SKKN
Chia sẻ bởi Bùi Phú Nghĩa |
Ngày 08/10/2018 |
160
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT TAM NÔNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN LONG A
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2017-2018
Tên SKKN: Một số giải pháp hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 3
Tác giả: Bùi Phú Nghĩa. Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. Thực trạng và nguyên nhân
1. Thực trạng
a/ Mặt mạnh:
- Được Phòng giáo dục huyện, nhà trường quan tâm sát sao, mở các lớp chuyên đề hướng dẫn giáo viên đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh theo thông tư 30 và thông tư 22 cùng văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT. Tập huấn các phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học tích cực...
- Bản thân có nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, với lòng yêu nghề, mến trẻ, tận tâm với nghề, tận tụy với học sinh nên có nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục phẩm chất và năng lực cho học sinh.
- Đa số học sinh có năng lực và phẩm chất tốt, có kĩ năng sống tốt nhờ có hứng thú trong học tập, rèn luyện, biết vâng lời thầy cô và ông bà cha mẹ. Toàn trường có 100% học sinh xếp loại Đạt trở lên. Tuy nhiên số học sinh đạt loại Tốt chưa cao.
- Lớp có một số phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học của học sinh; một số phụ huynh có trình độ, biết cách giáo dục con cái.
b/ Hạn chế:
- Nhiều học sinh thiếu mạnh dạn và rụt rè, e ngại chưa dám bộc lộ ý kiến của mình. Một số học sinh chưa ngoan, chưa lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi, hay nói tục, chửi thề, thiếu đoàn kết; chưa có những kỹ năng sống cần thiết như kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích,...
- Một số học sinh nghiện game, say mê với điện thoại dẫn đến việc các em có thái độ tiêu cực trong học tập, hay mâu thuẩn với bạn bè. Các em có cách học, phương pháp học tập chưa khoa học.
- Khi thực hiện Thông tư 22, một số giáo viên chưa thay đổi kịp thói quen từ đánh giá bằng điểm sang đánh giá bằng nhận xét, còn nhiều lúng túng, chưa chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu về năng lực, phẩm chất của từng em để từ đó có biện pháp giáo dục phù hợp. Trong giảng dạy, một số giáo viên chỉ quan tâm đến việc truyền đạt kiến thức, kỹ năng các môn học, chưa quan tâm và tạo cơ hội nhiều cho học sinh được trình bày ý kiến; còn làm thay, làm hộ học sinh nhiều việc.
- Phụ huynh học sinh chỉ chú trọng đến các kiến thức, kĩ năng các môn học, chưa chú trọng việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho con. Mặt khác, do cưng chiều con quá mức và bận rộn trong cuộc sống nên làm thay con mọi việc dẫn đến nhiều em chưa đạt các phẩm chất, năng lực theo lứa tuổi.
2. Nguyên nhân:
- Học sinh thiếu tự tin, rẹt rè, ngại phát biểu ý kiến của mình một phần là do giáo viên chưa thân thiện, hay trách phạt, chưa tạo được mối quan hệ gần gũi, công bằng, khách quan, yêu thương học sinh. Giáo viên chưa tạo được không khí lớp học, nhẹ nhàng, thoải mái, thân thiện, chưa tạo điều kiện cho học sinh được trao đổi, chia sẻ, chưa phát huy được tính tích cực chủ động cho học sinh.
- Một số giáo viên chưa sử dụng tốt các phương pháp dạy học mới, lấy học sinh làm trung tâm, chưa áp dụng tốt các kĩ thuật dạy học tích cực trong quá trình giảng dạy.
- Do một số giáo viên chưa chưa tham khảo, nghiên cứu các phương pháp hay trong việc giáo dục hình thành phẩm chất, năng lực cho học sinh. Một số giáo viên chưa chú trọng xây dựng nội quy lớp học và tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần, chưa chú trong giáo dục kĩ năng sống nên chưa điều chỉnh kịp thời các hành vi chưa đạt về năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Do sự phát triển của công nghệ thông tin, mạng xã hội nên nhiều em dễ sa ngã, dễ học theo cái xấu. Sự nuông chiều, thiếu kiểm soát của phụ huynh dẫn đến việc học sinh nghiện game, nghiện điện thoại. Do thời gian bận rộn, một số phụ huynh thường hay làm thay con cho con kịp giờ học, cha mẹ kịp giờ làm, suốt ngày không có thời gian chăm sóc, giáo dục con,...
- Các buổi sinh hoạt ngoại khóa,
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN LONG A
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2017-2018
Tên SKKN: Một số giải pháp hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 3
Tác giả: Bùi Phú Nghĩa. Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. Thực trạng và nguyên nhân
1. Thực trạng
a/ Mặt mạnh:
- Được Phòng giáo dục huyện, nhà trường quan tâm sát sao, mở các lớp chuyên đề hướng dẫn giáo viên đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh theo thông tư 30 và thông tư 22 cùng văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT. Tập huấn các phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học tích cực...
- Bản thân có nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, với lòng yêu nghề, mến trẻ, tận tâm với nghề, tận tụy với học sinh nên có nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục phẩm chất và năng lực cho học sinh.
- Đa số học sinh có năng lực và phẩm chất tốt, có kĩ năng sống tốt nhờ có hứng thú trong học tập, rèn luyện, biết vâng lời thầy cô và ông bà cha mẹ. Toàn trường có 100% học sinh xếp loại Đạt trở lên. Tuy nhiên số học sinh đạt loại Tốt chưa cao.
- Lớp có một số phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học của học sinh; một số phụ huynh có trình độ, biết cách giáo dục con cái.
b/ Hạn chế:
- Nhiều học sinh thiếu mạnh dạn và rụt rè, e ngại chưa dám bộc lộ ý kiến của mình. Một số học sinh chưa ngoan, chưa lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi, hay nói tục, chửi thề, thiếu đoàn kết; chưa có những kỹ năng sống cần thiết như kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích,...
- Một số học sinh nghiện game, say mê với điện thoại dẫn đến việc các em có thái độ tiêu cực trong học tập, hay mâu thuẩn với bạn bè. Các em có cách học, phương pháp học tập chưa khoa học.
- Khi thực hiện Thông tư 22, một số giáo viên chưa thay đổi kịp thói quen từ đánh giá bằng điểm sang đánh giá bằng nhận xét, còn nhiều lúng túng, chưa chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu về năng lực, phẩm chất của từng em để từ đó có biện pháp giáo dục phù hợp. Trong giảng dạy, một số giáo viên chỉ quan tâm đến việc truyền đạt kiến thức, kỹ năng các môn học, chưa quan tâm và tạo cơ hội nhiều cho học sinh được trình bày ý kiến; còn làm thay, làm hộ học sinh nhiều việc.
- Phụ huynh học sinh chỉ chú trọng đến các kiến thức, kĩ năng các môn học, chưa chú trọng việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho con. Mặt khác, do cưng chiều con quá mức và bận rộn trong cuộc sống nên làm thay con mọi việc dẫn đến nhiều em chưa đạt các phẩm chất, năng lực theo lứa tuổi.
2. Nguyên nhân:
- Học sinh thiếu tự tin, rẹt rè, ngại phát biểu ý kiến của mình một phần là do giáo viên chưa thân thiện, hay trách phạt, chưa tạo được mối quan hệ gần gũi, công bằng, khách quan, yêu thương học sinh. Giáo viên chưa tạo được không khí lớp học, nhẹ nhàng, thoải mái, thân thiện, chưa tạo điều kiện cho học sinh được trao đổi, chia sẻ, chưa phát huy được tính tích cực chủ động cho học sinh.
- Một số giáo viên chưa sử dụng tốt các phương pháp dạy học mới, lấy học sinh làm trung tâm, chưa áp dụng tốt các kĩ thuật dạy học tích cực trong quá trình giảng dạy.
- Do một số giáo viên chưa chưa tham khảo, nghiên cứu các phương pháp hay trong việc giáo dục hình thành phẩm chất, năng lực cho học sinh. Một số giáo viên chưa chú trọng xây dựng nội quy lớp học và tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần, chưa chú trong giáo dục kĩ năng sống nên chưa điều chỉnh kịp thời các hành vi chưa đạt về năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Do sự phát triển của công nghệ thông tin, mạng xã hội nên nhiều em dễ sa ngã, dễ học theo cái xấu. Sự nuông chiều, thiếu kiểm soát của phụ huynh dẫn đến việc học sinh nghiện game, nghiện điện thoại. Do thời gian bận rộn, một số phụ huynh thường hay làm thay con cho con kịp giờ học, cha mẹ kịp giờ làm, suốt ngày không có thời gian chăm sóc, giáo dục con,...
- Các buổi sinh hoạt ngoại khóa,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Phú Nghĩa
Dung lượng: 128,00KB|
Lượt tài: 7
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)