với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3 tuổi, vốn từ và ngôn ngữ của trẻ đang phát triển mạnh mẽ. Vì vậy cần thiết phải quan tâm phát triển để hướng đến kết quả mong đợi tối ưu nhất về phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong độ tuổi.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo là một việc làm thiết thực nhất trong chương trình đổi mới hiện nay, đòi hỏi cô giáo phải có sự sáng tạo, linh hoạt khi dạy trẻ, phải có sự kiên trì rèn luyện giữa cô và trẻ thì sẽ đem lại kết quả cao.
Thông qua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Toán Tin
Dung lượng: 154,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)