Skkn

Chia sẻ bởi Lê Anh Dũng | Ngày 12/10/2018 | 230

Chia sẻ tài liệu: skkn thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

A.MỞ BÀI

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước,biết bao biến cố thăng trầm đã chứng minh được sức sống mãnh liệt và sự trường tồn của dân tộc ta tạo nên cội nguồn của nền văn hoá phong tục việt nam với hàng nghìn năm lịch sử, kiên trì, bền bỉ, gạn đục khơi trong đã bảo tồn và phát triển những nết phong tục tập quán của người dân việt nam giữ được cho nền văn hoá dân tộc một cốt cách một dáng vể việt nam với bản lĩnh, rạng rỡ lịch sử.Việt nam một quốc gia đa dân tộc góp phần phong phú thêm nền văn hoá đồng thời giữ thêm sự bình đẳng, đa dạng về văn hoá các dân tộc.
Vì vậy việc nghiên cứu văn hoá các dân tộc nói chung và văn hoá dân tộc Gia Lai.cũng là vấn đề quan trọng không chỉ ở việc bảo vệ gìn giữ di sản văn hoá dân tộc mà còn có sự đòi hỏi cấp bách của chiến lược đại đoàn kết của các dân tộc trong thời đại hiện nay.
Nhằm góp phần xây dựng vì mục đích sẽ xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, giúp không chỉ bản thân tôi mà các bạn có thêm những thông tin về việc nghiên cứu một phần dân tộc ở Gia Lai và những nét đặc sắc về phong tục tập quán của ngưòi này làm phong phú thên những tài liệu trong quá trình nghiên cứu về dân tộc thái ở Việt Nam.
Với tinh thần học tập, nghiên cứu và sự đam mê về các dân tộc Việt Nam nói chung và dân tộc ở Gia Lai nói riêng với những sự tìm kiếm và vận dụng tôi cũng đã tìm được sâu hơn về dân tộc đặc biệt này, nó đã giúp ích tôi rất nhiều được hiểu thêm về dân tộc anh em của chúng ta.
Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài : “Văn hoá lễ hội cồng chiêng tây nguyên, xúc tiến quảng bá du lịch và vai trò của nó đối với phát triển du lịch tỉnh Gia Lai trong tương lai.”
Trong quá trình thực hiện, tôi đã sử dụng các thông tin thu thập dữ liệu từ sách ,báo, internet.Do thời gian thực hiện tương đối ngắn,nên bài tiểu luận không tránh được những thiếu xót.Nên mong được sự đóng góp của mọi người để bài tiểu luận đước hoàn thiện hơn.

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Để tìm hiểu giá trị của các lễ hội và cả về giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc Gia Lai .
cồng chiêng đã trở thành biểu tượng để khẳng định bản sắc văn hóa cộng đồng các tộc người ở Tây Nguyên, là tiếng nói chung của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên; là nguồn giao lưu văn hóa, là phương tiện để các dân tộc hiểu nhau hơn, xích lại gần nhau hơn… nhằm nâng cao hơn nữa ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị của văn hóa cồng chiêng trong bộ phận dân cư này.
Thực tế chứng minh bất kì một dân tộc nào cũng đều trải qua quá trình lịch sử góp phần tạo nên diện mạo cốt cách văn hoá của một dân tộc về tinh thần tự tôn dân tộc của mình.
III. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU:
Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu về giá trị nhân văn và gia trị tiềm tàng của dân tộc Tây nguyên sống và đã để lại cho ta những giá trị văn hóa vất chất và tinh thần của dân tộc trong 45 dân tộc anh em.
Và cũng được sinh viên trong chúng tôi tìm hiểu về nó đặc biệt là khoa Địa Lý, và khoa Địa Lý - Du Lịch chúng tôi.
IV. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU.
1.Khái quát lịch sử
2.Giá trị lễ hội truyền thống
3.Lễ hội cồng chiêng Tây nguyên với xúc tiến và quảng bá du lịch





















B. NỘI DUNG

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VÙNG

I.KHÁI QUÁT LỊCH SỬ:
1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ:
Vùng Tây Nguyên ngày xưa đa số là những người dân tộc thiểu số sinh sống. Và họ sống với nhau trong những làng mạc mà cha ông họ đã gây dựng nên. Trong một ngày nọ người trưởng làng cảm thấy trong người của mình có vẻ không khỏe nên đã cho gọi 2 người con trai vào và tổ chức một cuộc thi săn bắt để chọn ra người kế vị. Và cuộc thi đã diễn ra nhưng phần thắng đã thuộc về người em. Người anh buồn bã bỏ sang một vùng đất khác để sinh sống. Sau đó người em đã lập ra một làng tên là "plei ku". Ở đây nếu dịch sang nghĩa từ thì Plei là một cái làng, Ku là người em. Pleiku nghĩa là làng của người em (nhớ về chiến thắng của người em). Và cái tên Pleiku được gắn liền với địa danh nay suốt bao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Anh Dũng
Dung lượng: 1,53MB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)